Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 21 - Trường tiểu học Thụy Việt

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 21 - Trường tiểu học Thụy Việt

Tiết 1:Chào cờ

Tiết 2:Toán

Tiết3:Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

A- Mục tiêu:

-Chung:SHD/65.

-Riêng:

 +HsY-K: Đọc lưu loát trôi chảy. Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952. Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động; tiện nghi; cương vị; cống hiến, Cục Quân giới.

 +Hs K-G: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa .

B- Đồ dùng dạy- học

1.Gv: Ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa. Bảng phụ chép từ luyện đọc

2.Hs: Sgk.

 

doc 7 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 21 - Trường tiểu học Thụy Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 :Thực hiện từ ngày đến ngày tháng năm 2010
Thứ hai ngày tháng năm 2010
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2:Toán
Tiết3:Tập đọc 
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
A- Mục tiêu:
-Chung:SHD/65.
-Riêng:
 +HsY-K: Đọc lưu loát trôi chảy. Đọc đúng các số chỉ thời gian: 1935; 1946; 1948; 1952.. Hiểu các từ ngữ mới: anh hùng lao động; tiện nghi; cương vị; cống hiến, Cục Quân giới.
 +Hs K-G: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, cảm hứng ca ngợi.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa .
B- Đồ dùng dạy- học
1.Gv: Ảnh chân dung ông Trần Đại nghĩa. Bảng phụ chép từ luyện đọc
2.Hs: Sgk.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Kiểm tra bài cũ( 5 phút)
-Gọi hs đọc bài và TLCH
II. Dạy bài mới(25 phút)
1. Giới thiệu bài: SGV (40)
 - Cho học sinh xem ảnh chân dung 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp giúp học sinh hiểu từ ngữ mới trong bài, treo bảng phụ 
 - Luyện phát âm từ khó
 - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
 - Tiểu sử của ông Trần Đại Nghĩa?
 - Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là gì?
 - Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
 - Ông có thành tích gì trong XD đất nước?
 - Nhà nước đánh giá công lao của ông như thế nào?
 - Nhờ đâu ông có những cống hiến lớn nh vậy?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV HD học sinh chọn đoạn, chọn giọng đọc phù hợp
 - Thi đọc diễn cảm
III. Củng cố, dặn dò(5 phút)
 - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài
- Nhận xét tiết học.
 - 2 em đọc bài Trống đồng Đông Sơn, TLCH nội dung bài.
 - Nghe
 - Quan sát ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
 - Học sinh nối tiếp đọc 4 đoạn bài theo 3 lợt. 1 em đọc chú giải, luyện phát âm từ khó, câu dài GV chép bảng phụ.
 - Nghe GV đọc
 - 2 em nêu
 - Nghe theo tình cảm yêu nước, trở về phục vụ đất nước.
 - Nghiên cứu, chế ra vũ khí lớn diệt giặc
 - Xây dựng nền khoa học trẻ nước ta
 - Ông được phong hàm Thiếu tướng, giáo sư Anh hùng Lao động,giải thưởng HCM
ông yêu nước, ham học hỏi, say mê nghiên cứu
 - Chọn đoạn 1-2 đọc trong nhóm
 - Mỗi nhóm cử 1 em thi đọc
Tiết 4:Chính tả (nghe -viết)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGưỜI
A- Mục tiêu:
-Chung:SHD/71
-Riêng:
	+Hs Y-K: HS nhớ và viết lại chính xác, đúng chính tả, trình baỳ đúng 4 khổ thơ trong bài Chuyện cổ tích về loài ngời.
	+Hs K-G: Tìm và viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã.
B- Đồ dùng dạy- học
	1.Gv: Bảng phụ chép nội dung bài 2,3
 2.Hs: Vbt
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
- Gọi hs viết bài
II. Dạy bài mới(25 phút)
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết
 - GV nêu yêu cầu đề bài
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Luyện đọc và viết chữ khó
 - Cho học sinh viết bài
 - Yêu cầu học sinh soát lỗi
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
 - GV nêu yêu cầu, cho HS làm phần a
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi học sinh làm bài trên bảng
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Ma giăng, theo gió, Rải tím.
b) Mỗi cánh hoa, mổng manh, rực rỡ,rải kín,làn gió thoảng,tản mát.
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu bài 3, chọn cho học sinh làm phần a
 - Tổ chức thi tiếp sức
 - Treo bảng phụ cho các nhóm lên điền từ
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 - Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm,cánh dài, rực rỡ,cần mẫn. 
III. Củng cố, dặn dò(5 phút)
 - Gọi học sinh đọc bài làm đúng
 - GV nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh chữa lỗi.
 - 1 em đọc, 2 em viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr; hoặc có vần uôt/ uôc.
 -Nghe
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 1 em đọc bài, lớp đọc thầm
 - 1-2 em đọc thuộc 4 khổ thơ. Viết chữ khó
 - HS viết bài vào vở
 - Đổi vở, soát lỗi
 - 1 em đọc yêu cầu
 - HS đọc thầm, trao đổi làm bài
 - HS làm bài trên bảngphụ
 - Lớp nhận xét
 - Chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu
 - Tiếp sức làm bài 
 - Lần lượt điền các từ đúng
 - HS chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc bài.
------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 2010
Tiết1: Âm nhạc (Gv chuyên)
Tiết 2: Mĩ thuật (Gv chuyên)
Tiết 3: Kĩ thuật (Gv chuyên)
Tiết 4: Tiếng anh (Gv chuyên)
-------------------------------------------------------
	Thứ tư ngày tháng năm 2010
Tiết 1:Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐưỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I- Mục tiêu:
-Chung:SHD/79
-Riêng:
 +Hs Y-K: HS chọn được 1 câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
+Hs K-G:- Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện.
 	 - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
II- Đồ dùng dạy- học
1.Gv :- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Bảng phụ viết gợi ý 3.
 2.Hs: Một số câu chuỵên
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ( 5phút)
-Gọi hs kể chuyên về người có tài
II. Dạy bài mới (25 phút)
1. Giới thiệu bài: SGV 47
2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
a) Phân tích đề bài
 - GV gạch dới những chữ quan trọng: Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
 - Người em chọn kể là ai ?
 - Người em chọn kể ở đâu ?
 - Người ấy có tài gì ?
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi HS đọc bài
b) Hướng dẫn làm nháp
 - GV treo bảng phụ thứ 2
 - Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài ra nháp
3. HS thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
 - GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
b) Thi KC trớc lớp
 - GV treo tiêu chuẩn đánh giá
 - GV ghi tên HS kể 
 - GV nhận xét chọn HS kể hay nhất
III Củng cố, dặn dò(5 phút)
 - Trong các câu chuyện vừa nghe em thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ?
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
 - 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tài.
 - Nghe
 - HS đọc đề bài
 - Gạch dưới từ ngữ quan trọng.
 - HS nêu tên nhân vật
 - HS nêu 
 - HS nêu
 - HS đọc bảng phụ
 - HS đọc bài đã chuẩn bị
 - HS đọc gợi ý
 - HS viết dàn bài ra nháp
 - HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
 - 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
 - Lần lượt kể chuyện
 - Lớp chọn HS kể hay nhất
 - Nêu câu chuyện, giải thích.
 Tiết2 : Đạo đức (Gv chuyên)
 Tiết 3: Khoa học(Gv chuyên)
 Tiết4 : Địa lí (Gv chuyên)
--------------------------------------------------
Thứ năm ngày tháng năm 2010
Tiết1:Toán (Gv chuyên)
Tiết2: Tiếng anh (Gv chuyên)
Tiết3: Mĩ thuật(Gv chuyên)
Tiết 4:Toán (Gv chuyên )
---------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Tiết 1:Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
A- Mục tiêu:
-Chung: SHD/89.
-Riêng:
 +Hs Y-K: Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
 +Hs K-G: Xác định đợc bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
B- Đồ dùng dạy- học
1.Gv: Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. 
 2.Hs : Vbt
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
-Gọi hs đọc đoạn văn
II. Dạy bài mới (5 phút)
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào ?
Bài tập 2
 - GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế nào ? GV chốt lời giải đúng(gạch dới bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ)
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng
Câu 1, 2 : VN biểu thị trạng thái của sự vật
Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của ngời
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu
Treo bảng phụ chép sẵn5 câu kể Ai thế nào?
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a)Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể Ai thế nào ?
b)Xác định vị ngữ:
Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ)
Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ)
Bài tập 2 
Gọi HS đọc bài, GV nhận xét
III.Củng cố, dặn dò(5 phút)
.-Nhận xét tiết học
-Dặn hs hoàn thành bt
 - 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Lần lợt đọc các câu tìm đợc.
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dới bộ phận CN, 2 gạch dới bộ phận VN
 - 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ
 - 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 - HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào nháp
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ?
-Lắng nghe.
Tiết 2:Tập làm văn 
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
A- Mục tiêu
-Chung:SHD/93
-Riêng:
 +Hs Y-K: Nắm đợc cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối.
 +Hs K-G: Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lợt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây).
B- Đồ dùng dạy- học
1.Gv: - Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1,2.
2.Hs: Sgk,vbt.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Giới thiệu bài:(5p)
 SGV trang 56
II. Phần nhận xét(25p)
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
* Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô, cây ngô non
* Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu
* Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già
Bài tập 2
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “ Cây mai tứ quý
 - GV treo bảng phụ
 - GV chốt lời giải đúng
 - So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý và bài Bãi ngô
 - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây
 - Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu bài tập 
 - Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) 
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập 
Bài tập 1
 - GV chốt lời giải đúng: tả theo thời kì PTr
Bài tập 2
 - GV treo tranh ảnh cây ăn quả
III. Củng cố, dặn dò(5p)
 - 1 em nhắc lại ND ghi nhớ. GV nhận xét.
-Nhận xét tiết học
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND
 - HS làm bài đúng vào vở
 - HS đọc bài
 - Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý
 - Lần lượt nêu kết quả bài làm
 - Đọc ND bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS tự so sánh và nêu.
 - HS đọc yêu cầu,trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối
 - 3 em đọc ghi nhớ , lớp học thuộc
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài.
đọc yêu cầu, quan sát tranh lập dàn ý miêu tả cây ăn quả( cam, bởi, quýt, na, mít)
HS đọc ghi nhớ.
-Hs trả lời.
Tiết3: Toán (Gv chuyên)
Tiết4: Toán (Gv chuyên)
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 Tviet 4.doc