Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Phạm Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Phạm Thị Hương

Tiết 2: Tập đọc: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.

I./ Mục tiêu:

 * Mục tiêu chung (SGV)

 * Mục tiêu riêng :

 - HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài

 - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 80 tiếng/ phút, trả lời được một số câu hỏi đơn giản.

II./ Chuẩn bị

 + GV : - Tranh minh hoạ bài đọc sgk/132( nếu có).

 + HS : - Đọc bài trước.

III./ Hoạt động dạy - học

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 247Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Thực hiện từ 5 tháng 4 đến 9 tháng 4 năm 2010
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
-------------------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười.
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi đọc trôi chảy bài tập đọc, hiểu sâu sắc nội dung bài
 - HS TB, yếu kém đọc với tốc độ 80 tiếng/ phút, trả lời được một số câu hỏi đơn giản.
II./ Chuẩn bị
 + GV :	- Tranh minh hoạ bài đọc sgk/132( nếu có).
 + HS : 	- Đọc bài trước.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). Kiểm tra bài cũ.5’
- Đọc bài : Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi nội dung?.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.27’
1. Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp : 2lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc toàn bài:
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1, gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở nơi đó buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- Đoạn 1 cho biết điều gì?
- Đọc thầm phần còn lại trả lời:
- Kết quả của viên đại thanà đi du học?
- Điều gì xảy ra ở cuối đoạn này?
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó?
- Tìm ý chính đ2,3?
- Phần đầu câu chuyện nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc truyện theo hình thức phân vai:
- Nêu cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3:
+ Gv đọc mẫu:
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
- Thi đọc:
Củng cố, dặn dò.3’
- Luyện đọc lại bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nx.
- 1 Hs khá đọc.
- 3đoạn: 
+Đ1: Từ đầu... về cười cợt. 
+Đ2: Tiếp ... học không vào. 
+ Đ3: Phần còn lại.
- 3Hs đọc/ 1lần.
- 3 Hs khác đọc.
- 3 hs đọc
- 1 Hs đọc
- Hs nghe.
- ...mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ héo hon, ngay tại kinh đô cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo sạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà.
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
- Nhà vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười.
- ý 1: Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.
- Cả lớp:
- sau 1 năm viên đại thần về xin chịu tội vì gắng hết sức mà không học vào...không khí triều đình ảo não.
- Thị vệ bắt được 1 kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường.
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
- ý 2: Nhà vua cử người đi du học bị thất bại và hy vọng mới của triều đình
- ý nghĩa: MĐ,YC.
- 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, đại thần, thị vệ.
- Toàn bài đọc chậm, đoạn cuối nhanh hơn, háo hức, hy vọng. Giọng viên đại thần: ảo não, thị vệ: hớt hải, vui mừng. Nhà vua : phấn khởi.
Nhấn giọng: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, rập đầu, tâu lạy,...
- Hs nêu cách đọc đoạn 2,3.
- Hs luyện đọc : N4 đọc phân vai.
- Cá nhân, nhóm.
Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 4:Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 
(Tiếp theo)
 I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức cơ bản, làm tốt các bài tập có liên quan.
 - HS TB, yếu kém biết làm một số bài tập đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS : 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:3’
- Nêu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng? Lấy ví dụ và giải thích?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.30’
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Lớp làm bài vào nháp:
( Giảm tải dòng 2 )
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 2: Tìm X.
- Gv cùng hs nx chữa bài:
Bài 3: 
- Yêu cầu 1 hs lên trao đổi cùng lớp:
- Gv nx, chốt ý đúng:
Bài 4:
- Hs làm bài vào vở:
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Gv chấm 1 số bài:
3. Củng cố, dặn dò.2’
	- Nx tiết học, vn làm bài tập tiết 156 VBT.
- 2 Hs lên bảng làm, lớp lấy ví dụ và giải.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài, 4Hs lên bảng chữa.
Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài.
a. 2057 7368 24
 13 0168 307 
 6171 00 
 2057
 26741
( Bài còn lại làm tương tự)
- Lớp làm bài vào bảng con, 2 Hs lên bảng chữa bài.
a 40 x X = 140 b. X :13 = 205
 X= 1400:40 X= 205 x 13
 X = 35 X= 2 665.
Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp trả lời miệng điền vào chỗ chấm và phát biểu tính chất bằng lời:
 a x b = b x a; a:1 = a
(a x b ) x c = a x (b x c) ; a: a = 1(a#0)
 a x 1= 1 x a = a; 0:a=0(a#0)
 a x (b+c)= a x b + a x c.
- Hs đọc bài toán, tóm tắt, phân tích, nêu- cách làm bài.
 Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Số lít xăng cần để ôtô đi được quãng đường dài 180 km là:
 180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
 7 500 x 15 = 112 500 (đồng)
 Đáp số : 112 500 đồng.
 - Chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả: vương quốc vắng nụ cười
I./ Mụctiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nghe viết chính xác - đẹp đoạn văn , làm đúng Bt chính tả phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x. 
 - HS TB, yếu kém nghe viết đúng đoạn văn, làm được bài tập đơn giản 
II./ Chuẩn bị
 + GV:	- Phiếu học tập
 + HS: 	- VBT
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:3’
- Một học sinh lên đọc một số từ có âm đầu là ch/tr, cả lớp viết nháp.
- Gv tổ chức cho hs đổi chéo nháp, kiểm tra và nx bài bạn.
- Gv nx chung, ghi điểm 1 số hs
B, Bài mới:30’
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC.
2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết.
- Đọc đoạn : Từ đầu....trên những mái nhà.
- Đoạn văn kể chuyện gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây tẻ nhạt và buồn chán?
- Đọc thầm đoạn viết và tìm từ khó viết?
- Gv cùng hs nx, chốt từ viết đúng:
- Gv đọc:
- Gv nhắc hs trước khi viết bài:...
- Gv cùng hs nx bài viết chính tả.
- Gv thu chấm một số bài:
3. Bài tập: 
Bài 2: Lựa chọn phần a.
- Gv phát phiếu cho 1,2 Hs .
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý đúng:
4. Củng cố, dặn dò.2’
- Nx tiết học. VN hoàn thành bài tập 2 vào vở.
- 2,3 Hs lên bảng viết:
VD: kể chuyện. Câu chuyện, đọc truyện, trong truyện,..
- 1 Hs đọc to.
- 1 Vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười.
 - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ, héo hon.
- Lớp đọc thầm và hs đọc từ khó viết 
- Lớp viết bảng và nháp.
- VD: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài,...
- Hs viết bài.
- Hs đổi chéo vở soát lỗi bài bạn.
- Hs soát lỗi bài mình.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ làm bài vào vở. 1,2 Hs làm phiếu.
- Nêu miệng, dán phiếu.
- Lớp nx trao đổi.
Thứ tự điền đúng: vì sao, năm xưa, xứ sở, gắng sức, xin lỗi, sự chậm trễ.
 - Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009
 Tiết 1: Luyện từ và câu: thêm trạng ngữ chỉ thơì gian cho câu
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi hiểu được thế nào là trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
 - HS TB, yếu kém nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ chỉ thời gian đơn giản.
 II./ Chuẩn bị
 + GV:	 - Phiếu khổ to và bút dạ.
 + HS: - VBT.
III./ Hoạt động dạy -
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ.5’
- Đọc ghi nhớ bài trước? Lấy vd thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu?
- Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn?
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm
B, Bài mới.27’
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2.
- Đọc nội dung bài tập:
- Tìm bộ phận trạng ngữ
- Bộ phận trạng ngữ trong câu bổ sung ý nghĩa gì cho câu:
Bài 3. Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ trên?
3. Phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
Bài 1.
- Trình bày:
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
Bài 2. Lựa chọn phần a.
- Hs làm bài vào vở.
- Trình bày
- Gv nx chốt ý đúng, ghi điểm cho hs làm đúng:
C,Củng cố, dặn dò.3’
- Nhắc lại phần ghi của bài, lấy ví dụ phân tích. 
- Nx tiết học, vn hoàn chỉnh bài tập 2a và làm bài tập 2b vào vở.
- 2 Hs nêu, và lấy vd.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- 1 Hs đọc. Lớp suy nghĩ trả lời.
- Đúng lúc đó.
- Bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
- Nhiều hs nối tiếp nhau đặt câu:
VD: Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
- 3,4 Hs đọc nội dung phần ghi nhớ
- Hs nêu miệng, lớp nx, trao đổi.
- Trạng ngữ chỉ thời gian:
a. Buổi sáng hôm nay; Vừa mới ngày hôm qua; qua một đêm mưa rào,
b. Từ ngày còn ít tuổi; Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,...
- Hs đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm bài, 2 Hs làm vào phiếu.
- Nhiều học sinh đọc đoạn văn của mình đã thêm trạng ngữ, 2 hs dán phiếu, lớp nx, tao đổi, bổ sung.
a. Cây gạo....vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn... và màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng,....trắng nuột nà.
 - Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 2: Thể dục: (Giáo viên chuyên)
-------------------------------------------------
Tiết 3: Toán : ôn tập các phép tính với số tự nhiên
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi hệ thống tốt kiến thức về 4 phép tính với số tự nhiên, làm được các bài tập liên quan.
 - HS TB, yếu kém làm được một số bài tập đơn giản.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:3’
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân với phép cộng? Lấy ví dụ?
Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.30’
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1. Giảm tải giảm phần b.
- Chia lớp thành 4 nhóm:
- Cử 4 hs lên bảng chưã bài, các nhóm đổi chéo bài kiểm tra:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài:
Bài 3:
- 1 hs lên trao đổi cùng lớp:
- Lớp làm bài vào vở:
- Gv chấm bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
c). Củng cố, dặn dò.2’
 - Nhận xét chung 
 - Cb tiết sau
- 3 hs lên bảng, lớp lấy ví dụ và làm.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm tính một phép tính với giá trị của m, n:
- Nếu m = 952, n = 28 th ... inh nghe.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- N3 kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cá nhân, nhóm,
Cả lớp.
VD: Bạn thích chi tiết nào trong truyện?
- Vì sao con gấu không xông vào con người lại bỏ đi?
- Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Lớp nx bạn kể theo tiêu chí: 
Nội dung, cách kể, cách dùng từ, hiểu truyện.
-Vn kể lại chuyện cho người thân nghe. 
 Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu: thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung ( SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi hiểu được thế nào là trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
 - HS TB, yếu kém nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân đơn giản.
II./ Chuẩn bị
Bảng lớp, bảng phụ
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A). KT bài cũ:3’ 
 - Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian và chỉ rõ trạng ngữ?
- Gv nx chung, ghi điểm.
B) Bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2:
- Lớp suy nghĩ trả lời:
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập.
Bài 1:
- Trình bày:
- Gv đưa phiếu viết 3 câu lên bảng:
- Gv cùng hs nx, bổ sung, thống nhất ý đúng:
Bài 2. Làm tương tự bài 1.
Bài 3. Hs làm bài vào vở.
- Trình bày:
- Gv nx, ghi điểm.
C). Củng cố:3’
- NX chung tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ, và chuẩn bị bài 65.
 - Cả lớp đặt câu vào nháp, 1 số hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- 2 Hs đọc nối tiếp.
Bài 1. Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười trả lời câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
Bài 2: Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa nguyên nhân vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- 3,4 hs nêu.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- 3 Hs lên gạch chân câu trên bảng, lớp nêu miệng.
- Hs viết vào nháp trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
Bài 1 :a. ... nhờ siêng năng....
 b. Vì rét,...
 c. Tại Hoa...
Bài 2:a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
 b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
 c.Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và suy nghĩ làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.
- Lớp nx, bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 2 :Toán: ôn tập về phân số 
I./ Mục tiêu
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức về phân số, làm tốt các bài tập.
 - HS TB, yếu kém biết làm một số bài tập đơn giản. 
II./ Chuẩn bị
+ GV:	- Bảng phụ
+ HS: 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)Bài cũ:5’
- Nêu cách quy đồng , rút gọn phân số, so sánh phân số khác mẫu số.
- Nhận xét , cho điểm
B, Bài mới.27’
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm bài.
Bài 2.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 3. 
- Chữa bài
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài 4,5. Hs làm bài vào vở.
- Gv thu một số bài chấm:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
c) Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV
- Nhận xét , bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp tự làm bài.
- Hs nêu khoanh vào hình 4 là đúng.
- Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào nháp. 
- 1 Hs lên bảng điền vào chỗ chấm.
- Hs đọc yêu cầu bài toán, làm bài vào nháp.
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo nháp chấm bài.
( Bài còn lại làm tương tự)
- Cả lớp làm bài, 4 Hs lên bảng chữa
 Bài 4a.
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài5.Sắp xếp: 
- Chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------
Tiết 3:Tập làm văn: luyện tập xây dựng đoạn văn 
 miêu tả con vật
I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
 - Thực hành vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
II./ Chuẩn bị
+ GV:	Bảng phụ
+ HS: 	- Vở viết bài.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ. 5’
- Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống?
Gv nx chung, ghi điểm
B) Bài mới.27’
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC .
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp:
- Lớp quan sát ảnh con tê tê và đọc nội dung đoạn văn:
- Trình bày;
 Gv nx, chốt ý đúng:
a. Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi đoạn:
b. Các bộ phận ngoại hình được miêu tả:
c. Tác giả miêu tả con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú:
Bài 2,3:
- Nhớ lại việc quan sát ngoại hình và quan sát hoạt động để viết bài vào vở 2 đoạn văn về con vật em yêu thích
- Trình bày
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có đoạn văn viết tốt
 3. Củng cố, dặn dò.3’
 -Nhận xét chung tiết học. 
 Vn ôn tập để tiết sau kiểm tra
- 2 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm
- Hs trao đổi.
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- 6 Đ: Mỗi lần xuống dòng là1 đoạn.
+Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con tê tê.
+Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
+ Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
+ Đ4: Miêu tả chân bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
+ Đ5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đ6: Kết bài, tê tê là con vật có ích, 
Bộ vẩy, miệng, lưỡi, 4 chân; Tác giả chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những quan sát rất phù hợp, nêu được những nét khác biệt khi so sánh. Giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều; bộ vẩy như bộ giáp sắt.
- Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài,nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lươỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.
- Cách tê tê đào đất: ...
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp viết bài. ( Nên viết 2 đoạn văn về một con vật em yêu thích). Có thể mỗi bài viết về 1 con vật.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng bài.
- Chuẩn bị bài 64.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
-------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục Gv chuyên
-------------------------------------------------
Chiều
Tiết1 : Mĩ thuật : Đ/C hà dạy
-------------------------------------------------
Tiết2 : Đạo đức: Đ/C hà dạy
-------------------------------------------------
Tiết3: Tiếng Việt: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
-------------------------------------------------
Tiết 4:Toán: Ôn tập phân số 
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 20
Tiết 1: Tập làm văn: luyện tập xây dựng mở bài,
 Kết bài trong bài văn miêu tả con vật
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức, biết chọn lọc các chi tiết , tìm từ ngữ , hình ảnh phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật trong việc xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
 - HS TB, yếu kém biết xây dựng đoạn văn miêu tả con vật đơn giản .
II./ Chuẩn bị
- Giấy khổ rộng và bút dạ.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KT bài cũ:5’
- Đọc đoạn văn tả ngoại hình và tả hoạt động của con vật?
- Gv nx chung, ghi điểm.
 B. Bài mới:27’
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC .
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp
- Lớp quan sát ảnh sgk/141 và đọc nội dung đoạn văn:
- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp:
- Trình bày;
- Gv nx, chốt ý đúng:
a. Tìm đoạn mở bài và kết bài:
b. Những đoạn mở bài và kết bài trên giống cách mở bài và kết bài nào em đã học.
c. Chọn câu để mở bài trực tiếp:
Chọn câu kết bài không mở rộng
Bài 2,3: 
- Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật em viết ở bài trước:
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có MB, KB tốt.
C). Củng cố dặn dò:3’ 
 Nx tiết học, vn hoàn thành cả bài văn vào vở 
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm
- Hs trao đổi.
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Mở bài: 2 câu đầu
- Kết bài: Câu cuối
- Mở bài gián tiếp
- Kết bài mở rộng.
- MB: Mùa xuân là mùa công múa.
- KB: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
- Cả lớp viết bài. 2 Hs viết bài vào phiếu
- Hs nối tiếp nhau đọc từng phần, dán phiếu.
 - Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 -------------------------------------------------
Tiết 2: Toán : ôn tập các phép tính với phân số
I./ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu chung (SGV)
 * Mục tiêu riêng :
 - HS khá, giỏi nắm chắc kiến thức, kĩ năng thực hiện các phép tính với phân số , làm tốt các bài tập.
 - HS TB, yếu kém biết làm một số bài tập đơn giản. 
II./ Chuẩn bị
 + GV:	- Bảng phụ .
 + HS : 	- Đồ dùng học toán.
III./ Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ.3’
- Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ?
- Gv nxét-ghi điểm
B, Bài mới.30’
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Nêu cách cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số?
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Bài 2.Làm tương tự bài 1
- Hs trao đổi cách cộng, trừ phân số không cùng mẫu số:
Bài 3.Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài 4:Làm tương tự bài 3.
- Gv cùng hs trao đổi cách làm bài.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.2’
 - NX tiết học. VN làm bài tập VBT tiết 158.
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví dụ.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs nêu và lớp làm bài bảng con, 1 số hs lên bảng chữa bài.
( Bài còn lại làm tương tự)
2a.
- Cả lớp làm bài, 3 Hs lên bảng chữa bài.
a. b. 
 x = 1- x =
 x = x =
- Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải
a. Số vườn diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
 (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
 (vườn hoa)
b. Diện tích vườn hoa là:
 20 x15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là:
 300 x = 15 (m2)
 Đáp số: a. vườn hoa.
 b. 15 m2
- Nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 3: Sinh hoạt
 I./ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thấy được ưu khuyết điểm của lớp, bản thân trong tuần qua.
- Đề ra được phương hướng cho tuần tới.
II./ Chuẩn bị
 + GV: Nội dung sinh hoạt
III./ Hoạt động dạy - học
1, Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm:
a) ưu điểm 	:
b) Tồn tại:
2, Phương hướng tuần tới :
Tiết 4: Kĩ thuật Đ/C trang dạy
 Chiều
 Tiết 1: Địa lí : ( Đ/ C Bảo dạy ) 
Tiết 2: Tiếng Việt : Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài 
 trong bài văn miêu tả cây cối 
Tiết 3: Toán : Ôn tập các phép tính với phân số

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_pham_thi_huong.doc