1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Con chuồn chuồn nước" và TLCH nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu:
* Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hieåu baøi:
- Yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn, trao ñoåi vaø TLCH.
+Tìm nhöõng chi tieát cho thaáy cuoäc soáng ôû vöông quoác noï raát buoàn?
+ Vì sao cuoäc soáng ôû vöông quoác aáy buoàn chaùn nhö vaäy?
+Nhaø vua ñaõ laøm gì ñeå thay ñoåi tình hình?
+ Keát quaû cuûa vieäc ñi du hoïc ra sao?
+ Ñieàu gì baát ngôø xaûy ra ôû ñoaïn cuoái naøy?
+ Thaùi ñoä cuûa nhaø vua nhö theá naøo khi nghe tin ñoù?
TUẦN 32 ?&@ Thứ hai ngày 22 tháng 04 năm 2012 TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Đảm nhận trách nhiệm; Ra quyết định. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Con chuồn chuồn nước" và TLCH nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hieåu baøi: - Yeâu caàu HS ñoïc töøng ñoaïn, trao ñoåi vaø TLCH. +Tìm nhöõng chi tieát cho thaáy cuoäc soáng ôû vöông quoác noï raát buoàn? + Vì sao cuoäc soáng ôû vöông quoác aáy buoàn chaùn nhö vaäy? +Nhaø vua ñaõ laøm gì ñeå thay ñoåi tình hình? + Keát quaû cuûa vieäc ñi du hoïc ra sao? + Ñieàu gì baát ngôø xaûy ra ôû ñoaïn cuoái naøy? + Thaùi ñoä cuûa nhaø vua nhö theá naøo khi nghe tin ñoù? * Ñoïc dieãn caûm: - Yeâu caàu 3 HS tieáp noái nhau ñoïc moãi em 1 ñoaïn. - Toå chöùc cho HS thi ñoïc dieãn caûm caû caâu truyeän. - Toå chöùc cho HS thi ñoïc toaøn baøi. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 3. Cuûng coá – daën doø: + Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? - Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò cho baøi hoïc sau. - 2 em leân baûng ñoïc vaø traû lôøi noäi dung baøi. - Lôùp nhaän xeùt - Laéng nghe - 3 HS noái tieáp nhau ñoïc theo trình töï. - 1 HS ñoïc thaønh tieáng. - Luyeän ñoïc theo caëp. - 2 HS ñoïc thaønh tieáng, lôùp ñoïc thaàm baøi. - 1 HS ñoïc thaønh tieáng, lôùp ñoïc thaàm. + Maët trôøi khoâng muoán daäy, chim khoâng muoán hoùt, hoa trong vöôøn chöa nôû ñaõ taøn,... + Vì cö daân ôû ñoù khoâng ai bieát cöôøi. + Vua cöû moät vò ñaïi thaàn ñi du hoïc nöôùc ngoaøi, chuyeân veà moân cöôøi côït. + Sau moät naêm, vieân ñaïi thaàn trôû veà, xin chòu toäi vì ñaõ gaéng heát söùc nhöng hoïc khoâng vaøo. + Baét ñöôïc moät keû ñang cöôøi saèng saëc ngoaøi ñöôøng. + Nhaø vua phaán khôûi ra leänh daãn ngöôøi ñoù vaøo. - 3 HS tieáp noái ñoïc 3 ñoaïn. - HS luyeän ñoïc theo caëp. - 3 ñeán 5 HS thi ñoïc dieãn caûm. - 3 HS thi ñoïc caû baøi. - HS phaùt bieåu - HS caû lôùp. TOAÙN: OÂN TAÄP VEÀ CAÙC PHEÙP TÍNH VÔÙI SOÁ TÖÏ NHIEÂN (tt) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. - Biết so sánh số tự nhiên. II. Chuẩn bị: III. Lên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Gọi HS làm BT5. - Nhận xét ghi điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1: (dòng 1, 2, HSKG dòng 3) - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3: (HSKG) Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết chữ hoặc số thích hợp vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. - Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được. - Nhận xét ghi điểm HS. * Bài 4: (Cột 1) Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . - Nhận xét ghi điểm HS. * Bài 5: (HSKG) Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện vào vở - GV gọi HS lên bảng giải bài. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. 1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở. - 2 HS làm trên bảng : - Nhận xét bài bạn. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở. 2HS lên bảng. a) 40 x x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 - Nhận xét bài bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. a x b = b x a ( a x b ) x c = a x ( b x c ) 4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. 5/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sông rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). - Giáo dục ý chí vượt mọi khó khăn khắc phục mọi trở ngại trong môi trường thiên nhiên *KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân; Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Khát vọng sống". - Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi 3 HS tiếp nối kể câu chuyện nói về cuộc du lịch hay cắm trại mà em đã tham gia. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện. - GV kể câu chuyện "Khát vọng sống" * Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người theo tranh. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - 2 HS đọc thành tiếng. - Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. - Lắng nghe. - HS tập kể theo nhóm - HS xung phong lên bảng kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU: LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết thơ. - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết. - GV hướng dẫn HS viết. + Viết đúng độ cao các con chữ. + Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng. + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm. + Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp. - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài. 3.Củng cố,dặn dò: - Khen những HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế. - Dặn HS về luyện viết ở nhà. - HS đọc bài, theo dõi - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày. - HS viết bài trong vở LV - Theo dõi - HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài viết. - HS lắng nghe. Tiếng việt: CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG (Tiết 1 – T32) I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, rành mạch bài Chiến đấu với tử thần, hiểu ND chuyện và làm được BT2. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn học sinh đọc bài: - Cho HS đọc bài: Chiến đấu với tử thần - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. GV theo di sửa sai lỗi pht m... - Giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó - Yu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Goïi 3 HS ñoïc laïi toaøn baøi. - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm 5 em. - Gv nhận xét nhóm đọc hay. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện. 2. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - GV nhận xét, chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Lớp đọc thầm. - HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS ñoïc thaønh tieáng, HS caû lôùp theo doõi. - Lớp nhận xét cách đọc của bạn. - Các nhóm tự đọc theo nhóm. - Các nhóm thi đọc diễn cảm. - HS nhận xét nhóm đọc hay. - HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung. 1/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở. - Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài. - Đáp án: a) 40 tuổi. b) “Vẫn còn 50% hi vọng”. c) Tiếp tục giảng dạy, làm chủ biên tạp chí và nghiên cứu khoa học. d) 20 năm. e) Đưa ra lí thuyết tiến hóa mới, có ảnh hưởng lớn đến sinh vật học. g) Nhờ tình yêu cuộc sống và nghị lực phi thường. h) Năm 1981, lúc 40 tuổi, khi ông biết mình bị ung thư. i) Nhờ tình yêu cuộc sống và nghị lực phi thường. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T32) I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên BT1; Tính giá trị biểu thức BT2, 5. - Biết đọc và xử lí các thông tin trên biểu đồ BT3. - Giải được bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng BT4. II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Cho HS tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự làm bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - H.dẫn HS phân tích và tóm tắt. - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5:Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. 1/ HS nêu cách đặt tính. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét sửa bài. 2/ HS nêu cách tính giá trị biểu thức. - HS lên bảng nối. Lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét chữa bài. 3/ HS nêu yêu cầu, quan sát biểu đồ thực hiện. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Lớp nhận xét chữa bài. 4/ HS đọc đề, phân tích và tóm tắt rồi giải. - Cả lớp làm ... c đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào? - Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. 3. Củng cố-Dặn dò: Cho HS đọc bài học SGK. - Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta. - Chuẩn bị bài: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN”. - HS trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - HS quan sát và trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thông tin ở SGK, dựa vào bản đồ để TLCH. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát và trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS phan nhóm, nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận, TL các CH vào phiếu. - Cử đại diện trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS phát biểu, lớp nghe khác sâu kiến thức. - Nghe thực hiện. Thứ sáu ngày 26 tháng 04 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀCÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời cho CH Vì sao?; Nhờ đâu?; Tại đâu? – ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3). - HSKG biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH khác nhau (BT3). *KNS: Tự nhận thức, đánh giá; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết: Ba câu văn ở BT1 (phần nhận xét) + Ba câu văn ở BT1 (phần luyện tập) -viết theo hàng ngang. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: Gọi HS đọc đoạn văn tả về: Cây gạo và đoạn miêu tả cảnh vật ở Trường Sơn chỉ ra các trạng ngữ chỉ thời gian có trong từng đoạn. - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV treo bảng đã viết sẵn bài tập lên bảng. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Mời 1HS lên xác định thành phần trạng ngữ. c) Ghi nhớ: - Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng. - Mời 3 HS đại diện lên làm vào 3 cột. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có câu trả lời đúng nhất. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn về viết hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng trạng ngữ chỉ nguyên nhân, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Lắng nghe. 1, 2/ 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân. -1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó. - Cả lớp nhậân xét chữa bài - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. 1/ 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân. - 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu. - Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - Nhận xét câu trả lời của bạn. 2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thảo luận trong bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn. 3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. - 4 HS đại diện lên bảng làm. - Tiếp nối phát biểu : - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất. - HS cả lớp. TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II. Đồ dùng dạy học: SGK-VBT III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: GV gọi 2 HS lên bảng làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 159. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. -Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể quy đồng rồi thực hiện phép tính. -Chữa bài trước lớp. Bài 2: -Cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. 4.Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. 1/ 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS tự làm -HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 2/ HS thực hiện rồi nhận xét sửa bài 3/ 3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT. + x = 1 ; - x = ; x – = x = 1 – ; x = - ; x = + x = ; x = ; x = -Giải thích, lớp nhận xét. - Nghe thực hiện. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI - KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1). - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, 3). *KNS: Tự nhận thức, đánh giá. Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (gián tiếp) ở BT2 và kết bài (mở rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật . III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật đã quan sát BT2 và đoạn văn tả về hoạt động con vật đã quan sát ở BT3. - Ghi điểm từng HS. 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài (mở bài trực tiếp và gián tiếp) và kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả. - Treo bài văn: "Con công múa" Yêu cầu HS đọc thầm bài văn. - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt. Bài 2: Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt - Nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt. Bài 3: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trao đổi và viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - Yêu cầu HS phát biểu. - GV nhận xét những HS có đoạn văn mở bài hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà hoàn thành bài văn, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét - Lắng nghe 1/ 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cùng bàn trao đổi, và thực hiện yêu cầu. + Tiếp nối nhau phát biểu : * Ý a, b : - Đoạn mở bài ( Mở bài gián tiếp ) - Đoạn kết bài ( kết bài mở rộng ) * Ý c : - Đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp : - Đoạn kết bài kiểu không mở rộng : 2/ 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của bạn. 3/ 1HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: CHỦ ĐIỂM: TÌNH YÊU CUỘC SỐNG (Tiết 2 – T32) I. Muïc tieâu: - Biết điền các câu mở đoạn thích hợp với mỗi đoạn văn BT1. - Biết viết được đoạn văn miêu tả một bộ phận của một con vật mà em thích BT2. II. HÑ treân lôùp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Cho HS đọc kĩ bài “Hộp thư anh Biết tuốt”. - Cho HS tìm nội dung miêu tả từng đoạn rồi nêu kết quả. - GV nhận xét chấm, chữa bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Hướng dẫn HS dựa theo nội dung các bài “Hộp thư anh Biết tuốt”, Con lạc đà” và kết quả quan sát ở tuần 30, viết một đoạn văn tả ngoại hình, một đoạn văn tả hoạt động của một con vật mà em thích. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi một số HS trình bày bài đã làm. - GV nhận xét chấm, chữa bài. 2. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Nhận xét tiết học 1/ Gọi HS nêu yêu cầu. - HS đọc kĩ bài “Hộp thư anh Biết tuốt”. - Cho HS tìm nội dung miêu tả từng đoạn rồi nêu kết quả; lớp nhận xét sửa bài. 2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS dựa theo nội dung các bài “Hộp thư anh Biết tuốt”, Con lạc đà” và kết quả quan sát ở tuần 30, thực hành viết một đoạn văn tả ngoại hình, một đoạn văn tả hoạt động của một con vật mà em thích. - Vài HS trình bày kết quả quan sát. - Lớp nhận xét, sửa bài. - HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức. - Lắng nghe thực hiện. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T32) I.Mục tiêu: - Biết ý nghĩa phân số BT1. Biết so sánh sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé BT2. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các phân số BT3, tìm thành phan chưa biết BT4. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở - GV chữa bài. Nhận xét, cho điểm HS. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. 1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. - Hình đã tô màu là hình C 2/ HS đọc yêu cầu. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. + Các phân số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: 3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. 4/ HS nêu cách tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét sửa bài. 5/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1HS lên bảng, lớp làm vào vở rồi nhận xét sửa bài. + Chú thỏ chạy nhanh nhất là: thỏ Nâu - Nghe thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: