Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

- HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

- Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

docx 36 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 75Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Ngày soạn: 29/4/2022
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2022
NGHỈ LỄ 30/04 -01/05
Ngày soạn: 29/4/2022
Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2022
NGHỈ LỄ 30/04 -01/05
Ngày soạn: 29/4/2022
Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2022
	TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
- HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện. Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
 a) “Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 ki-lô-mét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. Ngược lại, khi người ta ở trong trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một chất làm hẹp mạch máu.”
 b) “Ờ một số nước, người ta dùng biện pháp gây cười để điều trị bệnh nhân. Mục đích của việc làm này là rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm tiền cho nhà nước.
 Bời vậy, có thể nói: ai có tính hài hước, người đó chắc chắn sẽ sống lâu hơn.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Lắng nghe. Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
 c) 	Tiếng ngọc trong veo
	Chim gieo từng chuỗi
	Lòng chim vui nhiều
	Hót không biết mỏi.
	Chim bay, chim sà
	Lúa trũn bụng sữa
	Đồng quê chan chứa
	Những lời chim ca.
	Bay cao, cao vút
	Chim biến mất rồi
	Chỉ còn tiếng hót
	Làm xanh da trời...
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 3 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Câu 1. Chép lại các câu dưới đây sau khi hoàn thiện trạng ngữ cho câu :
a) Nhờ ... , bạn Hoà luôn có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
b) Để ... , chúng em tích cực tập thể dục hằng ngày.
Câu 2. Em rút ra được điều gì qua bài này? (khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất):
a. Cần phải cười thật nhiều, mọi lúc, mọi nơi.
b. Cần phải cười đùa thoải mái ở mọi chỗ.
c. Cần biết sống một cách vui vẻ, cởi mở.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. 
1.a) Nhờ vui vẻ; 1.b) Để mạnh khỏe 
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Câu 3. Tiếng hót của chiền chiện gợi ra những điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước dòng nêu ý đúng :
a. Gợi ra hình ảnh bầu trời trong xanh gần gũi với cuộc sống con người. 
b. Gợi ra hình ảnh cánh đồng lúa vàng trĩu hạt sắp đến mùa thu hoạch. 
c. Gợi ra cuộc sống ấm no, hạnh phúc và khơi dậy tình yêu cuộc sống. 
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
2. Khoanh vào: c. 3. Đáp án c.
- Học sinh phát biểu.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CON VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức cho học sinh về viết đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về viết đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- Yêu thích môn học. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
- Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :
	“Ngồi thu mình ở góc bếp, cổ mèo rụt lại, cằm ghếch lên hai chân trước, hai tai dựng đứng, bộ ria hơi động đậy. Chú chuột nhắt tinh ranh thập thò ở gầm chạn rồi mon men đến chân chạn để leo lên. Mèo cứ ung dung ngồi yên theo dõi. Bỗng, bằng động tác lao mình điệu nghệ, chỉ trong tích tắc, mèo đã tóm gọn chú chuột trong đôi chân đầy vuốt sắc. Chuột nhắt chỉ kịp kêu lên mấy tiếng "chít... chít,..." rồi lịm hẳn.”
a) Gạch dưới từ ngữ tả hoạt động, trạng thái của mèo khi rình bắt chuột.
Đáp án: Gạch dưới các từ ngữ: thu mình, rụt lại, ghếch lên hai chân trước, dựng đứng, hơi động đậy, ung dung, theo dõi, tóm gọn.
b) Chép lại câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện trong đoạn văn trên và gạch dưới trạng ngữ đó.
Bài làm: ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Đáp án: Chép đúng câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện: “Bỗng, bằng động tác lao mình điệu nghệ, chỉ trong tích tắc, mèo đã tóm gọn chú chuột trong đôi chân đầy vuốt sắc.”
Câu 2. Viết đoạn văn (khoảng 6 câu) tả hoạt động của con vật mà em quan sát được (VD : ngựa đang ăn cỏ hoặc phi nhanh ; đôi trâu/gà/dế đang chọi nhau ; trâu/bò đang cày ruộng ; mèo đang leo cây hoặc đùa nghịch, săn bắt chuột ; lợn đang ăn cám,...) trong đó có ít nhất một câu có trạng ngữ đã học (nhớ gạch dưới trạng ngữ đã dùng).
Bài viết: ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tham khảo: “Trên đồng cỏ xanh, chú ngựa non đang tập phi nước kiệu. Chú sải từng bước dài, lao mình vun vút như tên bắn. Đám lông trên bờm phất phơ bay trước gió. Đôi mắt chú chăm chăm nhìn về phía trước. Ngựa non thoả sức vẫy vùng, tiếng hí vang dội khắp cánh đồng. Dáng ngựa đang phi trông hùng dũng và đẹp đẽ làm sao.”
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động vận (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
TOÁN
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học
- Học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Rèn tính sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động mở đầu (5 phút):
* Khởi động
Ổn định tổ chức.
* Kết nối
Giới thiệu nội dung rèn luyện.
 HĐ hình thành kiến thức mới
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
Hát
Lắng nghe.
Học sinh quan sát và chọn đề bài.
Học sinh lập nhóm.
Nhận phiếu và làm việc.
HĐ luyện tập, thực hành (25 phút):
Bài 1. Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm :
Số 987 605 432 đọc là : ...............................
Số “một trăm linh hai triệu tám trăm nghìn ba trăm sáu mươi” viết là : ............................................... 
c)Số 753 198 264 đọc là : ...............
d) Số “năm trăm triệu sáu trăm bảy mươi tám nghìn chín trăm chín mươi mốt” viết là:  ..................................
Bài 2. Đặt tính rồi tính :
357 641 + 44 035	c)	216 x 6
	...............................	................................
	...............................	................................
	...............................	................................
	...............................	................................
906 825 – 29 564	d)	5158 : 17
.	..............................	................................
	...............................	................................
	...............................	................................
	...............................	................................
Bài 3. Một hình vuông có chu vi là 46cm. Chiều dài hơn chiều rộng 12cm Tính diện tích hình vuông đó? 
Bài giải
............................................................................................................................................................................... ... ng trong tự nhiên. Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất được bắt đầu từ thực vật.
3. HĐ luyện tập thực hành
- GV cho HS hoạt động theo nhóm 4: HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người.
- Gọi HS lên trình bày.
- GV nghe, nhận xét, khen/ động viên.
4. Hoạt động vận dụng (1p)
Nhóm 4 – Lớp
- Hs quan sát 
+ Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.
+ Hình 8: Bò ăn cỏ
+ Hình 9: Các loài tảo- cá- cá hộp (thức ăn con người)
+ Các loại tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.
- HS lắng nghe.
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loại động vật, môi trường sống của động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
+ Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn.
+ Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác
+ Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
- HS lắng nghe
Nhóm 4 – Lớp
Ví dụ
Tảo 	Cá bé	Cá to
 Con người
Cỏ 	Bò	Hổ
- Nắm được các chuỗi thức ăn với con người là mắt xích
- Xây dựng sơ đồ các lưới thức ăn
SINH HOẠT TT – TUẦN 33
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 33
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 34
- Có tinh thần tập thể, đoàn kết, yêu thương các bạn
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng nhận xét chung lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể 
TOÁN
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
Dạy bù ngày 02/05 nghỉ lễ 30/04 – 01/05
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về giải toán.
- Học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Rèn tính sáng tạo, hợp tác, cẩn thận. Góp phần phát triển các năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
Học sinh: Đồ dung học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ mở đầu (5 phút):
* Khởi động
Ổn định tổ chức.
* Kết nối 
Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. HĐ hình thành kiến thức mới
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
3. HĐ luyện tập thực hành (25 phút):
Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
Giáo viên chốt đúng - sai.
Hát
Lắng nghe.
Học sinh quan sát và chọn đề bài.
Học sinh lập nhóm.
Nhận phiếu và làm việc.
Bài 1. a) Tìm số trung bình cộng của các số 127, 281 và 96 :
.
b) Tìm số trung bình cộng của các số 227, 185; 76 và 492 :
.
Bài 2. Một ô tô đi từ A đến B hết 3 giờ. Giờ đầu ô tô đi được 45km, giờ thứ hai đi kém giờ đầu 4km, giờ thứ ba đi hơn giờ thứ hai 8km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
Bài giải
.
..
Bài 3. Một trường có 1138 học sinh, trong đó số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam 92 học sinh. Tính số học sinh nam, số học sinh nữ của trường đó.
Bài giải
4. Hoạt động vận dụng (5 phút):
Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
Học sinh nhận xét, sửa bài.
Học sinh phát biểu.
	TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
Dạy bù ngày 02/05 nghỉ lễ 30/04 – 01/05
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
- HS có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
- Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
 a) “Thế là tôi đi ra bờ biển. Quan sát bằng ống nhòm, tôi thấy địch có độ năm mươi chiến hạm. Tôi bèn cho làm năm mươi móc sắt to, buộc vào dây cáp, rồi ra biển. Chưa đầy nửa giờ, tôi đã đến sát hạm đội địch. Quân trên tàu trông thấy tôi, rất khiếp, nhảy ào xuống biển, bơi vào bờ. Tôi lấy dây cáp móc vào từng chiến hạm một rồi buộc vào tất cả đầu dây vào nhau, kéo về Li-li-put.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
 b) “Khỏi phải nói nhà vua mừng như thế nào. Ngài còn muốn nhân dịp này biến Bli-phut thành một tỉnh của nước ngài. Nhưng tôi cố thuyết phục ngài từ bỏ ý định ấy. Khoảng ba tuần sau, nước Bli-phut cử một đoàn đại biểu sang thương lượng và hai bên đã kí một hòa ước lâu dài.”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài tập: Đọc thầm bài Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 166 – 167), dựa vào nội dung bài đọc, hãy lần lượt chọn từng câu trả lời đúng (mục B trang 167) và điền ý trả lời vào chỗ trống :
(1) Nhân vật chính trong đoạn trích tên là ..................................................................................
(2) Trong đoạn trích này có những nước tí hon: ............................................................................................................................................
(3) Nước định đem quân xâm lược nước láng giềng là ..............................................................................
(4) Trông thấy Gu-li-vơ, quân địch “phát khiếp” vì ............................................................................................................................................
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. 
(1) là Gu-li-vơ.
(2) những nước tí hon: Li-li-pút, Bli-phút.
(3) là Bli-phút.
(4) vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.
(5) vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hoà bình.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
(5) Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút vì: .........................................................................................................................................................................
 (6) Nghĩa của chữ “hoà” trong “hoà ước” giống nghĩa của chữ “hoà” trong .............................................................
(7) Câu “Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch” là loại câu: .............................................................................................
(8) Trong câu “Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp”, bộ phận chủ ngữ là: ...............................................................
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
 (6) giống nghĩa của chữ hoà trong hoà bình.
(7) là loại câu kể.
(8) bộ phận chủ ngữ là Quân trên tàu.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoi_4_tuan_33_nam_hoc_2021_2022.docx