Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Lê Thị Kim Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Lê Thị Kim Oanh

A. Mục tiêu :

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 * HS K,G đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

C.Phương pháp và hình thức

- Phương pháp:quan sát, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.

- Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.

D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Lê Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tiết 2: ĐẠO ĐỨC 
 GIÁO DỤC HỌC SINH GIỮ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM.
A.Mục tiêu
- Giúp học sinh biết cách giữ vệ sinh thức ăn, biết tác hại của thực phẩm không tươi, không sạch, quá hạn sử dụng. Nhận biết một số biện pháp giữ vệ sinh thực phẩm.
- Giáo dục học sinh giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
B.Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh họa .
C. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (2’) 
- Trình bày hoạt động để bảo vệ môi trường.
- Giáo viên nhận xét , cho điểm 
2. Bài mới : (25’)
a.Giới thiệu bài :
b. Dạy bài mới :
-GV chia lớp 3 nhóm với 3 câu hỏi
Nhóm1 : Nêu những nguyên nhân gây bệnh do không giữ vệ sinh an toàn thực phẩm? 
Nhóm 2 : Nêu tác hại của việc không rửa sạch thức ăn ?
Nhóm 3 : Chúng ta phải làm gì để mọi người trong gia đình, những người khác không mắc các bệnh do vệ sinh thực phẩm gây ra?
-GV kết luận : Các em phải tuyên truyền cho mọi người cùng giữ vệ sinh an toàn thực phẩm là có lợi cho chính chúng ta, cho mọi người.
3.Củng cố dặn dò : (3’)
-Hệ thống bài 
-Nhận xét tiết học 
-HS thực hiện theo yêu cầu 
-HS lắng nghe 
-Các nhóm thảo luận câu hỏi nhóm mình 
-Đại diện các nhóm trả lời
- HS nhận xét
- GV nhận xét chốt ý.
-HS lắng nghe 
Tiết 3 : TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI. 
A. Mục tiêu : 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
 * HS K,G đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
B. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
C.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp:quan sát, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
- Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5’) - Kiểm tra 2 HS.
H: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
- HS1 đọc đoạn 1 bài Con chuồn chuồn nước. - HS trả lời + lí giải vì sao?
H: Tình yêu quê hương, đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào?
- HS2: Đọc đoạn 2.
Mặt hồ trải rộng mênh môngcao vút.
- GV nhận xét + cho điểm
2.Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài
b.Luyện đọc -Cho HS đọc nối tiếp.
-HS lắng nghe 
- GV chia đoạn ( 3 đoạn) , Cho HS đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần)
- GV treo tranh đã phóng to lên bảng lớp.
- HS quan sát tranh.
- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó
- HS luyện đọc 
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc chú giải., 2 HS đọc giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm cả bài 1 lần:
c.Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : - Cho HS đọc đoạn 1.
- HS đọc thầm đoạn 1.
H: Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy trên mái nhà”.
H: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
H: Nhà vua đã làm gì để thây đổi tình hình?
- Cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười. 
* Đoạn 2: - Cho HS đọc đoạn 2 .
- HS đọc thầm đoạn 2.
H: Kết quả viên đại thần đi học như thế nào?
-Sau một năm.triều đình ảo não. 
* Đoạn 3 - Cho HS đọc đoạn 3.
- HS đọc thầm đoạn 3.
H: Điều gì bất ngờ đã xảy ra?
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
H: Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó?
Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. 
d.Đọc diễn cảm :- Cho HS đọc phân vai.
- 4 HS đọc theo phân vai
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2+3
- Cả lớp luyện đọc đoạn.
- Cho HS thi đọc.
- Cả lớp luyện đọc.
- GV nhận xét + khen những nhóm đọc hay.
3.Củng cố, dặn dò : (5’) -GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
-HS lắng nghe
Tiết 4: TOÁN : 
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (T5) 
A Mục tiêu:Giúp HS: 
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ) 
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số 
- Biết so sánh số tự nhiên.Bài 1 ( dòng 1, 2 )Bài 2,Bài 4 ( cột 1 ) 
 -Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác .
 * HS yếu giải được bài toán 1,2.
 B. Đồ dùng dạy học  
-Bảng phụ, SGK
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 1 số HS kiểm tra VBT
-Giáo viên nhận xét
2.Bài mới : (30’)
a.Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn ôn tập : 
*Bài tập 1 (dòng 1,2) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, củng
cố cho HS về kỹ thuật tính .
-Yêu cầu HS làm bài
-Chữa bài tập .
*Bài tập 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi HS nhắc lại quy tắc “ Tìm thừa số chưa
biết, tìm SBT chưa biết “
-Yêu cầu HS làm bài
-Chữa bài tập .
*Bài tập 4 (cột 1) -Gọi HS làm phép tính nhẩm 1 số có
2 chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với 10, 100, 1000
-Yêu cầu HS làm
-Chữa bài tập
3.Củng cố, dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành vở BT, chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét 
-HS lắng nghe
-1HS đọc
- HS làm bài vào bảng con
-4HS lên bảng làm
-HS làm bài kiểm tra chéo, sửa sai.
-1HS đọc, 3HS nhắc lại
a) 40 x x = 1400 b) x : 13 = 205
 x = 1400 : 40 x = 305 x 13
 x = 35 x = 3965
-HS làm bài
13 500 = 135 x 100
26 x 11 > 280 ; 1600 : 10 < 1006
-HS làm vào vở
-HS lắng nghe
Tiết 5: LỊCH SỬ : 
KINH THÀNH HUẾ
A Mục tiêu : HS biết:
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+ sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hoá thế giới. 
B. Đồ dùng dạy học 
- Hình Sgk phóng to .
- Một số hình ảnh về kinh thành Huế và lăng tẩm ở Huế .
- Sách Lịch sử lớp 4 . 
C.Phương pháp và hình thức
 	- Phương pháp:hỏi đáp, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ : (5’ ) - Gọi học sinh trả lời câu hỏi nội dung bài : Nhà Nguyễn thành lập 
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới : (25’)
a.Giới thiệu bài 
b. Sự ra đời của kinh đô Huế
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế 
c. Quá trình xây dựng kinh thành Huế
- Yêu cầu HS đọc thầm “ Nhà Nguyễnkiến trúc “ và vốn hiểu biết : mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế
- Gọi các nhóm trình bày
- Gọi HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế
- Giới thiệu hình ảnh kinh thành , lăng tẩm ở Huế
d. Huế : Di sản văn hóa thế giới
- Yêu cầu HS quan sát hình Sgk và hình GV phát. Thảo luận N4: Những nét đẹp của công trình ở kinh thành Huế 
- Gọi các nhóm trình bày
- Hệ thống lại: Sự đồ sộ, vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩmở kinh thành Huế
- Kết luận
+ Ngày 11/12/1993 UNNESCO công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới
3.Củng cố, dặn dò : ( 5’ )
- Gọi HS đọc bài ở Sgk
- Dặn : Học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc thầm
- 2 nhóm trình bày
- 3 HS trình bày, nhận xét , bổ sung
-HS quan sát
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
-HS lắng nghe
- 2HS đọc
-HS lắng nghe 
Buổi chiều
Tiết 6: HDTV: LUYỆN VIẾT
ĐOẠN 1 BÀI: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS, giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương đối đẹp và trình bày cẩn thận bài “Đoạn 1 bài “Vương quốc vắng nụ cười ”.
* HS yếu (A Vĩ, A Anh) nghe gv đọc và viết tương đối chính xác, trình bày khá rõ ràng bài viết.
- HS viết chữ đẹp biết trình bài viết sạch, đẹp. 
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết.
- GV đọc bài viết HS đọc thầm.
- GV gọi HS đọc
 - Gọi một HS lên bảng viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
3.GV đọc HS viết:
 -GV gọi HS đọc lại đoạn cần viết.
- GV đọc HS viết.
 -HS soát lại bài.
 4, Chấm chữa bài:
 - GV thu 1/3 vở chấm
 - Nhận xét bài viết.
5, Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau.
- Hai HS đọc bài cần viết.
- HS nêu các từ ngữ hay viết sai(khủng, rầu rĩ, lạo xạo)
-Lớp viết vào bảng con.
- HS đọc lại các từ vừa viết.
- HS trả lời.
- HS viết bài vào vở.(GV giúp đỡ A Vĩ, A Anh ).
- HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi
Tiết 7: HDTOÁN 	
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN .
A. Mục tiêu:
	 - Giúp HS củng cố về các phép tính nhân, chia, cộng, trừ các số tự nhiên.
 	 - GD cho HS: Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
*HS yếu biết cách thực hiện các phép tính cẩn thận, chính xác.	
B. Phương pháp và hình thức dạy học
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài. 
2. Luyện tập: GV hướng dẫn lài bài tập. 
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
 a) 2314+ 3456 ; b) 9854 - 2342 ; c)5461 x 154 ;d) 30395 : 217
- GV HD học sinh cách tính
Bài 2: Tìm X 
 a)75 x X = 1800 ; b) 1855 : X = 35 
- GV HD học sinh cách tính
Bài 3: Một cửa hàng có số gạo nếp ít hơn số gạo tẻ là 650kg. Tính số gạo mỗi loại, biết rằng số gạo nếp bằng số gạo tẻ.
-GV HS HS cách làm
- GV nhận xét.
3. Củng cố:
 Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
-1HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài bảng con. 4 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 (phần)
Cửa hàng có số gạo nếp là: 650 : 2 x 3 = 975(kg) 
Cửa hàng có số gạo tẻ là: 650 + 975 = 1625(kg)
 Đ/ S: goạ nếp: 975 kg
 gạo tẻ : 1625kg
Tiết 8 Anh văn 
(GV phân môn dạy)
Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: THỂ DỤC 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG “
A. Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích-ném bóng.
-Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây chân trước, chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn .
- Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi , dụng cụ để tập và chuẩn bị bóng .
C.Phương pháp và hình thức
 	 - Phương pháp:quan sát, ... hận xét.
-HS lắng nghe
Buổi chiều
Tiết 6:BD Tiếng việt 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
A.Mục tiêu:
 	 -Giúp HS biết cách xây dựng đoạn văn miêu tả con vật, viết được một đoạn văn tả con vật
 	 *HS yếu bước đầu biết viết 1 đoạn văn miêu tả con vật
* HS khá, giỏi viết doạn văn có sáng tạo nhiều hình ảnh so sdánh, nhân hoá.. 
 B.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Giới thiệu bài
2. Luyện tập
HS làm bài và đọc bài của mình, cả lớp nhận xét.
 Bài 1:Em hãy viết tiếp từ ngữ hoặc câu văn vào chỗ chấm để hoàn thành đoạn văn miêu tả đàn gà con:
 Đàn gà trông thật().Chúng kêu và chạy quanh().Đôi mắt chúng().Đôi chân của những chú gà().Cái mỏcủa chúng giống như là(..).Trông đàn gà conbé bỏng, tôi lại nghĩ về().
 Bài 2 :Hãy gạch chân từ ngữ nhân hoá trong đoạn văn tả chim mẹ mớm mồi sau :
 Chim con cuống quýt há mỏ đòi ăn. Chim mẹ mớm mồi từng chút, từng chút vào cái mỏ háu đói. Mặc cho chim non thúc giục, chị chẳng vội vàng. Mớm mồi xong, chị âu yếm vuốt ve con. Chim bố nãy giờ đứng ở đầu chuồng canh chừng. Nó ngắm nhìn vợ con rồi cất tiếng gù gù, vẻ hài lòng lắm.
 Bài 3 :Viết đoạn văn 4 đến 6 câu tả bộ lông của 1 con vật mà em yêu thích. 
 GV: Nhận xét, tuyên dương.
 3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà luyện viết văn nhiều.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm vào vở(GV giúp đỡ những học sinh yếu)
- HS đọc bài của mình
- HS nhận xét bài của bạn.
 - HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc các từ được nhân hoá trong đoạn văn
- HS,GV nhận xét.
-HS viết bài vào nháp, đọc bài GV cùng HS sửa sai
-HS viết bài vào vở.
Tiết 7 : Anh văn
(GV phân môn dạy)
Tiết 8:HD TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ.
A. Mục tiêu.
 - Củng cố, cách rút gọn, quy đồng các phân số.
 - HS biết cách quy đồng các phân số.
 *HS yếu làm được một số phép tính ở bài tập 1,2.
 	 - GD cho HS có tính cẩn thận, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
B. Phương pháp và hình thức dạy học 
- Phương pháp: thực hành, luyện tập, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài. 
2.Luyện tập: 
 B. Lên lớp.(35')
1. GTB:
Bài 1: Rút gọn các phân số:
 ; ;; 
Bài 2:Quy đồng mẫu số các phân số.
 a) và b)và c) và d) và
 Bài 3: Một xe ô tô giờ đầu chạy đượcquãng đường, giờ thứ hai chạy được quãng đường. Hỏi sau haigiờ ôtô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường?
3.Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào bảng con.
- 4 HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu đề
- HS nêu cách làm bài
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
 Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: TOÁN : 
 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (T2) 
A. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.Làm bài 1,bài 2, bài 3 
 -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác .
 B. Đồ dùng dạy học  
Bảng phụ; Sách toán 4.
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Kiểm tra vở bài tập
-Giáo viên nhận xét
2.Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS ôn tập 
*Bài tập 1 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Chữa bài tập
*Bài tập 2 : -Yêu cầu HS đọc đề và tự làm
-Yêu cầu HS tự làm bài tập 
-Chữa bài tập : Gọi HS nhắc lại : cộng, trừ
phân số # mẫu số .
*Bài tập 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gọi HS nêu cách tìm x
-Yêu cầu HS làm bài
-Chữa bài tập
3.Củng cố, dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS học bài và làm BT ở VBT
-Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-1HS đọc
-HS làm làm bài vào bảng con câu a, 4 HS lên bảng làm bài.
- HS làm vào vở câu b.
-1HS đọc
-HS làm bài a vào bảng con, bài b vào vở.
-HS nhận xét bài ở bảng.
-1HS đọc
-3HS nêu
-HS làm
-HS làm vào vở, 3HS lên bảng
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
A Mục tiêu : 
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1); bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả con vật yêu thích.(BT2,BT3)
B.Đồ dùng dạy học
-GV:Bảng phụ.-Tranh. ảnh một số con vật.
-HS: Tranh ảnh một số con vật
C.Phương pháp và hình thức
 - Phương pháp: luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
 - Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kiểm tra 2 HS.
- HS 1 đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát.
- GV nhận xét + cho điểm.
- 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước.
2.Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài
b. Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu BT1.
-HS lắng nghe 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-GV giao việc 
- HS làm việc.
- HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
- HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công múa à làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
A,b)-Mở bài(2 câu đầu) Mùa xuânlà mùa công chúa.(Mở bài gián tiếp)
-Đoạn kết(câu cuối)Quả không ngoacủa rừng xanh.
-Ý c)Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa công múa(bỏ từ cũng)
-Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu văn sau:Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì oả xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.(bỏ câu kết bài mở rộng Quả không ngoa khi)
c.Bài tập 2 :-Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- 1 HS đọc, lắng nghe.
- GV giao việc: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó.
- Cho HS làm việc: GV phát giấy cho 3 HS làm.
- 3 HS làm bài vào giấy. HS còn lại viết vào vở, VBT.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- 3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, một số HS đọc bài viết.
- GV nhận xét + khen những HS viết hay.
- Lớp nhận xét.
d. Bài tập 3 : - Cách tiến hành tương tự BT2.
- GV nhận xét + chấm điểm những bài viết hay.
3.Củng cố, dặn dò : (5’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào vở.
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm kiểm tra ở tiết sau.
-HS lắng nghe
Tiết 3: ÂM NHẠC 
(GV phân môn dạy)
Tiết 4: KHOA HỌC : 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
A.Mụctiêu: 
 - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
 B Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 128,129 trong Sgk .
C. Phương pháp và hình thức.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, hỏi đáp, giảng giải, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ ) - Gọi HS trả lời nội dung bài : động vật ăn gì để sống?
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới : (25’)
a.Giới thiệu bài :
b. Phát hiện những biểu hiện bên ngoài sự trao đổi chất ở động vật
-Mục tiêu : HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống .
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 /128 thảo luận N2:
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật có trong hình
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung
+ Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
- Gọi HS trình bày
+ Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống .
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
- Kết luận
c. Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
-Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
- Chia nhóm 6, phát giấy và yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật , theo dõi , giúp đỡ HS 
- Gọi các nhóm trình bày 
- Kết luận 
3. Củng cố , dặn dò : (5’) - Gọi HS đọc ở Sgk
- Dặn Học bài , chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
-HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận N2
- Các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung 
- HS ttrả lời
- Các nhóm vẽ sơ đồ
-Treo SP và trình bày
-Nhận xét, bổ sung
-HS đọc
-HS lắng nghe 
Tiết 5 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 A.Mục tiêu :
 -HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần 
 	-Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục 
 -Biết phát huy những ưu điểm 
 	-Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn trong sinh hoạt .
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
C.Các Hoạt động :
 1/ Nhận xét tình hình học tập tuần 32
 -Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập trong tuần.
 	-Đại diện tổ trưởng trình bài
 -Lớp trưởng điều hành .
 -HS ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét
+ Học tập: 
+ Lao động:..
+ Vệ sinh: 
+ Tác phong: 
Công việc khác: ......................................
.....
 3/ Sinh hoạt văn nghệ : 
 	-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 33
 +Nghiêm túc trong các giờ học, không được trêu chọc bạn, vâng lời thầy cô.
 +Học tập :Làm bài và học bài ở lớp,ở nhà.
 +Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
 Buổi chiều
Tiết 6:HD TOÁN 
HDHS ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ .
A. Mục tiêu. 
 	- Giúp HS làm được các phép tính nhân, chia, cộng, trừ của phân số.
 -Làm được các bài tập.
 	*HS yếu thực hiện được 1 số phép tính trong các bài tập. 
B.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
 	- Hình thức: cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/ Luyện tập : 
Bài 1: Tính
 a) + ; b)- ; c)- ; d) + 
-GVHD cách làm
Bài 2:Tính
 a) x b)x c) : d) :
 -GVHD cách làm
Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhậtcó chiều dài 45m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó.
- GV HD cách làm
II/ Củng cố- dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau.
- HS dưới lớp làm vào bảng con 
- 4HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu bài.
- HS yếu nêu lại cách làm.
- HS làm bài vào vở.
-HS đọc yêu cầu bài. 
 -HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Tiết 2+3 Tin học
(Giáo viên phân môn dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_le_thi_kim_oanh.doc