Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 4 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 4 - Năm học 2010-2011

Tiết 4:LỊCH SỬ

 KINH THÀNH HUẾ

I. MỤC TIÊU

Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:

+ Với công sức của hàng chục vạn dân lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng trên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ nhất nước ta thời đó.

+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính, nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế đượccông nhận là Di sản văn hoá thế giới.

II.Đồ dùng dạy học

- Hình trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 1/.Bài cũ:

+Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

+Nêu những điều cho thấy vua Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.

-Nêu ghi nhớ.

-GV nhận xét- ghi điểm.

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 4 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tiêt 1:TẬP ĐỌC
 NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễm cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung. 
-Hiểu nội dung bài thơ: Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1/.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 4 HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười và trả lới các câu hỏi về nội dung truyện.
-GV gọi HS nhận xét bạn đọc và câu trả lời của bạn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: 
BÀI : NGẮM TRĂNG
2.1/: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a/.Luyện đọc: 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ 
-Gọi HS đọc phần xuất xứ và chú giải
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài.
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: bương, không đề, hững hờ,
-Cho HS đọc bài trong nhóm.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
-GV đọc mẫu.
-GV giải thích: Cuộc sống của Bác trong tù rất thiếu thốn, khổ sở về vật chất 
2.2/ : Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
+Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng?
+Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác?
+Bài thơ nói lên điều gì?
-Kết luận đại ý bài thơ: Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cụộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.
2. 3/ : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
-Gọi HS đọc bài thơ
-GV đọc mẫu bài thơ cho HS 
-Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ -Nhận xét, ghi điểm từng HS 
 BÀI: KHÔNG ĐỀ 
2.1/: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a/.Luyện đọc: 
-Gọi HS đọc toàn bài thơ 
-HS theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS 
-Gọi Hs nối tiếp nhau đọc bài ( 2 lượt )
-Cho HS đọc bài trong nhóm.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài
-GV đọc mẫu. chú ý giọng đọc ngân nga, thư thái, vui vẻ
22/: Tìm hiểu bài
+Em hiểu từ “chim ngàn” như thế nào?
+Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? 
-GV: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946-1954, Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu. Đây là thời kì vô cùng gian khổ của cả dân tộc ta. Trong hoàn cảnh đó, Bác Hồ vẫn yêu đời, phong thái ung dung, lạc quan. Em hãy tìm những hình ảnh nói lên điều đó?
+Em hình dung ra cảnh chiến khu thế nào qua lời kể của Bác?
+Bài thơ nói lên điều gì về Bác?
-GV ghi đại ý bài thơ lên bảng: 
2. 3/ : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
-Gọi HS đọc bài thơ.
-Treo bảng phụ có ghi sẵn bài thơ
-Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
-Nhận xét, ghi điểm từng HS
3.Củng cố – Dặn dò: 
-Hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề nói lên tinh thần lạc quan,
-Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc mẫu
HS nối tiếp đọc
Luyện đọc
HS nối tiếp đọc
1 hs đọc chú giải
Hs giải nghĩa từ
.
-HS đọc bài theo nhóm 2.
.
- HS cùng đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời:
+Trong hoàn cảnh bị tù đày, ngắm trăng qua khe cửa nhà tù
+Hình ảnh: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nàh thơ.
+Qua bài thơ, em học được ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên cho dù cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
+Bài thơ ca nợi tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác Hồ
-HS lắng nghe 
-1 HS đọc toàn bài thơ tìm giọng đọc
HS đọc tìm từ nhấn giọng
-HS nhẩm thuộc theo cặp đôi
 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ
-1 HS đọc 
HS đọc nối tiếp 2 lần
Hs đọc chú giải
Hs giải nghĩa từ
 Hs đọc bài nhóm 2
 +Chim ngàn là chim rừng 
+Trong thời kí kháng chiến chống thực dân Pháp, khi đang ở chiến khu Việt Bắc. Những từ ngữ cho biết : đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn
-HS lắng nghe 
+Những hình ảnh: đường non khách tới hoa đầy, tung bay chim ngàn, xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
+Cảnh rất đẹp, thơ mộng, mọi người sống giản dị, vui vẻ
+Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác .
-1 HS đọc tìm giọng đọc
Hs đọc tìm từ nhấn gọng 
- HS cùng nhẩm để học thuộc lòng 
-3-5 HS thi đọc thuợc lòng toàn bài thơ. 
-HS lắng nghe.
Tiết 2 : Âm nhạc
Tiết 3:TOÁN
 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1/.Bài cũ: 
Tính:
 39275 – 306 x 25
 6720 : 120 + 25 x 100
-GV nhận xét- ghi điểm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2/.Bài mới: 
-Giới thiệu bài.
HDHS làm bài tập
Bài 1: hs nêu yêu cầu làm bài
Bài 2:
- Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK.
YC HS phân tích biểu đồ
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi a;
a) Diện tích Hà Nội là bao nhiêu ki – lô- mét vuông, Diện tích Đà Nẵng là bao nhiêu ki – lô- mét vuông, Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki – lô- mét vuông ?
b/YCHS nêu YC của ý b
- Gọi 1 HS lên bảng làm ý b, cả lớp làm vở.
- GV nhận xét chữa bài .
Bài 3: 
YCHS phân tích biểu đồ
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.1HS làm bảng.
b/ ta làm NTN ?
-GV chấm chữa bài.
-GV hỏi thêm : Trung bình cửa hàng đó bán được bao nhiêu cuộn vải mỗi loại?
Bài 1: Còn thời gian hướng dẫn hs làm.
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV hệ thống lại kiến thức liên quan đến bản đồ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài; Ôn tập về phân số.
Hs quan sát biểu đồ làm bài
Có 4 hình tam giác,7 hình vuông,5 hình chữ nhật
 Nhiều hơn 1HV
Ít hơn 1 HCN
-HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK.
Biểu đồ gồm 2 đoạn chính: cột chỉ số km2; hàng tên TP; 3 cột màu xanh chỉ diện tích.
+Diện tích Hà Nội là 921 ki – lô- mét vuông, Diện tích Đà Nẵng là 1255 ki – lô- mét vuông, Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 2095 ki – lô- mét vuông
-1 HS lên bảng làm ý b, cả lớp làm vở.
So sánh diện tích
b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn Diện tích Hà Nội là:
 1255 – 921 = 334 ( km 2)
Diện tích Đà Nẵng lớn hơn Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là:
 2095- 1255= 840( km 2)
- Biểu đồ gồm 2 cột ....
- HS tự làm vào vở, 1HS làm bảng
a)Trong tháng 12 cửa hàng bán được mét vải hoa là:
 42 x 50 = 2100( m)
b) ta tính tổng số vải của tháng 12
 Trong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là .
 ( 42 + 50 + 37) x 50=6450( m)
- Cuộn vải mỗi loại trung bình cửa hàng đó bán được là: ( 42 + 50 + 37): 3 = 43( cuộn )
- HS lắng nghe.
- Về nhà thực hiện.
Tiết 4:LỊCH SỬ
 KINH THÀNH HUẾ
MỤC TIÊU
Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
+ Với công sức của hàng chục vạn dân lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng trên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ nhất nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính, nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế đượccông nhận là Di sản văn hoá thế giới.
II.Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1/.Bài cũ: 
+Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Nêu những điều cho thấy vua Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
-Nêu ghi nhớ.
-GV nhận xét- ghi điểm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.Bài mới
a/HĐ 1: Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế
GV kể chuyện lịch sử.
-GV nêu sau khi Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tây Sơ. Huế được chọn làm kinh đô.
-Yêu cầu HS đọc đoạn: “ Nhà Nguyễn ..các công trình kiến trúc “
-GV yêu cầu HS mô ta sơ lược lại quá trình xây dựng kinh thành Huế.
-GV chốt lại quá trình xây dựng kinh thành Huếvà những kiến trúc bên trong kinh thành.
b/Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét đẹp của kinh thành Huế.
-GV phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm một ảnh chụp kiến trúc kinh thành Huế.
Nhóm 1: Ngọ Môn
Nhóm 2: Lăng Tự Đức
Nhóm 3 ; Hoàng Thành
Nhóm 4 : Điện Thái Hoà .
-Gv hướng dẫn HS nhận xét thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình kiến trúc đó.
-Gv hệ thống lại để Hs nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế.
-GV kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày 11 – 12- 1993 , UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới.
3/. Củng cố- Dặn dò:
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
-Ngoài nội dung bài, em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế
-Gv nhận xét tiết học.
-HS nghe.
-Một số HS mô tả trước lớp.(như SGK)
-Lớp nghe, nhận xét bổ sung.
-HS nghe.
-Các nhóm thảo luận mô tả vẻ đẹp của các công trình đó.
-Đại diên từng nhóm báo cáo.
-HS nghe hiểu.
-2 HS đọc ghi nhớ.
-HS dựa vào các kiến thức đã học ở Địa lí nêu.
Tiết 5
Mĩ thuật: Veõ trang trí – Trang trí chaäu caûnh
I/ MUÏC TIEÂU :
KT: Hs thaáy ñöôïc veû ñeïp veà hình daùng vaø caùch trang trí chaäu caûnh .
KN: Hs bieát caùch veõ vaø trang trí ñöôïc chaäu caûnh theo yù thích . 
TÑ: Hs coù yù thöùc baûot veä vaø chaêm soùc caây xanh.
II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
Gv: 
SGK, SGV, giaùo aùn 
Tranh, aûnh veà moät vaøi chaäu caûnh coù hình daùng, maøu saéc vaø caùch trang trí khaùc nhau .
Baøi veõ cuûa hs khoaù tröôùc 
 Hs : 
SGK, VTV
Chì , taåy , compa, thöôùc, maøu 
III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Khôûi ñoäng : 
KTBC:	 	Baøi 31:Veõ theo maãu – Maãu coù daïng hình truï vaø hình caàu 
Gv thu moät soá baøi ñaùnh giaù , nhaän xeùt vaø xeáp loaïi 
Baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa gv
Hoaït ñoäng cuûa hs
a/Hoaït ñoäng 1: Quan saùt , nhaän xeùt 
: Gv giôùi thieäu tranh , aûnh moät soá chaäu caûnh vaø ñaët caâu hoûi döïa vaøo gôïi yù caûu SGV trang 106, 107.
KL: Hs naém ñöôïc hình daùng chaäu vaø caùch trang trí treân chaäu . 
b/Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn caùch veõ
 GV höôùng daãn caùch trang trí nhö SGV trang 107
KL: Hs naém ñöôïc caùch veõ, caùch trang trí chaäu caûnh vaø maøu saéc . c/Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh 
 Gv cho hs xem moät soá baøi veõ maøu ñeïp hs khoaù tröôùc.
 Gv bao quaùt lôùp vaø gôïi yù hs caùch veõ nhö SGV trang 109.
KL: Hs hoaøn thaønh baøi taäp . hs trang trí ñöôïc chaäu caûnh theo yù thích. 
d/Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt , ñaùnh giaù 
 Gv choïn 1 soá baøi veõ ñeïp, chöa ñeïp gôïi yù hs nhaän xeùt ñaùnh giaù baøi nhö SGV trang 96 
KL: Hs töï nhaän xeùt , ñaùnh giaù baøi 
e/Hoaït ñoäng cuoái : 
Gv cuõng coá laïi kieán thöùc vöøa hoïc 
Gv daën doø hs chuaån bò baøi sau . 
Baøi 33: Veõ tranh – Ñeà taøi Vui chôi trong maøu heø
Gv nhaän xeùt chung tieát hoïc 
Quan saùt tranh aûnh vaø traû lôøi caâu hoûi .
Laéng nghe
Laøm baøi .
Noäp baøi
Nhaän xeùt
Laéng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_thu_4_nam_hoc_2010_2011.doc