Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - GV: Lâm Thị Thanh Thuý - Trường Tiểu học “C” Long Giang

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - GV: Lâm Thị Thanh Thuý - Trường Tiểu học “C” Long Giang

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

HSđi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng:

1. Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.

 -Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn.

- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng

2. Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Các công trình công cộng của địa phương.

III/ Caực hoát ủoọng dáy-hóc:

A. Kiểm tra bài cũ:

-Vì sao phải bảo vệ môi trường?

+Nêu ghi nhớ SGK ?

- Nhận xét, đánh giá.

B .Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng

2. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: HSđi thăm quan các công trình công cộng địa phương

-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa

 các công trình công cộng ở địa phương

 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - GV: Lâm Thị Thanh Thuý - Trường Tiểu học “C” Long Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 32
NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
19/4/10
Đạo đức
Tập đọc 
Tốn
Lịch sử 
SHĐT
32
63
156
32
32
Dành cho địa phương (Tiết 1)
Vương quốc vắng nụ cười
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
Kinh thành Huế
Chào cờ 
Thứ 3
20/4/10
Anh văn
Thể dục
Tốn 
Chính tả 
Khoa học
LT v C
63
157
32
63
63
Ơn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo)
Nghe-viết: Vương quốc vắng nụ cười
Động vật ăn gì để sống ?
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Thứ 4
21/4/10
Tốn 
Kể chuyện
Địa lý 
Tập đọc
Kĩ thuật 
158
32
32
64
32
Ơn tập về biểu đồ 
Khát vọng sống
Biển, đảo và quần đảo
Ngắm trăng Khơng đề
Lắp ơ tơ tải (Tiết 2)
Thứ 5
22/4/10
Anh văn
Tốn
TLV
Mĩ thuật 
LT&C Khoa học 
159
63
32
64
64
Ơn tập về phân số
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
Trao đổi chất ở động vật
Thứ 6
23/4/10
Thể dục
Âm nhạc
TLV
Tốn
SHL
64
32
64
160
32
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
Ơn tập về các phép tính với phân số
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 32
Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010.
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 1) 
I/ Mục tiêu:
HS®i th¨m quan c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ®Þa ph­¬ng vµ cã kh¶ n¨ng:
1. HiĨu:-c¸c c«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cđa x· héi.
 -Mäi ng­êi ®Ịu cã tr¸ch nhiƯm b¶o vƯ ,gi÷ g×n.
- Nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng
2. BiÕt t«n träng , gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- C¸c c«ng tr×nh c«ng céng cđa ®Þa ph­¬ng.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cị:
-V× sao ph¶i b¶o vƯ m«i tr­êng?
+Nªu ghi nhí SGK ?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
B .Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: Ghi tªn bµi lªn b¶ng
2. T×m hiĨu bµi:
Hoạt động 1: HS®i th¨m quan c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ®Þa ph­¬ng 
-TiÕn hµnh : GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ th¶o luËn: KĨ tªn vµ nªu ý nghÜa
 c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph­¬ng 
 -HS tr×nh bµy, trao ®ỉi , nhËn xÐt
- GV chèt l¹i 
Hoạt động 2: Nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
 - GVgiao nhiƯm vơ th¶o luËn: KĨ nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng c«ng céng ë ®Þa ph­¬ng
 -HS tr×nh bµy, trao ®ỉi , nhËn xÐt
- GV chèt l¹i 
3 .Cđng cè - dỈn dß: 
- HƯ thèng néi dung bµi
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc. 
- VỊ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau
-HS tr¶ lêi
-HS nhËn xÐt
+ HS th¶o luËn nhãm
+ §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy,nhãm kh¸c trao ®ỉi, bỉ sung 
-Nhµ v¨n ho¸, chïa... lµ nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cđa x· héi.
 - HS lắng nghe
- C¸c nhãm th¶o luËn
+§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c trao ®ỉi, bỉ sung
- BiÕt t«n träng, gi÷ g×n vµ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
- HS lắng nghe
__________________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 156: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 - BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn nh©n c¸c sè tù nhiªn víi c¸c sè kh«ng cã qu¸ ba ch÷ sè (tÝch kh«ng qu¸ s¸u ch÷ sè). 
 - BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn chia sè cã nhiỊu ch÷ sè cho sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè.
 - BiÕt so s¸nh sè tù nhiªn.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi 1 hs sửa bài tập 4b
- nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Trong giờ học toán hôm nay chúng ta cùng ôn tập về phép nhân, phép chia các STN.
b.Thực hành
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào bảng con.
- Nhận xét 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài theo cặp , 2 nhóm hs làm việc trên phiếu.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào 
*Bài 3:Gọi 1 hs làm bài, hs làm bài vào nháp, 2 hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét 
Bµi 4 : cét 1(163)
- Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ?
-YC HS lµm bµi theo cỈp .
-GVcho HS ch÷a bµi .
-GV chèt kÕt qu¶ .
= ; > ; <
*Bài 5:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở ,chấm điểm có nhận xét đánh giá
3.Củng cố – dặn dò 
- Về nhà làm BT 4/ 163
- Bài sau: Ôn tập về các phép tính với STT - Nhận xét tiết học 
- 1 hs sửa bài 
b/ 168 + 2080 + 32 = (168 + 32 )+ 2080
 = 200 + 2080
 = 2280
87 + 94 + 13 + 6= (87 + 13) + (94 + 6)
 = 100 + 100 
 = 200
121 + 85 + 115 + 469 
= (121 + 469) + (85 + 115)
= 590 + 200 
= 790
-lắng nghe
- 1 hs đọc đề,hs làm bài vào bảng
a. 2057 x 13 = 26741 , 428 x 125 = 646068
b. 7368 : 24 = 307; 13498 : 32 = 1320
- 1 hs đọc đề bài, sau đó làm việc theo cặp 
- Ta lấy tích chia cho thừ số đã biết 
- Ta lấy thương nhân với số chia 
a. 40 x x = 1400 
 x = 1400 : 40 
 x = 35
b. x : 13 = 205
 x = 205 x 13
 x = 2665
*- 1 hs đọc đề bài
- 2 hs lên bảng sửa bài
 a x b = b x a
 a x 1 = 1 x a = a
 a x ( b + c ) = a x b + a x c
 a : 1 = a
a : 1 = 1 (với a khác 0)
0 : a = 0 (với a khác 0)
- Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau và chọn dấu so sánh phù hợp.
-HS lµm bµi .
3 HS lµm b¶ng ; HS líp lµm vë .
§ỉi vë kiĨm tra kÕt qu¶ .
13 500 = 135 x 100 
26 x 11 > 280
1600: 10 < 1006
*- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài 
 Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 
 180 : 12 = 15 (l)
 Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
 7500 x 15 = 112 500 (đồng)
Đáp số : 112500 đồng
__________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục đích, yêu cầu:
 - BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng phï hỵp néi dung diƠn t¶.
- HiĨu néi dung: Cuéc sèng thiÕu tiÕng c­êi sÏ v« cïng tỴ nh¹t, buån ch¸n (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
 - Gi¸o dơc HS ham hiĨu biÕt, thÝch kh¸m ph¸ thÕ giíi .
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: hs đọc bài con chuồn chuồn nước.
1) Chú chuồn chuồn được miêu tả bằng những hình ảnh so sành nào ?
2) Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ?
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới
1) Giới thiệu bài: Bên cạnh cơm ăn, nước uống thì tiếng cười yêu đời, những câu chuyện vui, hài hước là những thứ vô cùng cần thiết trong cuộc sống của con người. Trong truyện đọc Vương quốc vắng nụ cười giúp các em hiểu điều này
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm: kinh khủng, rầu rĩ, héo hon
+ Lần 2: giảng từ ngữ cuối bài: nguy cơ, thân hình, du học
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC Hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài: với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần đi du học thất bại trở về .
b) Tìm hiểu bài
- YC hs đọc thần đoạn 1 
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? 
- YC hs đọc thầm đoạn 2,3
- Kết quả ra sao ?
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó?
c.Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận nhóm phân vai người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị, đức vua.
- Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân vai.
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV treo lên bảng đoạn “Vị đại thần tâu lạy. ra lệnh”
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay 
3.Củng cố – dặn dò
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài
- Về nhà đọc bài nhiều lần
- Bài sau: Ngắm trăng-Không đề 
- 2 hs đọc và trả lời 
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng, hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng màu thu; Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân
- Mặt hồ rộng mênh mông và lặng sóng, luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh, rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra, cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trongvà cao vút
-HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau đọc 
Đoạn 1: Từ đầu. cười cợt.
Đoạn 2: Tiếp theo. không vào
Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện cá nhân 
- Lắng nghe, giải nghĩa
- Chậm rãi 
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp theo dõi 
- Lắng nghe 
- Cả lớp đọc thầm 
- Mặt trời không muốn dạy, chim không muốn hót, hoa trong người chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gío thở dài trên những mái nhà.
- Vì dân cư ở đó không ai biết cười
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
- HS đọc thầm 
- Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. Không khí triều đình ảo não.
- Bắt được một kẻ đang cười sặc sặc ngoài đường.
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào
- Thảo luận nhóm 4
- Vài nhóm thi đọc 
- 3 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe 
- Luyện đọc theo nhóm 
- Vài hs thi đọc
- Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
____________________________________________
Môn: Lịch sử 
Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ 
I/ Mục tiêu: 
- Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế:
 + Với cơng sức với hang chục triệu vạn dân và lính sau hang chục năm xây dựng và tu bổ,  ... n chán kinh khủng.
- Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng?
- HS trả lời phần ghi nhớ 
- Vì sao? Nhờ đâu ? Tại đâu ?
- Lắng nghe và đọc lại
- 1 hs đọc đề bài
- làm bài vào VBT
- 3 hs lên bảng sửa bài 
a)Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng,cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
b)Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c) Tại Hoa mà tổ không được khen.
- 1 hs đọc đề bài
- Làm bài vào VBT
- 3 hs làm bài trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b)Nhờ bác lao công,sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c) Tại vì (tai) mải chơi, Tuấn không làm BT. 
- 1 hs đọc đề bài
- Nối tiếp nhau đặt câu
+ Vì lơ là trong học tập, nên bạn Cúc tiếp thu bài không kịp các bạn.
- 1 hs đọc to trước lớp 
_______________________________________
Môn: KHOA HỌC 
Tiết 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 
I/ Mục tiêu:
 - Tr×nh bµy ®­ỵc sù trao ®ỉi chÊt cđa ®éng vËt víi m«i tr­êng: §éng vËt th­êng xuyªn ph¶i lÊy tõ m«i tr­êng thøc ¨n, n­íc uèng, khÝ «-xi vµ th¶i ra c¸c chÊt cỈn b·, khÝ c¸c-b«-nÝc, n­íc tiĨu... 
 - ThĨ hiƯn sù trao ®ỉi chÊt gi÷a ®éng vËt víi m«i tr­êng b»ng s¬ ®å.
 - Cã ý thøc ch¨m sãc vµ b¶o vƯ ®éng vËt.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Hình trang 128, 129 SGK
 - phiếu học tập 
III.các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC:Động vật ăn gì để sống
1) Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống?
2) Kể tên một số động vật ăn tạp mà em biết ?
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới 
1) Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người, thực vật. Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, thực vật sẽ chết. Còn đối với động vật thì sao? Quá trình trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2) Bài mới:
 Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
- Mục tiêu:HS tìm trong hình vẽ những động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Y/c hs quan sát hình 1 trang 128 SGK thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên những gì được vẽ trong hình ?
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình ?
- Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung ?
- Trong qúa trình sống, động vật cần lấy vào cơ thể và thải ra môi trường những gì ?
-Quá trình trên được gọi là gì ?
Kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các- bô- níc, nước tiểuquá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
 Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ về trao đổi chất ở động vật.
*Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
- Gv chia lớp thành nhóm 4, phát giấy cho từng nhóm, y/c hs vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Y/c 2 nhóm trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, khoa học, mạch lạc, dễ hiểu.
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà ghi nhớ sơ đồ
- Bài sau: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 
- Nhận xét tiết học
- Aên thực vật, ăn thịt, ăn sâu bọ, ăn tạp
- gà, mèo, lợn, cá, chuột,
-Lắng nghe
- Quan sát và thảo luận nhóm 4 
- bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loài động vật nhỏ dưới nước. Các loại động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
- Aùnh sáng, nước, thức ăn 
- Không khí 
- Trong quá trình sống, động vật cần lấy vào cơ thể khí ô-xi, nước, các chất hữu cơ trong thức ăn. Trong quá trình sống, động vật thải ra môi trường: khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
- Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
- Lắng nghe 
- HS thực hành nhóm 4
- Trình bày
Sơ đồ trao đổi chất ở động vật
 Hấp thụ Thải ra
 khí ô- xi khí các-bô -níc
 Động 
 nước vật nước tiểu
các chất hữu các chất thải
cơ trong thức 
ăn.(lấy từ 
thực vật hoặc 
động vật )
Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010.
Môn: THỂ DỤC 
 _________________________________________
Môn: ÂM NHẠC 
_________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu: 
 - N¾m v÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ ®o¹n më bµi, kÕt bµi trong bµi v¨n miªu t¶ con vËt ®Ĩ thùc hµnh luyƯn tËp (BT1). 
- B­íc ®Çu viÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi gi¸n tiÕp, kÕt bµi më réng cho bµi v¨n t¶ con vËt yªu thÝch (BT2, BT3). 
- GD HS cã ý thøc yªu quÝ vµ ch¨m sãc c¸c con vËt.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
 Phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:1 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát(BT2), 1 hs đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật(BT3)
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết TLV trước, các em đã viết phần thân bài cho một bài văn tả con vật (tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật).Tiết học hôm nay giúp các em biết viết phần mở bài, kết bài cho thân bài đó để hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
b.Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả đồ vật? 
- Thế nào là kiểu kết bài mở rộng, không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật? 
a. Tìm đoạn mở bài và kết bài .
b. Các đoạn trên giống những cách mở bài, kết bài nào mà em đã học ?
c. Em có thể chọn những câu nào trong bài văn để :
+ Mở bài theo cách trực tiếp?
+ Mở bài theo cách không mở rộng ? 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
 Nhắc nhở: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn.Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài.
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài gián tiếp vừa viết; phần thân bài đã viết trong TLV trước).Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
- Nhận xét ,chấm điểm những hs có bài làm tốt.
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Về nhà xem lại các bài đã học để tiết sau kiểm tra
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
-lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hs nhắc lại 
+ Kết bài mở rộng: Là có lời bình luận thêm về đồ vật định tả hoặc nêu tình cảm đối với đồ vật.
+ KB không MR là kết bài tự nhiên, không có lời bình luận thêm
+ Mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn .Mùa xuân cũng là mùa công múa.
+ Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
- Mở bài gián tiếp; Kết bài mở rộng
+ Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa (bỏ đi từ cũng)
+ Để mở bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn những câu văn sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấp áp. (Bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi)
- 1hs đọc đề bài 
- Làm bài vào VBT
- 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét (đó là mở bài trực tiếp / gián tiếp, cách vào bài,lời văn)
- Tự làm bài , 2 hs làm trên phiếu 
- Nhận xét (đó là kết bài mở rộng/không mở rộng, cách dùng từ, đặt câu,...)
_______________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 160: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: 
- Thùc hiƯn ®­ỵc céng, trõ ph©n sè. 
- T×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ ph©n sè.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về các phép tính về phân số.
B/ Ôn tập 
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào nháp, hs lên bảng sữa bài.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở.
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Tìm số hạng chưa biết của phép cộng
- Tìm số trừ chưa biết của phép trừ
- Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ
*Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào nháp, 2 hs làm việc trên phiếu , nhận xét bổ sung.
- Để tính diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước ?
- Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước?
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Ôn tập về các phép tính với phân số 
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào nháp, lên bảng sữa bài.
- Nhận xét bổ sung
a. 
b. 
 ; ; 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào vở
; 
b) 
- 1 hs đọc đề bài
- Vài hs nhắc lại 
- Làm bài 
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp
 - 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Phải tính diện tích trồng hoa và diện tích lới đi chiếm mấy phần vườn hoa.
- Ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được.
Bài giải
a.Số diện tích để trồng hoa và làm đường đi là :
¾ + = (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là :
1 – = (vườn hoa)
b. Diện tích vườn hoa là :
20 x 15 = 300 (m)
Diện tích để xây bể nước là :
300 x 1/ 20 = 15 (m)
 Đáp số: 1/20; 15m 
_________________________________________________
Tiết 32: SINH HOẠT LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 32 lop 4 Chuan KTKN.doc