I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ngày soạn: 14/04/2012 Ngày dạy: 16/04/2012 Dành cho địa phương Đạo đức (tiết 32) PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN MA TUÝ I. MỤC TIÊU: - Học sinh sưu tầm, xử lý các thông tin về tác hại ma tuý và trình bày được những thông tin đó. - Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất ma tuý. - Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của ma tuý sưu tầm được - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của ma tuý. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 14’ 14’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Bảo vệ môi trường (tiết 2) - Mời học sinh trả lời câu hỏi: + Môi trường là gì? + Tại sao phải bảo vệ môi trường? + Bảo vệ môi trường em cần làm gì? - Giáo viên nhận xét 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Phòng chống tệ nạn ma túy Hoạt động 1: Trưng bày các tư liệu đã sưu tầm đựơc - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp lại và trưng bày. - Yêu cầu nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo yêu cầu của giáo viên. - Mời từng nhóm trình bày kết quả - Mời các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp. + Nguyên nhân gây nghiện ma tuý là gì? Sử dụng ma túy có hại gì? - Giáo viên chốt ý: + Ma túy là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp. + Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội. Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Giáo viên đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo và 3 - 5 bạn tham gia chơi, các bạn còn lại là quan sát viên. - Chuẩn bị sẵn hộp phiếu đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma túy. - Giáo viên và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4) Củng cố: Nguyên nhân gây nghiện ma tuý là gì? Sử dụng ma túy có hại gì? 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Tìm hiểu về lịch sử địa phương - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp. Học sinh khác nhận xét - Cả lớp chú ý theo dõi - Các nhóm thảo luận, trình bày theo yêu cầu Nhóm 1 và 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về nguyên nhân gây nghiện ma tuý.. Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý. Nhóm 5 và 6: Trình bày các thông tin về tác hại của ma tuý. - Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo yêu cầu của giáo viên. - Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử người trình bày. - Các nhóm khác có thể hỏi và các thành viên trong nhóm giải đáp. + Có nhiều nguyên nhân gây nghiện ma tuý như: ham vui, đua đòi, do bị rủ rê lôi kéo, 1) Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện. 2) Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết. 3) Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người. 4) Tốn tiên, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 5) Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng. - Học sinh các nhóm cử trong nhóm 1 bạn làm BGK, các thành viên còn lại bốc thăm và thảo luận trong nhóm – các nhóm cử đại diện lên tham gia trả lời câu hỏi. - Học sinh các nhóm theo dõi nhận xet, bổ sung Ngày soạn: 14/04/2012 Ngày dạy: 20/04/2012 Địa lí (tiết 32) BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lơn của VN trên bản đồ (lược đồ); vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển lớn với nhiều đảo và quần đảo. - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, dầu khí, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. * Học sinh giỏi: + Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền. + Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hoà khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển. * Giáo dục bảo vệ môi trường: ● Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở biển, đảo và quần đảo: vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 8’ 8’ 13’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Thành phố Đà Nẵng - Tìm trên lược đồ trong bài vị trí cảng sông và cảng biển của Đà Nẵng? - Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? - Giáoviên nhận xét 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Biển, đảo và quần đảo Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1. + Biển nước ta có có đặc điểm gì ? + Vai trò như thế nào đối với nước ta? - Yêu cầu học sinh chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - Giáo viên mô tả và cho học sinh xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên chỉ các đảo, quần đảo trên bản đồ và hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? + Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? + Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Hoạt động 3: Hoạt động nhóm - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi + Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía Nam có đặc gì? + Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? - Mời đại diện từng nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện phần trình bày - Yêu cầu xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. 3) Củng cố: - Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía Nam có đặc gì? - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? 4) Nhận xét, dặn dò: ● Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở biển, đảo và quần đảo: vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam. - Hát tập thể - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1 - HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi. - Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - Cả lớp theo dõi - Học sinh quan sát và trả lời - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh hình thành nhóm và dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày trước lớp: chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam và nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo. - Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện phần trình bày - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 14/04/2012 Ngày dạy: 17/04/2012 Khoa học (tiết 63) ĐỘNG VẬT CẦN ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU: Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 126,127 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh con vật ăn các loại thức ăn khác nhau III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 14’ 14’ 5’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Động vật cần gì để sống? - Động vật cần gì để sống? - Nhận xét tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Động vật cần ăn gì để sống? Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau - Các nhóm thu gom tranh ảnh đã sưu tầm về động vật và thức ăn của chúng. - Yêu cầu học sinh phân chia động vật theo các nhóm thức ăn của chúng. - Yêu cầu học sinh trình bày lên giấy khổ to - Mời học sinh trình bày sản phẩm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Kết luận: Mục Bạn cần biết trang 117 SGK. Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn “Con gì ?” - Giáo viên nêu cách chơi: + Học sinh đeo hình hay ảnh một con vật nào đó và úp mặt lại, học sinh đó phải nêu từng đặc điểm của con vật và các bạn trong lớp đoán. + Nêu đặc điểm các con vật trong hình để các bạn khác đoán. VD : + Con vật này có 4 chân. + Con vật này ăn thịt. + Con vật này sống trên cạn. - Giáo viên tiến hành cho học sinh chơi như hướng dẫn - Nhận xét, bình chọn 4) Củng cố: - Động vật ăn gì để sống? - Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét ... bài - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 14/04/2012 Ngày dạy: 18/04/2012 Toán (tiết 158) ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU : Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ, bảng đồ và số liệu trên biểu đồ tranh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) - Yêu cầu học sinh sửa bài của tiết trước. - Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về biểu đồ 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên treo biểu đồ tranh trên bảng và yêu cầu học sinh xử lí số liệu, trả lời câu hỏi theo yêu cầu sách giáo khoa - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên treo biểu đồ cột và yêu cầu học sinh xử lí số liệu, trả lời câu hỏi theo yêu cầu sách giáo khoa - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên treo biểu đồ cột và yêu cầu học sinh xử lí số liệu, trả lời câu hỏi theo yêu cầu sách giáo khoa - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3.3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị: Ôn tập về phân số - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Dựa vào biể đồ dưới đây, hãy trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Dựa vào biể đồ dưới đây, hãy trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Cho biết mỗi cuộn vải dài 50m. Dựa vào biể đồ đó, hãy trả lời các câu hỏi sau: - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 14/04/2012 Ngày dạy: 19/04/2012 Toán (tiết 159) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về biểu đồ - Tỉ lệ bản đồ có thể viết như thế nào? - Hãy nêu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập vềphân số 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài nối được phân số với hình biểu diễn phân số đó. Bài tập 2: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - ghi được các phân số (bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số trong SGK - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: (chọn 3 trong 5 ý) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (kết quả rút gọn là phân số tối giản) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 4: (câu a, b) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3.3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số. - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc : Viết tiếp phân số thích hợp vào chỗ chấm: - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc : Rút gọn phân số: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc : Quy đồng mẫu số các phân số - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc : Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 14/04/2012 Ngày dạy: 21/04/2012 Toán (tiết 160) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về phân số - Yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số. Tìm phân số nhỏ hơn 1, lớn hơn 1 và bằng 1, sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số 3.2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 3: Tìm x - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tìm được x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên) - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 4: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc đề bài toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc đề bài toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3.3 Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập 3.4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tiếp theo) - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc : Tính: - Học sinh nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số. - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc : Tính: - Học sinh nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc : Tìm x: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tuần 32 I) Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 32 Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. - Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật. II. Những thực hiện tuần qua: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm. * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết. * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp. * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1. * Thực hiện tốt An tồn giao thông Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. Văn nghệ, trò chơi: Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. Tổ trưởng chuyên mơn duyệt Phĩ Hiệu trưởng chuyên mơn duyệt .. ngày.. tháng.. năm 2012 Tổ trưởng .ngày.. tháng.. năm 2012 Phĩ Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: