Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
-Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
-Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động trên lớp:
Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011 Đạo đức PHỊNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: - Học sinh biết nguyên nhân và tác hại của bệnh sốt xuất huyết. - Biết cách phịng bệnh sốt xuất huyết. * KNS: Biết xử lý tình huống khi bị bệnh. II. Chuẩn bị: Tranh muỗi vằn. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt dộng của gv Hoạt động của hs Ghi chú 1. Bài cũ: Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài “Bảo vệ môi trường” (Tiết 2) -Gv nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Xử lí thơng tin GV đưa 1 số thơng tin về bệnh “Sốt xuất huyết”. Hiện nay trên địa bàn huyện An Phú cĩ rất nhiều ca nhập viện do bị bệnh sốt xuất, cĩ ca đã bị tử vong huyết cho HS nắm. Hoạt động 2: Nguyên nhân và tác hại của bệnh Sốt xuất huyết. + Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh sốt xuất huyết? + Chúng sinh sản từ đâu? - Gv treo ảnh hình con muỗi vằn lên và giải thích cho HS nắm. Yêu cầu HS tháo luận cặp theo câu hỏi sau: + Khi bị muỗi cĩ mầm bệnh đốt em sẽ bị bệnh gi? + Triệu chứng của người mắc bệnh sốt xuất huyết ntn? + Nêu tác hại của bệnh sốt xuất huyết. + Khi bị bệnh chúng ta cần phải làm gì? GV nhận xét, chốt lại: Khi bị muỗi cĩ mang mầm bệnh đốt, chúng ta sẽ mắc bệnh sốt xuất huyết. Lúc đĩ cơ thể của chúng ta rất khĩ chịu, nĩng từ 39 độ trở lên, người uể oải, ăn khơng ngon, cĩ thể dẫn đến tử vong nếu chúng ta khơng chữa trị kịp thời. Hoạt động 3: Cách phịng tránh bệnh sốt xuất huyết. GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 và viết vào phiếu học tập các cách phịng tránh bệnh sốt xuất huyết - GV gọi đại diện nhĩm trình bày - GV chốt lại. 3. Củng cố, dặn dị: + Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh sốt xuất huyết? + Nêu 1 số cách phịng bệnh SXH. - GV lồng ghép giáo dục kĩ năng sống để HS biết cách phịng bệnh - Gv nhận xét tiết học. 3 HS đọc ghi nhớ Hoạt động cả lớp HS chú ý lắng nghe Do 1 loại kí sinh trùng gây nên HS phát biểu HS quan sát HS thảo luận và đại diện trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung HS chú ý nghe Các nhĩm thảo luận và cử thư kí, nhĩm trưởng trình bày Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: -Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đọc phân biệt lời các nhân vật. -Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II.Đồ dùng: -Tranh bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi chú 1. KTBC: Gọi HS đọc bài và trả lời * Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao ? * Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: a) Luyện đọc: -GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu môn cười cợt. +Đoạn 2: Tiếp theo học không vào. +Đoạn 3: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên bảng lớp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. -Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. -GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo b) Tìm hiểu bài: ª Đoạn 1: * Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. * Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? * Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ª Đoạn 2: * Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào ? ª Đoạn 3: * Điều gì bất ngờ đã xảy ra ? * Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ? c) Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cách phân vai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. -2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước, trả lời . -HS lắng nghe. - HS đánh dấu trong sgk. -HS đọc từng đoạn nối tiếp (2 lần) -HS quan sát tranh. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. - HS nghe -HS đọc thầm đoạn 1. * Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy trên mái nhà”. * Vì cư dân ở đó không ai biết cười. * Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn 2. * Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não. -HS đọc thầm đoạn 3. * Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. * Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. -4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua. -Cả lớp luyện đọc. -Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. - HS nghe Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Phép nhân, phép chia các số tự nhiên. -Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. -Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên. II. Đồ dùng: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi chú 1.KTBC: 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1(dòng 1,2) -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, cả lớp kiểm tra Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 cột 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Để so sánh hai biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì ? -Chúng ta đã học các tính chất của phép tính, vì thế ngoài cách làm như trên, khi thực hiện so sánh các biểu thức với nhau các em nên áp dụng các tính chất đó kiểm tra các biểu thức, không nhất thiết phải tính giá trị của chúng. -Yêu cầu HS làm bài 3.Củng cố -Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm bài tập 5 và chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -3 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét bài làm của bạn. -HS nêu lại cách tính, thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. a). 40 Í x = 1400 b). x : 13 = 205 -2 HS lần lượt trả lời -Chúng ta phải tính giá trị biểu thức, sau đó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh phù hợp. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Khái niệm ban đầu về phân số. -Rút gọn phân số; Quy đồng mẫu số các phân số. -Sắp xếp thứ tự các phân số. II. Đồ dùng: -Các hình vẽ trong bài tập 1 vẽ sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi chú 1.KTBC: -GV gọi HS lên bảng làm bài tập 5 -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1 -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình. -Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại. -GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 -Yêu cầu HS làm bài. Bài 4a,b -Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? +Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1. +Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. +Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. -Yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập 2,3 và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng làm -HS lắng nghe. -Hình 3 đã tô màu hình. - Hình 1 đã tô màu hình. Hình 2 đã tô màu hình. Hình 4 đã tô màu hình. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ; -1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). và . Ta có = = ; = = b). và . Ta có = = ; Giữ nguyên c). ; và . Ta có = = = = = = -Sắp xép các phân số theo thứ tự tăng dần. +Phân số bé hơn 1 là ; +Phân số lớn hơn 1 là ; +Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy > +Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy > . - ; ; ; Địa lí BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quận đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ( lược đồ). Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo, quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo . - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí,, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. II.Đồ dùng: -BĐ Địa lí tự nhiên VN. -Tranh, ảnh về biển , đảo VN. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi chú 1.KTBC : -Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của ĐN. -Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? GV nhận xét, ghi điểm . 2.Bài mới : Giới thiệu bài 1/.Vùng biển Việt Nam: *Hoạt động1: làm việc cá nhân - GV cho HS QS hình 1, TLCH trong mục 1, SGK: +Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ? +Chỉ vịnh Bắc Bộ, vịnh Tha ... g, để giúp các em hiểu rõ về vấn đề này cô cùng các em tìm hiểu một số việc làm giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ở địa phương mình. b.Hướng dẫn tìm hiểu + Theo em những nơi nào được gọi là nơi công cộng? + Điều gì sẽ xảy ra, nếu ta làm mất trật tự ở những nơi đó? -Gv: Nếu ta không biết giữ trật, tự vệ sinh nơi công cộng thì sẽ gây ra nhiều tác hại cho những người xung quanh và cho chính bản thân mình. -Gv kể nhanh câu chuyện : “Lê-nin trong hiệu cắt tóc” + Lê Nin đã có thái độ thế nào khi có người nhường chỗ cho Lê Nin cắt trước? + Thái độ đó của Lê Nin nói lên điều gì? -Cho Hs đọc bài thơ “Em Mai” +Em Mai tuy bé nhưng đã có thái độ như thế nào khi đến cửa hàng mua kẹo? +Thái độ đó của em Mai nói lên điều gì? -Gv Lê nin, em Mai là những tấm gương sáng trong việc thực hiện nếp sống giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng mà ta cần noi theo. Vậy còn các em đã biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng chưa, hãy bày tỏ trước lớp qua các tình huống sau. -Gv nêu tình huống +Đến lớp em xé giấy vất bừa bãi trong lớp học. +Khi ăn quà bánh em vất bao bọc ngay trên mặt đường. +Nhà em ở ngay khu tập thể, đã 10 giờ đêm em liền vặn ti vi nhỏ lại. +Em và các bạn em tổ chức đá bóng ở mặt đường. +Khi thấy ông bà, cha mẹ nghỉ trưa, em và bạn em liền nói chuyện nhỏ và đi lại rất nhẹ nhàng. +Qua những biểu hiện trên, em rút ra bài học gì? 4. Củng cố, dặn dò -Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. Hát -3 em trả lời -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs nhắc lại tựa bài. +Đường đi, ttrường học, công viên, bệnh viện, chợ, nhà văn hóa, thư viện, +Sẽ làm phiền đến người khác, sẽ gây ô nhiễm môi trường, nếu ta xả rác, khạc nhổ bừa bãi.hs lắng nghe. -Hs lắng nghe +Lê Nin nói đến lượt ai thì người đó cắt, phải theo thứ tự chứ rồi Lê Nin ngồi chờ đến lượt mình. +Cho biết Lê Nin đã giữ đúng trật tự nơi công cộng, mặc dù ông là một vị chủ tịch nước. - Lớp chú ý lắng nghe +Em không chen lấn vào mua mà nép vào một bên chờ. Có người nhường cho em mua trước nhưng em nói chưa đến lượt, rồi em kiên trì chờ đến lượt mình. +Em Mai biết giữ trật tự nơi đông người, không chen lấn vào mua trước. - Hs lắng nghe -Hs nêu cách giải quyết. +Sai, vì làm như thế sẽ mất vệ sinh lớp học, làm bẩn phòng học. +Sai, vì làm bẩn đường, làm mất vẻ đẹp của mặt đường. +Đúng, vì không gây mất trật tự, không gây tiếng ồn, trong lúc mọi người đang nghỉ ngơi. +Sai, vì làm như vậy dễ gây tai nạn cho mình và cho người đi đường. +Đúng, vì em biết tôn trọng giờ nghỉ trưa của mọi người. +Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng là ta đã thực hiện nếp sống mới, nếp sống của một xã hội văn minh. THAM QUAN – DU LỊCH I.Mục tiêu -HS cần biết khi đi tham quan, du lịch cần phải chuẩn bị những gì cho bản thân và cho gia đình. -Biết tự phục vụ bản thân khi đi tham quan, du lịch và có ý thức giữ vệ sinh khi đi tham quan, du lịch. II.Hoatï động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC -Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài “Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng” -Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu về chủ đề tham quan - du lịch. -Gv ghi tựa b.Hướng dẫn +Ơû địa phương ta có những địa điểm tham du lịch? +Các em đã đến những nơi này bao giờ chưa? +Đến tham quan cảnh biển Hồ Cốc em thấy những gì? +Khi đi tham quan cảnh biển Hồ Cốc em phải chuẩn bị những gì? -Gv: Khi đi tham quan du lịch mà nhất là tham quan cảnh biển, ta cần chuẩn bị đầy đủ đồ ăn, nước uống và quần áo để tắm. +Khi tắm biển ta cần chú ý điều gì? +Khi tổ chức ăn uống ở những bãi biển, ta cần chú ý điều gì? +Ngoài những điều cần lưu ý trên, ta còn phải làm gì khi đi lại trên bãi biển? -Gv: Khi đi tham quan, du lịch trên bãi biển, không những ta chuẩn bị chu đáo các đồ ăn, thức uống cần thiết cho bản thân mà ta cần phải tránh không đùa nghịch, chơi các trò chơi nguy hiểm để bảo vệ an toàn cho mình và cho mọi người xung quanh. 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc lại nội dung bài. -Về nhà xem lại bài và áp dụng những điều vào thực tế. -Nhận xét tiết học Hát -3 em trả lời -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs nhắc lại tựa bài. +Bãi biển Hồ Cốc và suối nước nóng Bình Châu. -Hs tự do phát biểu +Khi đi ra đến biển em cảm thấy thoải mái; có gió biển thổi rất mát, có sóng biển nhấp nhô. +Cần chuẩn bị lều trại, đồ ăn, nước uống, quần áo bơi, quần áo TDTT và các đồ dùng chơi TDTT. +Chỉ tắm khi có người lớn tắm cùng, tắm đúng nơi quy định. Không được tự ý vượt ra khỏi vùng qui định. +Khi ăn uống , ta không được xả rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qui định. +Không được chen lấn nơi đông người; Không nên bốc cát trên bãi biển ném vào nhau, vì làm như thế cát sẽ văng vào mắt gây ra nguy hiểm cho bản thân. -Hs lắng nghe Tiết 3 THAM QUAN – DU LỊCH (tiếp theo) I.Mục tiêu -HS cần biết khi đi tham quan, du lịch cần phải chuẩn bị những gì cho bản thân và cho gia đình. -Biết tự phục vụ bản thân khi đi tham quan, du lịch và có ý thức giữ vệ sinh khi đi tham quan, du lịch. II.Hoatï động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC -Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài “Tham quan biển Hồ Cốc” -Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu: Để giúp các em nắm vững những việc cần làm khi đi chơi xa, hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn các em về chủ đề “Tham quan du lịch” -Gv ghi tựa b.Hướng dẫn +Ơû xã Bình Châu có địa điểm du lịch nào? +Tại sao gọi là “Suối nước nóng”? +Em có nhận xét gì về khu du lịch này? Khi đi tham quan nơi này em cần chuẩn bị những gì? -Gv: Khi đi tham quan cảnh đẹp, cảnh thiên nhiên ta cần chuẩn bị đồ ăn,thức uống. Ngoài ra ta cần giữ vệ sinh chung, giữ gìn khung cảnh thiên nhiên hiếm có. 4.Củng cố dặn dò -Nhắc lại nội dung bài học -Về nhà áp dụng những điều đã học và chuẩn bị tiết sau “Ôn tập” -Nhận xét tiết học Hát -3 em trả lời -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs nhắc lại tựa bài. +Suối nước nóng +Vì nơi này có những hồ nước nóng tự nhiên, nguồn nước nóng từ dưới lòng đất. +Ơû đây khí hậu dễ chịu, có rừng cây bạt ngàn, có những con thú quí hiếm lạ. +Cần giữ vệ sinh chung, không được nghịch phá cây cối, không được đánh phá các con vật nuôi. -Hs lắng nghe -Hs cả lớp. Tuần 35 THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM. I.Mục tiêu -Giúp Hs nhớ lại một số kiến thức đã học. -Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế. II.Đồ dùng dạy học -Hệ thống câu hỏi ôn tập. -Một số tình huống cho Hs thực hành. III.Hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. KTBC -Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài “Tham quan du lịch” +Khi đi tham quan du lịch, ta cần chuẩn bị những gì? +Khi đi tham quan du lịch ta cần chú ý điều gì? -Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a.Giới thiệu: Hôm nay cô hướng dẫn các em về một số kĩ năng đã học qua bài “Thực hành kĩ năng học kì II và cuối năm’. -Gv ghi tựa b.Hướng dẫn Ø Ôn tập và nhớ lại kiến thức đã học +Hãy nêu các bài đạo đức đã học từ giữa kì II đến cuối năm. +Ta cần làm những gì để tham gia các hoạt động nhân đạo? +Tại sao tai nạn giao thông thường xảy ra? +Hãy kể tên một số biển báo hiệu giao thông mà em biết? -Gv cho Hs tự bốc thăm biển báo và nói ý nghĩa của biển báo đó. +Theo em ta phải làm gì để bảo vệ môi trường? +Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những ai? Ø Bày tỏ ý kiến +Hiến máu tại các bệnh viện là việc làm đúng hay sai? Vì sao? +Nhịn ăn sáng để góp tiền ủng hộ các bạn nghèo là đúng hay sai? Vì sao? +Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt là đúng hay sai? Vì sao? +Vứt xác xúc vật ra đường là đúng hay sai? Vì sao? +Làm ruộng bậc thang có lợi gì? +Em có nhận xét gì về việc trồng cây gây rừng? 4.Củng cố, dặn dò -Nhắc lại nội dung vừa ôn tập. -Về nhà xem lại các bài đã học -Nhận xét tiết học Hát -3 em trả lời -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs nhắc lại tựa bài. +Các bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, Tôn trọng luật giao thông, Bảo vệ môi trường. +Em sẽ góp tiền để ủng hộ người dân ở vùng bị thiên tai, lũ lụt, những người gặp hoàn cảnh khó khăn. +Vì còn có người không chấp hành luật giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm. +Biển báo đường một chiều, biển báo có Hs đi qua,biển báo có đường sắt, biển báo cấm dừng xe. +Không xả rác bừa bãi, không khạc nhổ bậy, không vất xác súc vật chết ra đường, phải bảo vệ cây xanh. +Đó là ý thức trách nhiệm của mọi người, không trừ riêng ai. +Đúng, vì hiến máu sẽ giúp các bác sĩ có thêm nguồn máu để giúp bệnh nhân khi cần thiết. +Sai, vì không ăn sáng sẽ có hại cho sức khoẻ của bản thân. +Sai, vì sẽ làm gây ô nhiễm nguồn nước, gây bệnh tật cho con người. +Sai, vì xác súc vật sẽ bốc mùi hôi thối làm ô nhiễm không khí ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. +Đúng, vì đó là tiết kiệm nước, đỡ tốn tiền, lãng phí nước. +Trồng cây gây rừng là một việc làm đúng, vì cây xanh giúp cho không khí trong lành, giúp cho sức khoẻ con người càng tốt hơn. -Hs lắng nghe
Tài liệu đính kèm: