I. Mục tiêu :
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số
( tích không quá sáu chữ số ).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
- Biết so sánh sốtự nhiên .
II.Hoạt động dạy học :
Tuần 32 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Tiết 63 : VươNG QUốC VắNG Nụ CườI I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả . - Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần luyện đọc . - Tranh ảnh minh họa SGK . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Con chuồn chuồn nước" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GVnhận xét và cho điểm HS . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ chủ đề và giới thiệu bài . 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng một số từ khó đọc . - Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh , GV giúp HS đọc đúng không vấp váp các từ khó đọc trong bài . - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS . - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc lại cả bài . - GV đọc mẫu . *Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện, trao đổi và trả lời câu hỏi : + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? + Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 , trao đổi và trả lời câu hỏi: + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? + Kết quả của việc đi du học ra sao ? +Đoạn 2 cho em biết điều gì? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: + Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối này ? + Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung bài . - GV nhận xét và chốt lại , ghi bảng và yêu cầu HS nhắc lại rồi ghi vở. *Đọc diễn cảm : -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc ( mỗi em đọc 1 đoạn của bài) . - Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc : Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội ... Đức vua phấn khởi ra lệnh . - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và cho điểm HS . 3. Củng cố - dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS : Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau . -2 HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Quan sát tranh chủ điểm đọc chú thích dưới bức tranh , lớp lắng nghe . - HS đọc đồng thanh các từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn ,... -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự : + Đoạn 1 : Từ đầu ... đến chuyên cười cợt . +Đoạn 2 : Tiếp theo ... đến thần đã cố gắng hết sức nhưng không vào . + Đoạn 3 : Còn lại . - Theo dõi. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm , tiếp nối phát biểu. - HS trả lời + Vì cư dân ở đó không ai biết cười . + Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ do thiếu nụ cười . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm, trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu : + Vua cử một vị đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt . + HS trả lời. + Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài , trả lời câu hỏi : + Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường . +Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào . + Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười . - Lớp đọc thầm , nêu nội dung bài. - Nhắc lại và ghi vở. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn , lớp đọc thầm. -Rèn đọc từ, cụm từ , câu khó theo hướng dẫn của GV. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS trả lời . - HS cả lớp lắng nghe . Toán Tiết 156 : ôN TậP CáC PHéP TíNH Về Số Tự NHIêN (tiếp theo) I. Mục tiêu : - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số. - Biết so sánh sốtự nhiên . II.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS làm BT5 - Tiết 155 . - GV nhận xét , cho điểm HS. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học . 2. Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép nhân và phép chia . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở , 2 HS lên bảng thực hiện . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài . Bài 2 : - Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách tìm số thừa số chưa biết và tìm số bị chia chưa biết . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở ; 2 HS lên bảng thực hiện. - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết chữ hoặc số thích hợp vào vở , 1 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. - Hỏi HS : Nêu các tính chất vừa tìm được. Bài 4 : - Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu. - GV nhắc HS : Phải nhẩm tính ra kết quả rồi so sánh mới điền dấu . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở, 2 HS lên bảng làm. - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. Bài 5 : -Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV cùng HS phân tích đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng giải bài . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Dặn HS : Về nhà học bài và làm bài; chuẩn bị bài sau . - 1HS lên bảng thực hiện .HS khác nhận xét bài bạn . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm , nêu : Đặt tính rồi tính. - HS nhắc lại cách đặt tính . - HS ở lớp làm vào vở , 2 HS làm trên bảng . - Nhận xét , chữa bài . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm, nêu. - HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức . - HS ở lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét , chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm , nêu. - HS thực hiện vào vở, 1HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét , chữa bài. - HS nêu. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm , nêu. - Lắng nghe . - Làm vào vở , 2 HS làm bảng. - Nhận xét , chữa bài. 13 500 = 135 x 100 26 x 11 > 280 1600 : 10 < 1006 257 > 8762 x 0 320 : ( 16 x 2 ) = 320 : 16 : 2 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS trả lời câu hỏi của GV. - HS ở lớp làm vào vở , 1HS lên bảng thực hiện . - HS nhận xét , chữa bài. Giải Số lít xăng cần để ô tô đi hết quãng đường dài 180 km là : 180 : 12 = 15 ( lít) Số tiền cần để mua xăng là : 7500 x 15 = 112 500 ( đồng ) Đáp số : 112 500 đồng . - Lắng nghe. Lịch sử Tiết 32 : KINH THΜNH HUế I.Mục tiêu : - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế : + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chụ năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương , đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thành có mười cửa chính ra , vào ; nằm giữa kinh thành là Hoàng thành ; các lăng tẩm của các nhà vua Nguyễn . Năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới. * GDMT : Giáo dục ý thức giữ gìn di sản , có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp . II.Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế . - PHT của HS . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC : -Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn? - Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ? - GV nhận xét và cho điểm. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của bài . 2.Phát triển bài : * Hoạt động 1 : - GV trình bày quá trình ra đời của nhà kinh đô Huế. * Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp . - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế . - GV tổng kết ý kiến của HS . * Hoạt động 3 :Hoạt động nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) , PHT . +Nhóm 1 : ảnh Lăng Tẩm . +Nhóm 2 : ảnh Cửa Ngọ Môn . +Nhóm 3 : ảnh Chùa Thiên Mụ . +Nhóm 4 : ảnh Điện Thái Hòa . - Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK). - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc . - GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế và kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày nay, thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới . 3.Củng cố – Dặn dò : - GV cho HS đọc bài học . - Hỏi : +Kinh đô Huế được xây dựng năm nào? +Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ? - GDMT : Để Huế mãi mãi là một Di sản văn hóa của thế giới và của dân tộc. Vì vậy giữ gìn di sản văn hóa Huế là trách nhiệm của mọi người . Là HS, các em phải có ý thức giữ gìn di sản , có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp . - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”. -HS trả lời câu hỏi .HS khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm , sau đó vài HS mô tả. HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Các nhóm nhận ảnh và phiếu. - Các nhóm thảo luận . - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.Nhóm khác nhận xét. - Theo dõi . -3 HS đọc to , lớp đọc thầm. -HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe. Chính tả Tiết 32 : VươNG QUốC VắNG Nụ CườI I. Mục tiêu: - Nghe - viết lại chính xác, đẹp và trình bày đúng chính tả đoạn văn trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " . - Làm đúng BT chính tả 2a. II. Đồ dùng dạy học: - 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp ,cả lớp viết vào giấy nháp các từ : vì sao , năm sau , xứ sở ,... - GV nhận xét , cho điểm từng HS . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học . 2. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu đoạn văn: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết trong bài “ Vương quốc vắng nụ cười " -Hỏi: Đoạn này nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. *Nghe viết chính ... ủeồ coự theõm nhieàu haỷi saỷn? -GV cho caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ laàn lửụùt theo tửứng caõu hoỷi, chổ treõn baỷn ủoà vuứng ủaựnh baột nhieàu haỷi saỷn. -GV moõ taỷ theõm veà vieọc ủaựnh baột, tieõu thuù haỷi saỷn cuỷa nửụực ta. Coự theồ cho HS keồ nhửừng loaùi haỷi saỷn maứ caực em ủaừ troõng thaỏy hoaởc ủaừ ủửụùc aờn. 3.Cuỷng coỏ – Daởn doứ : -GV cho HS ủoùc baứi trong khung. - Hoỷi : +Theo em, nguoàn haỷi saỷn coự voõ taọn khoõng ? +Nhửừng yeỏu toỏ naứo aỷnh hửụỷng tụựi nguoàn taứi nguyeõn ủoự ? - GV giaựo duùc yự thửực cho HS bieỏt khai thaực taứi nguyeõn bieồn moọt caựch hụùp lớ khoõng laứm oõ nhieóm moõi trửụứng bieồn , goựp phaàn baỷo veọ moõi trửụứng thieõn nhieõn. - Nhận xét tiết học. - Daởn doứ : Veà xem laùi baứi vaứ chuaồn bũ tieỏt sau “OÂn taọp”. -HS traỷ lụứi .HS khaực nhaọn xeựt . - Laộng nghe. -HS hoaùt ủoọng theo tửứng caởp. -HS trỡnh baứy keỏt quaỷ . -HS thaỷo luaọn nhoựm . -HS trỡnh baứy keỏt quaỷ . - Laộng nghe. -2 HS ủoùc to , lụựp ủoùc thaàm. -HS traỷ lụứi. -HS caỷ lụựp laộng nghe . - HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn Tiết 64 : LUYệN TậP XâY DựNG Mở BàI - KếT BàI TRONG BàI VăN MIêU Tả CON VậT I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài , kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập ( BT1 ) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích ( BT2 , BT3 ). II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ ; một vài tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm bài tập 2, 3 . III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng: + HS 1 : Đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật đã quan sát BT2 - Tiết 63. +HS 2 : Đọc đoạn văn tả về hoạt động con vật đã quan sát ở BT3 - Tiết 63. - GV nhận xét , cho điểm từng HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc nội dung BT1. - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài ( mở bài trực tiếp và gián tiếp ) và kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tảcon vật . - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn:" Con công múa ". - Yêu cầu trao đổi , thực hiện yêu cầu : trả lời lần lượt từng câu hỏi . - Gọi HS trình bày, nhận xét . - GV kết luận câu trả lời đúng Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT2 . - GVnhắc HS : Các em đã viết 2 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật . Đó là hai đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân bài đó , sao cho đoạn mở bài phải gắn kết với đoạn thân bài . - Yêu cầu HS viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp. GV phát phiếu và bút dạ cho một số HS. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. GV nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp.Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV cho điểm những em có đoạn mở bài hay. Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV gợi ý HS cách làm. - Yêu cầu HS viết đoạn kết bài theo cách mở rộng . GV phát phiếu và bút dạ cho một số HS. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. GV nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp.Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV cho điểm những em có đoạn kết bài hay. - GV gọi 2 , 3 HS đọc bài văn tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài. - GV chấm điểm bài viết hay. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS : Về nhà hoàn thành bài văn; chuẩn bị bài sau để kiểm tra viết miêu tả con vật . -2 HS lên bảng thực hiện. HS khác theo dõi , nhận xét . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại . - Lớp đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện yêu cầu. -Tiếp nối nhau phát biểu , nhận xét . - 2 HS đọc to , lớp đọc thầm. -Lắng nghe . - HS làm bài vào nháp và phiếu. - HS làm nháp tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình. - HS làm phiếu dán bài lên bảng và đọc bài làm . HS khác nhận xét ,bình chọn những đoạn mở bài hay. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe . - HS làm bài vào nháp và phiếu. - HS làm nháp tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình. - HS làm phiếu dán bài lên bảng và đọc bài làm . HS khác nhận xét , bình chọn những đoạn kết bài hay. - HS đọc . HS khác theo dõi , nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Khoa học Tiết 64 : TRAO ĐổI CHấT ở ĐộNG VậT I.Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn , nước , khí ô xi và thỉa các chất cặn bã , nước tiểu , ... - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vâth với môi trường bằng sơ đồ. II.Đồ dùng dạy học: -Hình minh họa trang 128 SGK (phóng to). -Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ. -Giấy A4. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò A.KTBC: -Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: +Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ? +Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp ? Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ? -Nhận xét câu trả lời của HS. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Phát triển bài : *Hoạt động 1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết. -Gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu. -Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung. +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ? +Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ? +Quá trình trên được gọi là gì ? +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ? -GV: Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường. *Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường. - Yêu cầu HS trao đổi và trả lời : +Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. -GV: Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải khác. *Hoạt động 3: Thực hành “ Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật”. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS. -Phát giấy cho từng nhóm. -Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS trình bày. -GV nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc, dễ hiểu. 3.Củng cố – Dặn dò : -Nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ? -Nhận xét câu trả lời của HS. -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết của bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS :Học bài và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe. - HS trình bày , nhận xét , bổ sung. +Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí. +Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật. +Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. -Lắng nghe. -Trao đổi và trả lời: + HS trả lời -1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ. -Lắng nghe. -Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ. -Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Lắng nghe. -HS trả lời. - 2 HS đọc to , lớp đọc thầm. - Lắng nghe. Toán Tiết 160 : ôN TậP Về PHâN Số (tiếp theo) I. Mục tiêu : - Thực hiện được cộng trừ phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số . II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng rút gọn phân số: . - GVnhận xét , cho điểm. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. 2. Luyện tập : Bài 1: -Yêu cầu HS đọc bài , nêu yêu cầu. học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. Bài 2 : Hướng dẫn tương tự như bài 1. Kết quả : a, Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc đề bài , nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng , số bị trừ , số trừ chưa biết. - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. Bài 4 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - GV cùng HS phân tích đề bài , tìm cách giải. -Yêu cầu HS tự làm bài . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài. Bài 5 : Hướng dẫn như bài 4. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS làm bảng. HS khác nhận xét bài của bạn . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm, nêu : Tính. - HS ở lớp làm vào vở ; 2 HS làm trên bảng . - Nhận xét , chữa bài. Kết quả : a) + ; - - ; + b) ; ; b) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm, nêu : Tìm x . - 2 HS nhắc lại cách tìm . - HS thực hiện vào vở ; 3 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét , chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS thực hiện . - HS thực hiện vào vở ; 1 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét , chữa bài. Kết quả : Bài giải a) Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là : ( diện tích vườn hoa ) Số phần diện tích để xây bể nước là : (diện tích vườn hoa ) b ) Diện tích vườn hoa là : 20 x 15 = 300 ( m2 ) Diện tích để xây bể nước là : 300 x = 15 ( m2 ) Đáp số : a) diện tích vườn hoa b) 15 m2 Kết quả : Đổi : m = 40 cm giờ = 15 phút +Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm . +Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45 cm . => Con sên thứ hai bò nhanh hơn . * Hoặc HS có thể tìm 1 phút từng con sên bò được ; sau đó so sánh. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: