I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2).
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng nhóm, bút dạ.
- Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2.
III/ Các hoạt động dạy- học
TUẦN 32 Thứ hai ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2012 Tập đọc Tiết 63: ÚT VỊNH I/ Mục đích yêu cầu - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn; biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: a) Luyện đọc: - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt? + Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì? + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? + Nội dung chính của bài là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Thấy lạ, Vịnh nhìn rađến gang tấc. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - 1 HS giỏi đọc, chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc đoạn trong nhóm. -1- 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc đoạn 1: + Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. - HS đọc đoạn 2: + Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu. - HS đọc đoạn còn lại: + Thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người, khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. + Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu hai em nhỏ. + Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. - HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. Toán Tiết 156: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu HS biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm được bài tập 1(a, b dòng 1); bài 2 (cột 1, 2); bài 3. HS khá, giỏi làm được tất cả BT trong SGK. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: - Luyện tập: *Bài tập 1: Tính - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính nhẩm - Mời 1 HS nêu cách làm. - GV nhận xét. *Bài tập 3: - Cho HS phân tích mẫu để HS rút ra cách thực hiện. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - 1 HS nêu yêu cầu. a) b, 72 : 45 = 1,6 281,6: 8 = 35,2 300,72 : 53,7 = 5,6 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6 0,162 : 0,36 = 0,45 Đạo đức TiÕt 32: TÌM HIỂU UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ EAKMUT I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Một số công việc của UBND xã Eakmut - Cần phải tôn trọng UBND xã Eakmut. - Thực hiện các quy địng của UBND xã Eakmut. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14. 2- Bài mới: - Giới thiệu bài: - Hoạt động 1: Tìm hiểu UBND xã Eakmut. - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi : + UBND xã Eakmut làm công việc gì? + UBND xã Eakmut có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. 2.3- Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập *Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết của HS ở hoạt động 1. *Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập, cho HS trao đổi nhóm 2. Nội Dung phiếu như sau: + Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước những việc cần đến UBND xã Eakmut để giải quyết. a. Đăng kí tạm trú cho khách ở lại nhà qua đêm. b. Cấp giấy khai sinh cho em bé. c. Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm. d. Tổ chức các đợt tiêm vác – xin phòng bệnh cho trẻ em. đ. Tổ chức giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn. e. Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế, g. Mừng thọ người già. h. Tổng vệ sinh làng xóm, phố phường. i. Tổ chức các hoạt động khuyến học. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: UBND xã Xuân Hoà làm các việc b, c, d, đ, e, h, i. 3- Củng cố, dặn dò: Tiếng anh Ôn toán LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI VÀ ĐO DIỆN TÍCH I . Mục tiêu: Ôn tập về Bảng đơn vị đo độ dài; đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Thuộc bảng đơn vị đo diện tích. Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. II . Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1/ Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau: a/ Viết tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé. b/ Viết tên các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé. c/ viết các đơn vị đo diện tích từ nhỏ đến lớn mà em biết. - HS viết: a/ km , hm, dam , m , dm, cm, mm. b/ tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. c/ m, dam, hm, km. HĐ 2/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4dam6dm = dam 5km16m = .km 5 tạ 45kg = kg 7hm4m = .m 2hm3m= m 46050m= hmm GV tổ chức nhận xét bài làm của HS. - Học sinh làm bài cá nhân: 4dam6dm = 4dam 5km16m = 5km 5 tạ 45kg = 545kg 7hm4m = 704m 2hm3m= 20003m 46050m= 4hm4050m HĐ 3/ Giải bài toán: Một nông trường trồng lúa trên một lô đất HCN có chiều dài 120 m, chiều rộng 60 m. cứ mỗi 100 m thu được 80 kg thóc. Hỏi nông trường đó thu được bao nhiêu yến thóc trên lô đất đó? * Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn thành bài tập. - Học sinh trao đổi & làm bài. Bài giải Diện tích lô đất là: 120 x 60 = 7200 (m) 7200mso với 100 mthì gấp số lần là: : 100 = 72 (lần) Số thóc thu được trên lô đất là: 72 x 80 = 5760 (kg) 5760 kg = 576 yến Đs: 576 yến Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tin học Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ Mục đích yêu cầu - HS biết sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II/ Đồ dùng dạy- học - Bảng nhóm, bút dạ. - Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: + Bức thư đầu là của ai? + Bức thư thứ hai là của ai? - Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2: - HS viết đoạn văn của mình trên nháp. - Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm 4: + Nghe từng bạn đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn ấy vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, khen những nhóm làm bài tốt. 3- Củng cố, dặn dò: - 2 HS nêu. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc bức thư đầu. + Của anh chàng đang tập viết văn. - 1 HS đọc bức thư thứ hai. + Thư trả lời của Bớc- na Sô. *Lời giải : Bức thư 1: “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” Bức thư 2: “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” - 1 HS đọc BT 2, cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân. - HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng dẫn của GV. - HS trình bày. - HS nhận xét. Toán Tiết 157: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu HS biết: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Làm được bài tập 1(c, d); bài 2; bài 3. HS khá, giỏi làm được tất cả BT trong SGK. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: - Giới thiệu bài: - Luyện tập: *Bài tập 1: Tìm tỉ số phần trăm - Mời 1 HS nêu cách làm. - GV nhấn mạnh cách làm. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: Tính - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: - Cho HS phân tích đề bài để tìm lời giải. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - 2 HS thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. Tỉ số phần trăm của: 3,2 và 4 là 80% 7,2 và 3,2 là 225% - 1 HS nêu yêu cầu. 2,5% + 10,34% = 12, 84% 56,9% - 34,25% = 22,65% 1005% - 23% - 47,5% = 29,5% - 1 HS đọc yêu cầu. a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666 = 66,66% Đáp số: a) 150% ; b) 66,66% Kể chuyện Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH I/ Mục đích yêu cầu - HS kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. * Mục tiêu riêng: HSHN biết lắng nghe kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ truyện. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - GV kể chuyện: - GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện; giải nghĩa một số từ khó. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Yêu cầu 1: - Cho HS quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau ... ện tích trong bảng. - 2 HS thực hiện Y/C của GV. HĐ 2/ Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau: Bài 1/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 24 ha = m 12 000 000m= km ha = m 6ha = dam HS làm bài cá nhân: 24 ha = 240000m;12 000 000m= 12km ha = 2 500 m 6ha = 600 dam Bài 2/ > , < , = 2m5dm205dm; 630cm 63dm 40dm4m ; 5m17dm600dm 8km36dam 836ha HS trao đổi theo cặp để làm bài nhanh 2m5dm= 205dm; 630cm< 63dm 40dm< 4m ; 5m17dm< 600dm 8 km36dam> 836ha Bài 3/ Một khu đất HCN dài 400 m, rộng 150 m. hỏi khu đất đó rộng bao nhiêu ha? Học sinh làm bài cá nhân & báo cáo KQ trước lớp. BÀI GIẢI Diện tích khu đất là: 400 x 150 = 60 000 m= 6 ha. ĐS: 6 ha * Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung về tiết học. Thể dục Tin học Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn Tiết 64: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I/ Mục đích yêu cầu - HS viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng; đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng. * Mục tiêu riêng: HSHN viết được một số câu văn tả cảnh. II/ Đồ dùng dạy học - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. - Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy- học 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhắc HS : + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3- HS làm bài kiểm tra: - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - GV theo dõi, nhắc nhở. - Hết thời gian GV thu bài. 4- Củng cố, dặn dò: - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS trình bày. - HS chú ý lắng nghe. Toán Tiết 160: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - HS biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ. - Làm được bài tập 1; bài 2; bài 4. HS khá, giỏi làm được tất cả BT trong SGK. II/Các hoạt động dạy- học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. - Luyện tập: *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3: HS khá, giỏi làm thêm. *Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc yêu cầu. a) Chiều dài sân bóng là: 11 1000 = 11000 (cm) 11000 cm = 110 m Chiều rộng sân bóng là: 9 1000 = 9000 (cm) 9000 cm = 90 m Chu vi sân bóng là: (110 + 90) 2 = 400 (m) b) Diện tích sân bóng là: 110 90 = 9900 (m2) Đáp số: a) 400m ; b) 9900 m2. - 1 HS đọc yêu cầu. Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 - 1 HS nêu yêu cầu. Chiều rộng thửa ruộng là: 100 = 60 (m) Diện tích thửa ruộng là: 100 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là: 55 60 = 3300 (kg) Đáp số: 3300 kg. - 1 HS nêu yêu cầu. Diện tích hình thang là: 10 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. Lịch sử: Lịch sử địa phương Tiêt 32: Nhà đày Buôn Ma Thuột I . Mục tiêu: Giúp học sinh biết rõ về lịch sử của nhà đày Buôn Ma Thuật Giáo dục hs tuej hòa về truyền thống yêu nước của nhân dân ta. II . Các hoạt động: 1. Bài cũ 2. Bài mới Giáo viên kể về nhà đày Buôn Ma Thuật Chắc có lẽ nhiều người ngạc nhiên khi được nghe kể lại rằng thành phố Buôn Ma Thuột sôi động hôm nay, cách đây hơn 50 năm là những cánh rừng hoang vu, mênh mông phủ kín, dân cư thưa thớt, nơi đây xưa kia được coi là chốn rừng thiêng nước độc, người đồng bằng ít dám mơ tưởng đặt chân lên chốn này. Thế nhưng cũng cùng thời gian ấy, ở đây đã có một nhà đày (một trong những khu biệt giam tù chính trị) với chế độ tàn bạo nhất của bọn thực dân Pháp ở nước ta. Đến Buôn Ma Thuột tìm hiểu về mảnh đất – con người, không thể không đến thăm khu di tích lịch sử cách mạng đã được Nhà nước xếp hạng này. Tại đây, các bạn sẽ được thấy, được nghe, được biết thêm nhiều điều mới lạ về truyền thống đấu tranh oanh liệt của những chiến sĩ cộng sản thuở trước. Nhà đày Buôn MaThuột không những là chứng tích về tội ác của bọn Đế quốc – thực dân mà nó còn là trường học lớn đào tạo và rèn luyện nên những chiến sĩ cách mạng kiên cường của cách mạng Việt Nam như : Hồ Tùng Mậu, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Thanh, Tố Hữu, Hồng Chương, Bùi San, Trần Văn Quang, Ngô Đức Đệ và biết bao nhiều người con ưu tú của mọi miền Tổ quốc. Nhà đày BuônMaThuột có vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc vận động cách mạng Tháng Tám ở DakLak. Những chiến sĩ cộng sản bị địch giam cầm ở đây đã trở thành những người gieo hạt mầm cách mạng vào mảnh đất Cao nguyên đất đỏ này. Được mở rộng và xây dựng kiên cố thêm trên cơ sở của một Prison (nhà lao) có từ năm 1900 đến năm 1930 nhà lao BuônMaThuột trở thành nơi đày ải những chiến sĩ yêu nước Việt Nam. Giờ đây, đến thăm nhà lao BuônMaThuột, các bạn sẽ nhìn thấy những chứng tích tội ác của bọn thực dân Pháp. Qua đó, bạn có thể hình dung lại toàn bộ nhà đày BuônMaThuột với chế độ cai trị khắc nghiệt và tàn bạo chẳng khác nào địa ngục của bọn thực dân Pháp. Năm tháng đã qua đi, nhưng những dấu ấn ấy như còn in rõ vào tâm trí của mỗi người. Khi đặt chân đến đây, nhìn lại những chiếc cùm các bạn cũng sẽ thấy đau lòng, bồi hồi xúc động và càng khâm phục những chiến sĩ cộng sản kiên cường không sợ hy sinh, quyết tâm chiến đấu và đã chiến thắng kẻ thù góp phần giải phóng dân tộc thoát khỏi đêm mờ nô lệ. 3 3. Củng cố dặn dò Tiếng việt: Ôn tập đọc I . Mục tiêu: Giúp học sinh luyện đọc các bài tập đọc đầu HK II. Củng cố cho học sinh cách đọc, đọc mạch lạc, lưu loát và tập kĩ năng đọc diễn cảm; học sinh biết đọc hay những bài văn miêu tả phong cảnh. Thể hiện tốt những bài thơ. II . Các hoạt động: 1/ Học sinh nêu các bài tập đọc đã học. 2/ Nêu cách đọc ở mỗi bài cụ thể. 3/ Học sinh tự luyện đọc bài: Đọc theo cặp. Đọc theo nhóm 4. 4/ Tổ chức thi đọc trước lớp. Lần 1 : Tổ chức cho những học sinh đọc yếu đọc để đánh giá sự tiến bộ. Lần 2 : Tổ chức cho học sinh khá giỏi thi đọc diễn cảm trước lớp. Lần 3 : Tổ chức cho thi đọc thuộc lòng một số bài tập đọc có yêu cầu Học thuộc lòng. 5/ Củng cố dặn dò: Nhận xét, đánh giá chung về tiết học. Kĩ thuật Tiết: 32. LẮP RÔ-BỐT .( Tiết 3) I Mục tiêu: H cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô-bốt. - Lắp được Rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của Rô-bốt. II. Đồ dùng dạy - học - G mẫu Rô-bốt đã lắp sẵn. - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.Các hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ . 2. Bài mới: Hoạt động 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp Rô-bốt. + Lắp từng bộ phận. - G kiểm tra sản phẩm của H tiết trước. - G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. - H tiếp tục thực hành lắp Rô-bốt. + Lắp ráp Rô-bốt (H1- SGK). - H lắp ráp theo các bước trong sgk. - G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau: +Lắp chân Rô-bốt là chi tiết khó lắp vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân Rô-bốt cần lắp các ốc , vít ở phía trong trước . +Lắp tay Rô-bốt phải q/s kĩ H5a-Sgk và chú ý lắp 2 tay đối nhau. +Lắp đầu Rô-bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau. -G cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng. Hoạt động 5. Đánh giá sản phẩm. - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - G nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn. - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt. - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. - H trưng bày sản phẩm IV/Nhận xét-dặn dò: Khoa học Tiết 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Nội dung bài mới: - Hoạt động 1: Quan sát - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 - Bước 2: Làm việc cả lớp + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? + Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập. + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: * Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người : + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,... + Các nguyên liệu và nhiên liệu (quặng kim loại, than đá, dầu mỏ, năng lượng mặt trời, gió, nước,...) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. * Môi trường còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. 3- Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn” - GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. - Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày. - Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm). 3- Củng cố, dặn dò: - Cho HS thi theo nhóm tổ. - Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc Thể dục
Tài liệu đính kèm: