Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Phùng Thị Nam

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Phùng Thị Nam

TOÁN:

On Tập Về Các Phép Tính Với Số Tự Nhiên(tt)

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS ôn tập về:

 -Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.

 -Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

 -Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Phùng Thị Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng - Tuần 32
( Từ : 24/4/2006 – 28/4/2006 )
Thứ / Ngày
Môn
Tựa bài
Thứ hai
24/4/2006
Toán
Oân tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt )
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
Lịch sử
Kinh thành Huế 
Khoa học
Động vật ăn gì để sống
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí và tạo dáng chậu cảnh
Đạo đức
Dành cho địa phương
Thứ ba
25/4/2006
Kể chuyện
Khát vọng sống 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
Toán
Oân tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt )
Kĩ thuật
Lắp xe có thang ( tt )
Tự học Toán
Oân tập về các phép tính với số tự nhiên 
Thể dục
Bài 63
Thứ tư
26/4/2006
Tập đọc
Ngắm trăng. Không đề 
LT và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Toán
Oân tập về biểu đồ 
Địa lí
Biển, đảo và quần đảo
Tự học TV
Ngắm trăng. Không đề 
Chính tả
 Nghe- viết: Vương quốc vắng nụ cười
Thứ năm
27/4/2006
Tự học TV
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Toán
Oân tập về phân số
Toán ôn
Luyện tập về phân số
LT và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
Kĩ thuật
Lắp xe có thang ( tt )
Tiếng Việt ôn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 
Thể dục
Bài 64
Thứ sáu
28/4/2006
Toán
Oân tập về các phép tính với phân số
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
HDTH Sử
Nhà Nguyễn thành lập
Khoa học
Trao đổi chất ở động vật
SH Chủ điểm
Thứ hai, ngày 24 tháng 4 năm 2006
TOÁN: 
Oân Tập Về Các Phép Tính Với Số Tự Nhiên(tt)
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS ôn tập về:
 -Phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
 -Tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 -Giải bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng làm các BT.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
- HS đọc đề.( HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm )
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài.( HS nêu )
 -Yêu cầu HS tự làm bài.(-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào vở)
 -GV chữa bài, yêu cầu HS cả lớp kiểm tra và nhận xét .
 Bài 2
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. ( 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm )
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Trình bày bài giải lên bảng, HS giải thích cách tìm x của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. ( 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm )
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài ( 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm ).
 -Yêu cầu HS làm bài , trình bày bài ở bảng lớp.
 -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 5
 -Gọi HS đọc đề bài toán.( 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm )
 -Yêu cầu HS tự làm bài- Trình bày bài ở bảng lớp.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 -Nêu lại ND ôn tập.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC: 
Vương Quốc Vắng Nụ Cười
I.MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu nụ cười. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài.
 	Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. KTBC:
- Bài: Con chuồn chuồn nước.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi SGK.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài- TTND (HS đọc, lớp theo dõi) 
 - Cho HS luyện đọc đoạn nối tiếp.( HS luyện đọc đoạn nối tiếp)
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu  môn cười cợt.
 +Đoạn 2: Tiếp theo  học không vào.
 +Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt,..
 b). Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.( Cho HS đọc.)
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c). Tìm hiểu bài:
 * Đoạn 1:
 -Cho HS đọc đoạn 1.( 1 Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn )
 - Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. (HS trả lời)
 - Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? (HS trả lời)
 - Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?(HS trả lời)
- Ý đoạn 1 nói gì? ( HS trả lời)
- Nhận xét, chốt ý.
 * Đoạn 2:
 -Cho HS đọc.( 1 Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn )
 - Kết quả viên đại thần đi học như thế nào ?( HS trả lời)
- Ý đoạn 2 nói gì? ( HS trả lời)
- Nhận xét, chốt ý.
 * Đoạn 3:
 -Cho HS đọc đoạn .( 1 Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn )
 - Điều gì bất ngờ đã xảy ra ?( HS trả lời)
 - Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ?( HS trả lời)
 - Ý đoạn 3 nói gì? ( HS trả lời)
- Nhận xét, chốt ý.
 d). Đọc diễn cảm:
 a). Cho HS đọc theo cách phân vai.(4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viên đại thần, viên thị vệ, đức vua.)
 b). GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3.( Cả lớp luyện đọc.)
 c). Cho HS thi đọc.( Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện và thi đọc.)
 -GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
LỊCH SỬ:	
Kinh Thành Huế
I.MỤC TIÊU :
 -HS biết sơ lược về quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và Lăng tẩm ở Huế .
 -Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới .
II.CHUẨN BỊ :
 -Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện ) .
 -Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
 -PHT của HS .
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định:
 Cho HS hát.
2.KTBC :
 GV gọi HS đọc bài :Nhà Nguyễn thành lập .
 -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
 - Nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 * GV trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế : Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn . Nguyễn Aùnh là con cháu của chúa Nguyễn , .
 *Hoạt động cả lớp:
 -HS đọc SGK đoạn:“ NhàNguyễn... công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .( HS đọc, lớp lắng nghe)
 - Gọi HS mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Hue. (HS nhận xét, bổ sung.)
 -GV tổng kết ý kiến của HS.
 *Hoạt động nhóm:
 -GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
 +Nhóm 1 : Aûnh Lăng Tẩm .
 +Nhóm 2 : Aûnh Cửa Ngọ Môn .
 +Nhóm 3 : Aûnh Chùa Thiên Mụ .
 +Nhóm 4 : Aûnh Điện Thái Hòa .
 -GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó. (HS thảo luận nhóm 6) 
 -Đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc .
 -GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của  ở kinh thành Huế.
 -Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới .
 4.Củng cố :
 -GV cho HS đọc bài học .(2-3 HS đọc .)
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”.
 -Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC: 	
Động Vật Aên Gì Để Sống
I/.MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
 -Phân loài động vật theo nóm thức ăn của chúng.
 -Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật.
 -Hình minh họa trang 126, 127 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Giấy khổ to.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/.KTBC:
 Bài: “ Động vật cần gì để sống”
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2/.Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1: Thức ăn của động vật
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 6. 
-Phát giấy khổ to cho từng nhóm.
- Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vật đã sưu tầm được thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng.
 +Nhóm ăn cỏ, lá cây.
 +Nhóm ăn thịt.
 +Nhóm ăn hạt.
 +Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ.
 +Nhóm ăn tạp.
-Gọi HS trình bày.( Đại diện nhóm trình bày )
-Nhận xét, tuyên dương.
-Hãy nói tên, loại thức ăn của từng con vật trong các hình minh họa trong SGK.
-Mỗi con vật có một nhu cầu về thức ăn khác nhau. Theo em, tại sao người thức ăn lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp ? (HS trả lời)
 +Em biết những loài động vật nào ăn tạp ?(HS trả lời)
- Phần lớn thời gian sống của động vật giành cho việc kiếm ăn. Các loài động vật khác nhau có nhu cầu về thức ăn khác nhau. Có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, có loài ăn sâu bọ, .
 *Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật 
 -GV chia lớp thành 2 đội.
- Nêu luật chơi: 2 đội lần lượt đưa ra tên con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó.
 - Nếu đội bạn nói đúng – đủ thì đội tìm thức ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng – chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi.
-Cho HS chơi thử:
- Tiến hành tr ... ự chọn. 
III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
1 . Phần mở đầu 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
 Khởi động 
 -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 200- 250m.
 -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay.
 -Ôn một số động tác của bài TD phát triển chung.
2 . Phần cơ bản
a).Môn tự chọn :
 -Đá cầu:
 +Ôn tâng cầu bằng đùi. (như các tiết trước)
 +Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người: GV chia HS thành nhóm 2-3 em ở những địa điểm khác nhau, nhóm này cách nhóm kia 2m, em này cách em kia 2-3m để các em tự quản lí tập luyện. 
 -Ném bóng:
 +Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích , ném bóng vào đích.
 +Thi ném bóng trúng đích: mỗi em ném thử 2 quả và ném chính thức 3 quả, tính số quả trúng đích hoặc số điểm đạt được.
b) Nhảy dây
 -Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình do cán sự điều khiển. GV dành vài phút cuối để tổ chức cho HS thi ai nhảy giỏi nhất.
3 .Phần kết thúc 
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
- Trò chơi : GV chọn.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán 
Thứ sáu, ngày 28 tháng 4 năm 2006
TOÁN: 	 
Oân Tập Về Các Phép Tính Với Phân Số
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS ôn tập về:
 -Phép cộng, phép trừ phân số.
 -Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 -Giải các bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng làm các BT .(-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu)
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 - HS đọc đề bài , lớp theo dõi
 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.(-2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.)
 -Yêu cầu HS tự làm bài
 -Chữa bài trước lớp. 
- Nhận xét.
 Bài 2
- HS đọc đề bài , lớp theo dõi
 -Cho HS tự làm bài và chữa bài. 
 Bài 3- HS đọc đề bài , lớp theo dõi
 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. (-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở)
 -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. 
+Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước ? (HS trả lời)
+Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước ?(HS trả lời)
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 5
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.(-Đọc và tóm tắt đề toán )
 -Để so sánh xem con sên nào bò nhanh hơn chúng ta phải biết được gì ? (HS trả lời)
- HS trình bày bài làm.
- Nhận xét.
4.Củng cố:
 -Nêu cách cộng trừ các phân số.
5. Dặn dò:
 -Về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN: 
Luyện Tập Xây Dựng Mở Bài, Kết Bài
Trong Bài Văn Miêu Tả Con Vật
I.MỤC TIÊU:
1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
2. Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân bài đã viết để có một bài văn hoàn chỉnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Một vài tờ giấy khổ rộng.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. KTBC:
 -Kiểm tra .
( Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát. - Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật ở tiết TLV trước )
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 * Bài tập 1: Làm việc cá nhân.
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT1.(1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK)
 -HS làm việc.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 a). -Đoạn mở bài trong đoạn văn: 2 câu đầu “Mùa xuân  công múa”
 -Đoạn kết bài: Câu cuối “Quả không ngoa  rừng xanh”
 b). -Cách mở bài trên giống cách mở bài trực tiếp đã học.
 -Cách kết bài giống cách kết bài mở rộng đã học.
 c). -Để mở bài theo kiểu trực tiếp có thể chọn câu: “Mùa xuân là mùa công múa” (bỏ đi từ cũng).
 -Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu: “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” 
 * Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.(-1 HS đọc, lớp lắng nghe.)
 -Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó.
 -Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét, tuyên dương những HS viết hay.
 * Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT.(-1 HS đọc, lớp lắng nghe.)
 -Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét và chấm điểm những bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào vở.
 -Chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau.
HDTH:
Nhà Nguyễn Thành Lập
I.MỤC TIÊU :
 -Củng cố kiến thức cho HS : Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ,kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn .
 -Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình .
II.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1.Ổn định:
2.KTBC :
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa (-HS lặp lại tựa bài.)
 b.Phát triển bài :
-GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
 -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
 -Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Aùnh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ? Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ? (Hs trả lời)
 +Những sự kiện nào chứng tỏ các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai ? (HS trả lời) 
 +Quân đội nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào ?(HS trả lời) 
 +Bộ luật Gia Long được ban hành với những điều lệ như thế nào ?(HS trả lời) 
 +Theo em, với cách thống trị của các vua thời Nguyễn cuộc sống của nhân dân ta như thế nào ? (HS trả lời) 
GV tổng kết :
 -Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành vào tay và bảo vệ ngai vàng của mình .Vì vậy nhà Nguyễn không được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
4.Củng cố :
 GV cho HS đọc phần bài học .(-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC: 	
Trao Đổi Chất Ơû Động Vật
I/.MỤC TIÊU :
 Giúp HS:
 -Nêu được trong quá trình sống động vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì.
 -Vẽ sơ đồ và trình bày sự trao đổi chất ở động vật.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Hình minh họa trang 128 SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật viết sẵn vào bảng phụ.
 -Giấy A4.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/.KTBC:
Bài : “Động vật ăn gì để sống”
-Gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
(HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.)
-Nhận xét câu trả lời của HS. 
2/.Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1:Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 128, SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết.
 - Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật và những yếu tố cần thiết cho đời sống của động vật mà hình vẽ còn thiếu.
-Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung
 +Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống ? (HS trả lời)
 +Động vật thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống ? (HS trả lời)
 +Quá trình trên được gọi là gì ? (HS trả lời)
 +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ? (HS trả lời)
-Thực vật có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường.
 *Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường
 +Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? (HS trả lời)
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật.
-Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải khác.
 *Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 6 HS.
-Phát giấy cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương.
3/.Củng cố:
-Nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ?.(HS trả lời)
4/.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh Hoạt Chủ Điểm
 -Tham gia tôtû các phong trào được giao.
 - Học tốt kết hợp ôn tập để chuẩn bị cho kì thi cuối năm.
 - Tiếp tục ổn định mọi nề nếp lớp.
 - Học sinh học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_phung_thi_nam.doc