Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

A.Mục tiêu:

-Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.

-Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

-Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.

B.Các hoạt động dạy học

1.KIểm tra bài cũ

-Phép cộng có những tính chất nào? Em hãy nêu các tính chất đó

-Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?

-Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới

2.1.Giới thiệu bài

2.2.Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: Đặt tính rồi tính

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. Học sinh khác tự làm vào vở. - 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở.

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ/ngày
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học
Hai
11/4/11
156
Toán
Ôn tập về các phép tính với số.
Bảng phụ,phiếu học tập
32
Âm nhạc
Học bài hát tự chọn
Kẻ dòng nhạc và gõ đệm
63
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.Bảng phụ ghi đoạn vănLĐ
32
Kỹ thuật
Lắp ô tô tảI (tiết 2)
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
32
Chào cờ
Thứ 3
12/4/11
63
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Dẫn bóng”
2 còi,dụng cụ để tập môn tự chọn,kẻ sân trò chơi”dẫn bóng”
157
Toán
Ôn tập về các phép tính với số ...
Bảng phụ,phiếu học tập
32
Lịch sử
Kinh thành Huế
Hình trong SGK phóng to
Phiếu học tập của HS
32
Chính tả
Nghe viết: Vương quốc vắng nụ cười
BT2a,b viết vào giấy khổ to.
63
Khoa học
Động vật ăn gì để sống
Hình trong SGK,sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại.
Thứ 4
13/4/11
63
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Giấy khổ to và bút dạ.Bảng phụ viết sẵn BT1 phần LT.
32
Mỹ thuật
Vẽ trang trí: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
ảnh một số chậu cảnh đẹp
Bài vẽ của HS các lớp trước
158
Toán
Ôn tập về biểu đồ
Bảng phụ và phiếu học tập
32
Kể chuyện
Khát vọng sống
Tranh minh hoạ trong SGK
32
Địa lý
Biển - Đảo - quần đảo
Bảng đồ địa lí tự nhiên VN
Thứ 5
14/4/11
64
Thể dục
Môn TT tự chọn. Trò chơi....
2 còi,dụng cụ để dạy môn tự chọn,mỗi HS 1 dây nhảy.
64
Tập đọc
Ngắm trăng - Không đề
Tranh minh hoạ 2bài TĐ ở SGK
Bảng phụ ghi sẵn 2 bài TĐ.
159
Toán
Ôn tập về phân số
Bảng phụ và phiếu học tập
63
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Giấy khổ to và bút dâtTranh ,ảnh về con vật
64
Khoa học
Trao đổi chất ở động vật
Hình trong SGK,giấy AO,bút vẽ
Thứ 6
15/4/11
64
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
Bài tập 1,2 viết vào bảng phụ
Bảng lớp viết sẵn câu văn SGK
32
Đạo đức
Dành cho địa phương
Sưu tầm tranh,ảnh địa phương
160
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân ....
Phiếu học tập,bảng phụ.
64
Tậplàm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
Giấy khổ to và bút dạ.
32
Sinh hoạt lớp
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2011
Toán (Tiết 156)
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
A.Mục tiêu:
-Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
-Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
-Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
B.Các hoạt động dạy học
1.KIểm tra bài cũ
-Phép cộng có những tính chất nào? Em hãy nêu các tính chất đó
-Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. Học sinh khác tự làm vào vở.
- 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở.
a) 2057
 x 13
 6171
 2057
 26741
 3167
 x 204
 12668
 6334
 646068
b) 7368 24
 0168 307
 00
285120 216
0691 1320
 0432
 000
-Củng cố về phép nhân, chia các số tự nhiên
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: Tìm x
- Gọi học sinh lên bảng. Học sinh khác làm vào vở.
a) 40 x x = 1450
x = 1400 : 40
x = 35
+ Giáo viên hỏi: Muốn tìm số bị chia chưa biết, thừa số chưa biết ta làm thế nào?
Bài 3, 4
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Giáo viên giao phiếu cho 4 nhóm.
- 2 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở.
b) x : 13 = 205
x = 205 x 13
x = 2665
+ sbc = thương x số chia
+ Thừa số = tích : thừa số (đã bíet)
- 4 nhóm hoạt động. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm 1:
A x b = b x a (áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân)
(a x b) x c = a x (b x c) (Tính chất kết hợp của phép nhân)
a x 1 = 1 x a = a (Một số nhân với 1)
a x (b + c) = a x b + a x c (nhân 1 số với 1 tổng)
Nhóm 2:
A : 1 = a (một số chia cho 1)
A : a = 1 (Một số chia cho chính nó)
O : a = 0 (0 chia cho bất kì số nào cũng bằng 0)
Nhóm 3:
13500 = 135 x 100
13500
26 x 11 > 280
286
1600 : 10 < 1006
160
Muốn nhân một số với 10, 100, 11 ta làm thế nào?
Nhóm 4: Củng cố về 1 số nhân với 0:
Một số chia cho 1 tích:
Tính chất giao hoán của phép nhân
257 > 8762 x 0 	320 : (16 x 2) = 320 : 16 : 2
0 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 5:
- Gọi học sinh đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu 1 em lên bảng giải. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
- 2 em đọc đề.
- Cứ 12 km : 1 lít: 7500 đồng
180 km : ? lít : ? đồng
- 1 em giải ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở.
Bài giải
Để đi được quãng đường 180 km thì cần phải dùng số xăng là:
180 : 12 = 15 (lít)
Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
7500 x 15 = 112500 (đồng)
 Đáp số: 112500 đồng
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò
-Vừa rồi các em học bài gì?
-Phép nhân có những tính chất gì? Hãy nêu các tính chất đó?
-Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
-Muốn nhân 1 số với 10, 100, 1000... ta làm thế nào?
-Về nhà hoàn thành bài 3 và 4 vào vở.
-Nhận xét tiết học.
---------------------------------
Âm nhạc (Tiết 32)
Học hát bài tự chọn:
 Dành cho địa phương tự chọn.
AÂM NHAẽC: (TIEÁT 32)
 Hoùc haựt baứi : KHAấN QUAỉNG THAẫP SAÙNG BèNH MINH.
(Gv dạy Âm mhạc - Soạn giảng)
---------------------------------
Tập đọc (Tiết 63)
Vương quốc vắng nụ cười
A.Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua)
2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
B.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
C.Các hoạt động dạy học
1.KIểm tra bài cũ
-Gọi 2 học sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
-Giáo viên đưa tranh minh họa SGK/131 gợi cho em điều gì?
-Giáo viên đưa tranh minh họa SGK/132. Em hãy mô tả lại bức tranh
Giáo viên: Vì sao mọi người buồn bã rầu rĩ như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
+ Cho em suy nghĩ con người phải lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình.
- Tranh vẽ một vị quang đang quỳ lạy đức vua ngoài đường. Trong tranh vẻ mặt tất cả mọi người đều buồn bã, rầu rĩ.
- Học sinh lắng nghe.
2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Giáo viên treo từ khó lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt)
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi.
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở Vương quốc nọ rất buồn?
+ Vì sao cuộc sống ở Vương quốc ấy lại buồn chán như vậy?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
+ Nêu ý đoạn 1.
- Học sinh đọc: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, cửa ải, ỉu xìu, ảo não, hớt hải, sằng sặc,..
- Học sinh 1: Ngày xửa... về môn cười.
- Học sinh 2: Một năm trôi qua... học không vào.
- Học sinh 3: Các quan nghe vậy.. ra lệnh.
- 1 em đọc to thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc to. Học sinh khác đọc thầm. 2 em ngồi cùng bàn thảo luận, làm bài.
+ Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
+ Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
+ Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngòai, chuyên về môn cười cợt.
- Học sinh tự nêu.
- Giáo viên kết luận:
ý 1: Kể về cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
-Giáo viên: Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán, tẻ nhạt đến mức chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, ở đâu cũng chỉ thấy khuôn mặt rầu rĩ, héo hon. Nhưng nhà vua vẫn còn tỉnh táo để thấy mối nguy hại đó. Ông liền cử một viên đại thần đi du học về môn cười. Vậy kết quả ra sao? Chúng ta tìm hiểu đoạn 2
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này?
+ Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó.
- Nêu ý đoạn 2 và 3
- 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm.
+ Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
í 2: Nhà vua cử người đi du học bị thất bại.
í 3: Hy vọng mới của triều đình
-Nêu nội dung chính của bài
Nội dung chính: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh đọc truyện theo hình thức phân vai.
- Giáo viên treo bảng phụ đoạn 2, 3 yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp nhóm.
- 3 em thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 1 người dẫn chuyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ.
- 4 em 1 nhóm luyện đọc.
- 3 em thi đọc.
3.Củng cố, dặn dò
-Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
-Về học bài, kể lại phần đầu câu chuyện cho người thân nghe và soạn bài Ngắm Trăng, không đề.
-Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Kỹ Thuật (tiết 32)
Lắp Ô tải (tiết 2)
Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải
HS chọn chi tiết 
 -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
 -GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
 b)Lắp từng bộ phận
 -GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ, sau đó yêu cầu các em cần quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
 -HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý:
 +Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.
 +Khi lắp ca bin, các em chú ý lắp tùân tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình.
 -GV luôn theo dõi uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp còn lúng túng.
 c)Lắp ráp xe ô tô tải
 -HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
 GV nhắc HS lưu ý khi lắp các bộ phận phải:
 +Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau (ví dụ: khi lắp thành sau xe vào thing xe).
 +Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
 -GV theo dõi kịp thời uốn nắn những HS lắp còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp đúng ... nh tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- 1 học sinh làm trên bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở.
- Nhận xét và chữa bài cho bạn (nếu sai).
- Chữa bài (nếu sai)
a) Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b) Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c) Tại mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
- 3 đến 5 học sinh tiếp nối đọc câu mình đặt.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
---------------------------------------
Đạo đức (Tiết 32)
Dành cho địa phương:
 CAÙC TEÄ NAẽN XAế HOÄI ễÛ ẹềA PHệễNG
I/ MUẽC TIEÂU:
Kieỏn thửực: Giuựp HS hieồu ủửụùc sửù nguy hieồm cuỷa caực teọ naùn xaừ hoọi. Coự traựch nhieọm phoứng traựnh caực teọ naùn xaừ hoọi. Bieỏt ủửụùc moọt soỏ thửùc traùng veà teọ naùn xaừ hoọi ụỷ ủũa phửụng.
Kyừ naờng: Nhaọn bieỏt teọ naùn xaừ hoọi, bieỏt ngaờn chaởn caực teọ naùn xaừ hoọi xung quanh ta.
Thaựi ủoọ: Coự yự thửực phoứng traựnh caực teọ naùn xaừ hoọi
II/ Chuaồn bũ:
* GV: Tranh veà caực hoaùt ủoọng , caực tỡnh huoỏng.
	* HS: Saộm vai.
III/ Caực hoaùt ủoọng:
1Baứi cuừ: Baỷo veọ moõi trửụứng (tieỏt 2).
- Goùi2 Hs leõn traỷ lụứi caõu hoỷi:
 + Ích lụùi cuỷa moõi trửụứng trong laứnh?
 + Em ủaừ laứm nhửừng vieọc gỡ ủeồ baỷo veọ moõi trửụứng
Giụựi thieọu vaứ neõu vaỏn ủeà:
Giụựi thieọu baứi: Caực teọ naùn xaừ hoọi hieọn nay ngaứy caứng nhieàu, vieọc ngaờn chaởn vaứ choỏng caực teọ naùn xaừ hoọi laứ vieọc laứm maứ xaừ hoọi ủang raỏt quan taõm.Chuựng ta caàn sụựm phaựt hieọn vaứ ngaờn chaởn caực teọ naùn xa hoọi ủoự. Vaứ tỡnh teọ naùn ụỷ ủũa phửụng ta nhử theỏ naứo coõ cuứng caực em seừ tỡm hieồu qua baứi “ Caực teọ naùn xaừ hoọi”.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN:
Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt thaỷo luaọn nhaọn bieỏt teõ naùn xaừ hoọi.
- Gv treo 2 tranh veừ veà caực teọ naùn xa hoọi.
+ Tranh 1: Tranh veừ gỡ?
+ Tranh 2: Tranh veừ gỡ?
 - Nhửừng ngửụứi trong tranh ủang laứm gỡ? Vieọc laứm cuỷa hoù coự lụùi hay coự haùi
- Gv yeõu caàu caực nhoựm khaực boồ sung.
- Gv keỏt luaọn:
=> Keỏt luaọn: Teọ naùn xaừ hoọi laứ nhửừng vieọc nhử troọm caộp, cụứ baùc, huựt chớch ma tuựy .. taỏt caỷ nhửừng teọ naùn ủoự gaõy maỏt traọt tửù xaừ hoọi, laứm ủaỷo loọn cuoọc soỏng bỡnh yeõn.
* Hoaùt ủoọng 2: Xửỷ lớ tỡnh huoỏng, saộm vai.
- Gv chia lụựp thaứnh 4 nhoựm.
- Yeõu caàu Hs ủoùc tỡnh huoỏng vaứ saộm vai caựch xửỷ lớ .
+ Tỡnh huoỏng 1: 
 Em ủi chụù cuứng vụựi meù, thaỏy moọt thanh nieõm laỏy troọm cuỷa ngửụứi ủi chụù.
 Em seừ xửỷ lớ nhử theỏ naứo?
+ Tỡnh huoỏng 2: 
 ễÛ khu phoỏ em thửụứng coự nhieàu thanh nieõn tuù taọp huựt chớch ma tuyự.
 Em seừ xửỷ lớ nhử theỏ naứo?
- Gv choỏt yự – keỏt luaọn:
=> Neõn khuyeõn ngaờn maựch ngửụứi lụựn hoaởc baựo caựo vụựi caực chuự coõng an khi thaỏy caực teọ naùn xaừ hoọi. Laứm nhử vaọy laứ goựp phaàn baỷo veọ traọt tửù xaừ hoọi, laứm giaỷm caực teọ naùn xaừ hoọi.
* Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh.
- Gv phaõn coõng caực toồ.
- Gv nhaọn xeựt, goựp yự, daón daột caực em ủeồ nhửừng vieọc laứm giuựp caực em an toaứn khi tham gia ngaờn chaởn caực teọ naùn xaừ hoọi.
- Giaựo duùc tử tửụỷng cho Hs:
* Cuỷng coỏ:
- Neõu caực teọ naùn xaừ hoọi maứ em thaỏy?
- Em ủaừ laứm gỡ ủeồ phoứng choỏng caực teọ naùn xaừ hoọi.
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH:
-Hs thaỷo luaọn nhoựm.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
-Nhieàu ngửụứi tuù taọp ủaựnh baứi aờn tieàn.
-Moọt nhoựm thanh nieõm ủang tieõm chớch ma tuựy.
-Hs thaỷo luaọn, phaõn vai, xửỷ lớ caực tỡnh huoỏng.
Caực nhoựm khaực boồ sung.
-Toồ trửụỷng laọp keỏ hoaùch ngaờn chaởn caực teọ naùn xaừ hoọi.
-Hs thửùc haứnh veọ sinh trửụứng lụựp.
.Toồng keỏt – daởn doứ.
 - Veà thửùc hieọn nhửừng vieọc ủaừ hoùc.
 - Nhaọn xeựt baứi hoùc.
---------------------------------------
Toán (Tiết 160)
Ôn tập về các phép tính với phân số 
A.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
-Phép cộng, phép trừ phân số.
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Giải bài toán liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
B.Các hoạt động dạy học
1.KIểm tra bài cũ
+Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào?
+Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Tính:
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- 4 em thực hiện. Học sinh khác làm vào vở. Nhận xét kết luận.
Học sinh 1:
a) 
Học sinh 2:
Học sinh 3:
b) 
Học sinh 4:
+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số; khác mẫu số ta làm thế nào?
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu; khác mẫu số ta làm thế nào?
Bài 2: Tính
- Giáo viên hướng dẫn như bài 2.
- Gọi 4 em lên bảng làm.
- Học sinh tiến hành làm.
- 4 em lên bảng làm.
Học sinh 1:
a)
Học sinh 2:
Học sinh 3:
b) 
Học sinh 4:
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm học sinh
Bài 3: Tìm x: gọi 3 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở
a) + x = 1
x = 1 - 
x = - 
x = 
b) - x = 
x = - = 
c) x - = 
x = + = + = 
+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
+ Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính gì trước?
+ Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- 2 em đọc đề.
+ Phải tính được diện tích trồng hoa và diện tích lối đi chiếm mấy phần vườn hoa.
+ Ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được.
- 1 em làm bài. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
a)Số phần diện tích để trồng hoa và làm được đi là:
 (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
 (vườn hoa)
b)Diện tích vườn hoa là:
20 x 15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là:
300 x = 15 (m2)
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò
-Cho học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Về hoàn thành bài vào vở.
--------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 64)
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
A.Mục tiêu
-Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
-Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà học sinh đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật.
B.Đồ dùng dạy học
-Giấy khổ to và bút dạ.
C.Các hoạt động dạy học
1. KIểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, hoạt động con vật.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
- Gọi học sinh phát biểu.
+ Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa?
+ Để biến đổi mở bài và kết bài trên thành mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng em chọn những câu văn nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài cho học sinh.
- Gọi học sinh dưới lớp đọc đoạn mở bài.
- Học sinh 1: Đọc đoạn văn tả hình dáng.
- Học sinh 2: Đọc đoạn văn tả họat động con vật.
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
+ Mở bài trực tiếp là giới thiệu luôn con vật định tả.
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi mới dẫn đến con vật định tả.
+ Kết bài mở rộng: Nói cảm nghĩ của mình về con vật, lợi ích của con vật, có kèm theo lời bình.
+ Kết bài không mở rộng: nói lợi ích và tình cảm của mình với con vật.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi.
- Tiếp nối nhau trả lời.
+ Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn hoa khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mua công múa.
+ Kết bài: Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
+ Đây là kiểu mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
+ Mùa xuân là mùa công chúa.
Chim công quả là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
- 1 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 2 em làm vào giấy khổ to.
- 3 - 5 em đọc mở bài của mình
Ví dụ: Cả gia đình em đều yêu quí súc vật. Nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim và cả 2 con chim sáo hát rất hay. Những người bạn thân thiết, hay đón em từ cổng khi em đi đâu về là cún con 
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn như bài 2
Ví dụ: 
Cún con đã sống với gia đình em gần được một năm rồi. Nó rất ngoan ngoãn, chẳng bao giờ ra khỏi cổng. Em hy vọng khi nó lớn lên nó cũng biết vâng lời chủ và trung thành hơn. Chẳng thế mà ai cũng nói chó là con vật rất trung thành và tình nghĩa.
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu cách mở bài gián tiếp, mở bài trực tiếp.
-Nêu cách kết bài mở rộng, cách kết bài không mở rộng?
-Về nhà hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật vào vở.
-Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Sinh hoạt (Tiết 32)
Nhận xét cuối tuần
I.Mục tiêu:
 - Nhằm giúp HS thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần.
 - Rèn tính tự quản,biết tự nhận khuyết điểm và phê bình.
 - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật tốt.
II.Nội dung sinh hoạt:
 1.Cả lớp hát tập thể 1 bài.
 2.Lớp trưởng chủ trì sinh hoạt.
 Các tổ báo cáo tình hình của tổ mình.
 3.Lớp trưởng nhận xét chung:
 +Học tập: Đa số các bạn đi học đúng giờ,chuyên cần.Học bài và làm bài tập đầy đủ,phát biểu xây dựng bài sôi nổi như bạn Tuyết Nhung,Mai, Tiên,Quân,
+ Lao động: Đa số các bạn tham gia làm vệ sinh quét dọn sân trường tương đối đều tay,nhiệt tình công việc của mình được giao như bạn Tuyết Lành,Ly,Hiền, Hoàng Vũ, Việt Tín,
 +Sinh hoạt:Nhìn chung các bạn đều có ý thức tham gia sinh hoạt ca múa hát giữa giờ tương đối đều, thể dục giữa giờ các bạn đều ra tập đầy đủ tập đúng động tác và đều như bạn Quốc Cường , Minh, Quyền, Tâm,
 Tồn tại: Một số bạn chưa thực hiện tốt các mặt hoạt động trên như bạn Hoàng, Toàn, Tài, 
 Tuyên dương: Mỹ Mỹ, Hiền, Thành, Vũ,Ly,
 4.Gv nhận xét chung.
 Một số em không học bài và làm bài như Ngọc Anh, Nga,Hiệp,
 Tham gia sinh hoạt giữa giờ còn giỡn như em Tấn Tài, Văn Cường,Chí Quý,Nghĩa,
 Nghỉ học không lí do: em Phúc, Đông.
 Kế hoạch tuần 33:
 +Ôn tập tốt để thi cuối học kì đạt kết quả .
 +Duy trì các nề nếp;
 +Thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
--------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 32 CKTKN BVMT(1).doc