Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Nguyễn Việt Hùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Nguyễn Việt Hùng

I, Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

 - Hiểu một số từ mới: nguy cơ, thân hành, du học.

 - Hiểu nội dung bài:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.

 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.

 II, Đồ dùng: tranh vẽ.

 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Nguyễn Việt Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32:
Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010.
 Toán: ( Tiết 156 ) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
 ( tiếp theo )
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Ôn tập về phép nhân, chia số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
	- Giải các bài toán liên quan đến phép nhân,chia.
	+ Thực hiện được phép nhân, chia số tự nhiên đơn giản.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ. ( Bỏ dòng 2 cột a,b bài 1/163. )
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Ôn tập.
Bài 1/163. 6' ( bỏ dòng 2 ).
- Củng cố cách thực hiện phép nhân, chia số tự nhiên.
Bài 2/163. 5'
- Củng cố cách tìm thừa số, số bị chia.
Bài 3/163. 8'
- Củng cố các tính chất của phép nhân, chia số tự nhiên.
Bài 4/ 163. 6' 
- Củng cố cách nhân, chia với 10, 100,... nhân với 11.
Bài 5/163. 7'
- Biết vận dụng vào giải toán.
- Tìm được số tiền mua xăng đi 180 km.
3, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- yêu cầu hs nêu cách thực hiện phép nhân, chia STN?
 Gv nxét- kết luận.
? Nhắc lại cách thực hiện phép nhân, chia STN?
 Nêu yêu cầu bài tập 2?
Yêu cầu hs làm bài.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Vì sao tìm X con lại lấy 1400 : 40?
 Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
 Gv nxét- kết luận.
Tương tự với phần b.
? Bài tập 3 yêu cầu gì?
Gv chia nhóm - tổ chức trò chơi: Tiếp sức.
 Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
 Gv nxét- tuyên dương.
Gọi hs đọc lại các biểu thực trên và cho biết từng biểu thức thuộc tính chất, chú ý nào của phép nhân, chia STN? Phát biểu thành lời?
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu yêu cầu bài tập 4?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm phần b.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ-gọi hs nêu cách làm.
 Gv nxét- đánh giá.
?Nêu cách nhân ( chia ) 1STN với 10,100,....? Nhân STN với 11?
Gọi hs đọc bài tập 5.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Đi 180km hết bao nhiêu tiền xăng? Làm thế nào?
 Gv nxét- kết luận.
? Phát biểu các tính chất của phép nhân?
 Gv nxét giờ.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2hs làm bảng.
Hs nêu cách thực hiện, nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm, nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs về nhóm chơi trò chơi. Lớp cổ vũ, nxét.
2 hs phát biểu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm nêu cách làm, nxét.
2 hs nêu.
Hs đọc bài 5.
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 1nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét.
2 hs phát biểu.
-----------------------------------------------------------
 Tập đọc : ( Tiết 63) Vương quốc vắng nụ cười.
 I, Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
	- Hiểu một số từ mới: nguy cơ, thân hành, du học.
	- Hiểu nội dung bài:Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt.
 	 + Đọc được từng đoạn đến cả bài tập đọc.
 II, Đồ dùng: tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2' 
3,Luyện đọc:8'
-Đọc lưu loát,trôi chảy, ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Phân biệt lời nhân vật.
 -Hiểu một số từ mới.
4,Tìm hiểu bài:12'
-Nắm được nội dung bài.
5,Đọc diễn cảm:7'
-Đọc diễn cảm,rõ ràng. Đúng giọng từng đoạn đến cả bài.
- Đọc đúng lời nhân vật.
6, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc thuộc và nêu nội dung bài:
'' Con chuồn chuồn nước''?
GV treo tranh giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
Gọi hs đọc bài.
Bài chia làm mấy đoạn?
Gọi hs đọc nối tiếp và giải nghĩa từ:nguy cơ, du học?
Gv nxét- sửa.
Yêu cầu hs đọc nhóm, tluận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc từng đoạn?
Gv nxét-hdẫn đọc.
Gv đọc bài.
? Đọc và tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
Vì sao cuộc sống ở đó buồn chán như vậy?
 Gv nxét- giảng.
? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
Kết quả việc nhà vua làm ra sao?
Gọi hs đọc đoạn 3.
? Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này?
Thái độ nhà vua ntn khi nghe tin đó?
Câu chuyện muốn nói với con điều gì?
 Gv nxét- giảng.
Gọi hs đọc lại 3 đoạn và nêu cách đọc hay từng đoạn?
Yêu cầu hs đọc phân vai theo nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
? Đọc và nêu nội dung câu chuyện?
 Gv nxét giờ.
1 hs đọc bài.
1hs đọc bài.
2,3 hs trả lời.
Hs đọc nối tiếp ( HSHN) và giải nghĩatừ.
Hs đọc nhóm.
Đại diện 3 nhóm đọc.Nxét-đọc lại.
Hs đọc thầm bài và
 thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nxét ,bổ sung.
1hs đọc to.
3,4 hs trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
3Hs đọc thể hiện.
Hs đọc nhóm.
3nhóm thi đọc-nxét.
1 hs đọc bài và trả lời.
	----------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010.
Tập đọc : ( Tiết 64) Ngắm trăng - Không đề.
 I, Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát, đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ.
	- Hiểu một số từ mới: hững hờ, không đề, bương.
	- Hiểu ý nghĩa bài thơ:Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi khó khăn của Bác. Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
	- Học thuộc lòng 2bài thơ.
 	 + Đọc được từng bài thơ.
 II, Đồ dùng: Tranh vẽ, bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2,GT bài:2'
Bài1:Ngắm trăng.
3, Luyện đọc, tìm hiểu bài.
a,Luyện đọc.4'
-Đọc đúng nhịp thơ,trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Hiểu một số từ mới.
b,Tìm hiểu bài:7'
-Nắm được nội dung bài thơ.
c,Đọc diễn cảm:4'
-Đọc diễn cảm bài thơ.
-Học thuộc lòng bài thơ.
Bài2: Không đề.
a,Luyện đọc.4'
-Đọc đúng nhịp thơ,trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Hiểu một số từ mới.
b,Tìm hiểu bài:7'
-Nắm được nội dung bài thơ.
c,Đọc diễn cảm:4'
-Đọc diễn cảm bài thơ.
-Học thuộc lòng bài thơ.
4, Củng cố-dặn dò:3'
? Đọc phân vai và nêu nội dung chuyện:Vương quốc vắng nụ cười?
Gv treo tranh giới thiệu bài.
Gv đọc diễn cảm bài thơ và nêu xuất xứ của bài.
Gọi hs đọc bài và giải nghĩa từ: hững hờ?
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc bài?
Gv nxét-hdẫn đọc.
?Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? 
 Gv nxét- giảng.
Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
Bài thơ nói lên điều gì về Bác?
 Gv nxét- giảng.
Gv treo bảng phụ ghi bài thơ- hdẫn đọc diễn cảm.
Yêu cầu hs đọc nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc hay bài thơ?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
Hãy đọc thuộc bài thơ và nêu dấu hiệu học thuộc?
 Gv nxét- đánh giá.
Gv đọc diễn cảm bài thơ .
Gọi hs đọc bài và giải nghĩa từ: không đề, bương?
Yêu cầu hs đọc nhóm, thảo luận cách đọc?
Gọi hs đọc và nêu cách đọc bài?
Gv nxét-hdẫn đọc.
?Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào?
Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên lòng yêu đời, phong thái ung dung của Bác? 
 Gv nxét- giảng.
Nêu nội dung bài thơ?
 Gv treo bảng phụ ghi bài thơ- yêu cầu hs đọc, nêu cách đọc?
Yêu cầu hs đọc nhóm 4- cử đại diện thi đọc.
Gv tổ chức cho hs thi đọc hay bài thơ?
Gv nxét,đánh giá,tuyên dương.
Hãy đọc thuộc bài thơ và nêu dấu hiệu học thuộc?
 Gv nxét- đánh giá.
Đọc 2 bài thơ và nêu nội dung bài?
Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác?
1Hs .
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
Hs đọc bài( HSHN) .
Hs đọc nhóm.
Đại diện 2 nhóm đọc.
Nxét-đọc lại.
Hs đọc thầm bài và thảo luận nhóm đôi trả lời- Nxét ,bổ sung.
2 hs đọc.
Hs đọc nhóm.
3hs thi đọc-nxét.
Hs xung phong đọc thuộc bài, nxét.
Hs lắng nghe.
Hs đọc bài( HSHN) .
Hs đọc nhóm.
Đại diện 2 nhóm đọc.
Nxét-đọc lại.
Hs đọc thầm bài và
 thảo luận nhóm đôi trả lời- Nxét ,bổ sung.
2 hs đọc.
Hs đọc nhóm.
3hs thi đọc-nxét.
Hs xung phong đọc thuộc bài, nxét.
2hs nêu.
 Toán: ( Tiết 157 ) Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên.
 ( tiếp theo )
I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Ôn tập về phép cộng, trừ nhân, chia số tự nhiên. Biết vận dụng các tính chất để tính nhanh.
	- Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia.
	+ Thực hiện được phép cộng, trừ , nhân, chia số tự nhiên đơn giản.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ. ( Bỏ cột b bài 1/164, bài 5/164. )
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Ôn tập.
Bài 1/164. 6' ( bỏ câu b)
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ.
Bài 2/164. 8'
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
Bài 3/ 164. 8' 
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân vào tính thuận tiện.
Bài 4/164. 8'
- Xác định được dạng toán TBC.
- Tìm được số mvải bán trong một ngày.
3, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu yêu cầu bài tập 1?
Yêu cầu hs làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Biểu thức m+n; m-n; mxn; m:n được gọi là gì?
Với m= 952; n= 28 con tính giá trị từng biểu thức ntn?
 Gv nxét- kết luận.
 Tương tự với phần b.
? Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ?
Nêu yêu cầu bài tập 2?
Yêu cầu hs làm bài.
Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- ? Con tính giá trị biểu thức 12054:(15+67) ntn? Vì sao? 
 Gv nxét- kết luận.
Tương tự với biểu thức khác.
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm phần b.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Nhóm con tính BT 36x25x4 ;
 215x86+215x14 bằng cách nào? 
Vì sao? Vận dụng tính chất nào để làm? Phát biểu tính chất đó?
 Gv nxét- kết luận.
Tương tự với biểu thức khác.
Gọi hs đọc bài tập 4.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Bài thuộc dạng toán nào?
Mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải? Làm ntn?
 Gv nxét- kết luận.
? Phát biểu các tính chất của phép nhân STN?
 Gv nxét giờ.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2hs làm bảng.
Hs nêu cách thực hiện, nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm, nxét.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm nêu cách làm, nxét.
Hs đọc bài 4.
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 1nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét.
2 hs phát biểu.
 LTVC: ( Tiết 63 ) Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
 I, Mục tiêu.
	- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu( Trả lời câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?).
	- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
	+ Xác định được trạng ngữ trong câu.
 II, Đồ dùng. Bảng phụ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Phần nhận xét. 12'
- Xác định được BPC và trạng ngữ trong câu.
- Nêu ý nghĩa bổ sung của trạng ... u bài tập 2?
Yêu cầu hs làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn.
? Con thực hiện phép cộng ntn? Vì sao?
Tương tự với phép cộng,trừ khác.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số?
? Nêu yêu cầu bài tập 3?
Gv chia nhóm - giao nvụ.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Vì sao tìm x con lại lấy? Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
 Tương tự với số bị trừ và số trừ.
 Gv nxét- kết luận.
? Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ?
Gọi hs đọc bài tập 4.
Gv chia nhóm 4- yêu cầu hs thảo luận nhóm giải bài tập.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Diện tích xây bể chiếm bao nhiêu phần diện tích vườn hoa? Vì sao?
Vậy diện tích xây bể là bao nhiêu?
Con làm ntn?
 Gv nxét- đánh giá.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số?
 Gv nxét giờ.
1hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2hs làm bảng.
Hs nêu cách thực hiện, nxét.
2 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài- 2hs làm bảng phụ.
Hs nêu cách làm, nxét.
1 hs nêu.
Hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm đôi làm bài- 2nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm nêu cách làm, nxét.
Hs đọc bài 4.
Hs thảo luận nhóm làm bài- 1nhóm làm bảng phụ.
Đại diện nhóm trình bày bài làm, nxét.
2 hs phát biểu.
Địa lí: ( Tiết 32 ) Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam.
 I, Mục tiêu. Học xong bài này, hs biết:
	- Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí đang khai thác ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
	- Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
	- Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
	- Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
 II, Đồ dùng. Bản đồ VN, tranh ảnh.
	( Bỏ câu hỏi 3: Nêu nguyên nhân.....ven bờ? ).
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Khai thác khoáng sản. 15'
- Kể được tên các khoáng sản khai thác ở vùng biển VN.
4,Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. 15'
- Nêu được dẫn chứng thể hiện sự giàu có về hải sản.
- Nêu được hoạt động đánh bắt hải sản trên biển.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo?
Yêu cầu hs đọc thầm SGK và quan sát tranh ảnh.
? Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng biển VN là gì?
Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN?
ở đâu? Dùng để làm gì?
 Gv treo tranh và giới thiệu về khai thác dầu khí trên biển.
 Gv treo bảng bản đồ ĐLTNVN.
Yêu cầu hs tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi khai thác khoáng sản đó?
 Gv nxét- kết luận.
 Gv chia nhóm- yêu cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh,bản đồ để TLCH
? Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có nhiều hải sản? 
Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta diễn ra ntn?
Những nơi nào khai thác nhiều hải sản?
Hãy tìm và chỉ nơi đó trên bản đồ?
Ngoài việc đánh bắt hải sản nhân dân ta còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
 Gv nxét- kết luận.
? Kể tên các khoáng sản và hải sản ở vùng biển nước ta?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs đọc thầm SGK. Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs quan sát.
2,3 hs lên chỉ bản đồvị trí khai thác khoáng sản.
Hs về nhóm thảoluận.
Đại diện nhóm nêu dẫn chứng.
Nhận xét, bổ sung.
2,3 hs nêu ý kiến.
2 hs kể.
Chính tả: ( Tiết32 ) Vương quốc vắng nụ cười.
 I, Mục tiêu:
 - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết:Vương quốc vắng nụ cười.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu s/x hoặc chữ có chứa o,ô.
 	 +Biết chép lại bài chính tả.
 II,Đồ dùng:Vở ,bút.
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
1,Giới thiệu bài:2'
2,Hướng dẫn nghe,viết:20'
-Nghe viết đúng chính tả.
-Trình bày đúng bài viết.
3,Bài tập.
Bài 2. 10'
- Điền đúng các chữ có âm đầu s/ x hoặc âm chính o/ô vào ô trống trong đoạn văn.
4, Củng cố-dặn dò. 3'
Gv đọc bài viết.
Gọi hs đọc lại bài viết.
Nêu nội dung đoạn văn? 
Tìm và viết đúng những từ khó trong bài? Bài trình bày ntn?
Gv đọc bài viết.
Gv đọc lại bài viết.
Bài 2yêu cầu con làm gì?
Gv chia nhóm- giao nhiệm vụ.
Yêu cầu hs làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
Gv treo bảng phụ- gọi hs đọc đoạn văn đã điền.
 Gv nxét- kết luận.
Gv thu bài - nxét giờ. 
Hs nghe.
1hs đọc bài.
Hs tìm,nêu,viết nháp-nxét.
Hs viết bài.
Hs đổi vở soát lỗi.
2hs nêu.
Hs làm bài- 2hs làm bảng phụ..
Hs đọc bài bạn- nxét.
Hs thu vở.
Buổi 2
Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010.
Đạo đức: ( Tiết 32 ) Dành cho địa phương.
 I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Biết được nghĩa trang liệt sĩ là nơi yên nghỉ của những người có công lao cống hiến cho nước nhà.
	- Có ý thức, việc làm thể hiện lòng kính trọng, biết ơn họ.
	- Đồng tình với những việc làm thể hiện lòng biết ơn, kính trọng liệt sĩ.
 II, Đồ dùng. Tranh ảnh, nghĩa trang liệt sĩ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài, 2'
2, Tìm hiểu về nghĩa trang liệt sĩ. 8'
- Biết được nghĩa trang liệt sĩ là nơi yên nghỉ của những người có cống hiến cho sự nghiệp giải phóng nước nhà.
3, Thăm nghĩa trang liệt sĩ. 22'
- Đến thăm và dọn vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ.
4, Củng cố- dặn dò. 5'
? ở xã ta có nghĩa trang liệt sĩ không?
Nằm ở đâu?
Nghĩa trang liệt sĩ được dùng để làm gì?
Gia đình con, làng xóm con có ai là liệt sĩ?
Hãy giới thiệu về liệt sĩ đó?
Với các gia đình liệt sĩ con đã làm gì để giúp đỡ họ?
Con đã đến thăm nghĩa trang liệt sĩ chưa?
Khi đến đó con cần làm gì?
Gv treo tranh- ? Các bạn trong tranh đang làm gì? ở đâu?
Việc làm của các bạn có đúng không? Vì sao?
 Gv nxét- giảng.
Gv tổ chức cho hs đến thăm nghĩa trang liệt sĩ.
Gv hdẫn hs thắp hương tưởng niệm các liệt sĩ.
Gv phân công nhiệm vụ cho từng tổ vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ. 
 Gv quan sát- đánh giá.
? Con có cảm nghĩ gì khi được đến thăm nghĩa trang liệt sĩ?
 Gv cho hs trở về lớp.
Hs trả lời cá nhân.
Nhận xét, bổ sung.
Hs quan sát tranh trả lời.
Nhận xét, bố sung.
Hs đến thăm nghĩa trang liệt sĩ.
Hs thắp hương cho các liệt sĩ.
Hs về tổ vệ sinh nghĩa trang.
2,3 hs nêu ý kiến.
Mĩ thuật
Bài 32 : Vẽ trang trí 
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh 
I-Mục tiêu 
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của các hình dáng và cách trang trí. 
- HS biết cách tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích. 
- HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh. 
II-Đồ dùng dạy học 
*Giáo viên 
-SGK, SGV 
-Tranh vẽ 3 chậu cảnh có hình trang trí khác nhau.
*Học sinh 
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành 
- Bút chì, tẩy, màu.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1-ổn định tổ chức 1’
2- Giới thiệu bài. 2'
 3- Quan sát - nhận xét
5’
4- Cách tạo dáng và trang trí. 8’
5- Thực hành 15’
6- Đánh giá - nhân xét kết quả học tập
3’
7-Củng cố dặn dò .2’
Giới thiệu - ghi bảng
- Giáo viên giới thiệu hình ảnh chậu cảnh?
+So sánh hình dáng, cách trang trí 3 chiếc chậu cảnh trên?
+Tác dụng?
+Chất liệu làm bằng gì?
+Giáo viên kết luận : chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau: to, nhỏ, cao, thấp.
-Phác hình và đường trục để tìm dáng chậu cảnh ( cao, thấp, rộng, hẹp ) 
-Tìm tỷ lệ các phần( miệng, cổ, thân...) và hình dáng của chậu.
-Tìm bố cục, hoạ tiết trang trí chậu .
-Tìm mầu nền và hoạ tiết.
-Vẽ cảnh hoặc vẽ trang trí theo mảng.
- GV hướng dẫn HS thực hành
- Giáo viên gợi ý HS hoàn thành bài
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét chọn bài đẹp, về: 
+ Cách tạo dáng
+ Cách trang trí 
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Kiểm tra đồ dùng học tập 
- HS quan sát nhận xét
+Cách tạo dáng khác nhau.
+Cách trang trí, màu sắc.
+Trang trí đẹp
+Sành ,sứ, xi măng.
- HS quan sát
-Học sinh tạo dáng và trang trí một chiếc chậu cảnh.
- HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận
- Vẽ cảnh thiên nhiên
 Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010.
Kể chuyện: ( Tiết 32 ) Khát vọng sống.
 I, Mục tiêu.
	- Rèn kĩ năng nói:Dựa vào lời kể, tranh minh hoạ, hs kể được câu chuyện: Khát vọng sống.
	- Hiểu nội dung chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện.
	- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe, nhớ chuyện, nhận xét bạn kể - kể tiếp chuyện.
	 + Biết lắng nghe cô và các bạn kể chuyện.
 II, Đồ dùng. Tranh vẽ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, Giới thiệu bài. 2'
2, Gv kể chuyện. 8'
-Biết lắng nghe gv kể chuyện, nắm được câu chuyện.
3, Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 20'
- Kể được câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét được lời kể của bạn.
4, Củng cố- dặn dò. 3'
Gv kể chuyện lần 1.
Yêu cầu hs quan sát tranh và đọc thầm câu hỏi.
Gv kể chuyện lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
 Gv chia nhóm- yêu cầu các nhóm quan sát tranh và kể lại từng đoạn đến cả chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 Gv quan sát- hdẫn.
Gọi hs chỉ tranh kể từng đoạn.
 Gv nxét- bổ sung.
Gọi hs kể nối tiếp câu chuyện.
 Gv nxét- đánh giá.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 Gv nxét- giảng.
 Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
 ? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 Gv nxét giờ.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát tranh và đọc thầm câu hỏi.
Hs lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
Hs về nhóm kể.
Hs kể từng đoạn, nxét- bổ sung.
3hs kể nối tiếp.
2,3 hs nêu ý nghĩa.
2 hs kể cả chuyện.
Hs nêu ý nghĩa.
Khoa học: ( Tiết 63 ) Động vật ăn gì để sống?
 I, Mục tiêu. Giúp hs biết:
	- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
	- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
 II, Đồ dùng. Tranh ảnh.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1, KT bài cũ. 3'
2, Giới thiệu bài. 2'
3, Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. 15'
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
4, Trò chơi: Đố bạn con gì? 12'
- Nhớ được đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của chúng.
- Thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
5, Củng cố- dặn dò. 3'
? Động vật cần gì để sống?
Gv treo tranh- ? Kể tên các con vật trong tranh?
Gv chia nhóm- yêu cầu các nhóm quan sát và phân loại động vật trong tranh thành nhóm theo thức ăn của chúng?
 + Nhóm ăn thịt.
 + Nhóm ăn cỏ.
 + Nhóm ăn tạp.( ăn cả thịt và cỏ..)
Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
 Gv nxét- kluận.
Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng?
 Gv chia lớp thành 3 nhóm- tổ chức trò chơi: Đố bạn con gì?
Gv hdẫn cách chơi: 1hs đeo con vật và đặt câu hỏi Đ/S để đoán xem đó là con gì?
 Nhóm khác trả lời Đ/ S và đặt CH.
Gv cử 3 hs làm BGK.
 Gv nxét- tuyên dương.
? Động vật ăn gì để sống?
 Gv nxét giờ.
1 hs nêu.
Hs quan sát tranh kể tên.
Hs về nhóm thảo luận phân loại động vật.
Nhóm trưởng báo cáo, nxét-bổ sung.
1 hs nhắc lại.
Hs về nhóm chơi trò chơi.
Lớp nxét.
BGKnxét- đánh giá.
1 hs đọc bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_nguyen_viet_hung.doc