Tiết 2:TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- HS chuẩn bị ảnh về con vật.
- GV chuẩn bị 2 kiểu mở bài, kết bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS đọc kết quả đoạn văn đã chuẩn bị tiết trước.
-GV nhận xét và ghi điểm.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. MỤC TIÊU -Hiểu tác dụng, ý nghĩa của trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại sao ?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp viết sẵn câu văn: Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: +Trạng ngữ chỉ thời gian có tác dụng gì trong câu? +Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho những câu hỏi nào? -Nhận xét, ghi điểm từng HS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Bài mới: 2. 1/: Tìm hiểu ví dụ. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi -Gọi HS phát biểu ý kiến -Kết luận: Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân của sự việc vương quốc nọ buồn chán kinh khủng -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK -Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân -GV sửa chữa, nhận xét HS 2.2/: Luyện tập. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài, Nhắc HS gạch chân các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -Hỏi: Bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì? -Kết luận: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi 3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới lớp làm bài vào vở -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng -Nhận xét, kết luận lời giải đúng -Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt -Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu hay. 3.Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân. -1 HS đọc -2 HS cùng trao đổi, thảo luận và làm bài -HS nêu : Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng? -HS lắng nghe -3 HS tiếp nối nhau đọc phần Ghi nhớ -3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp, ví dụ: +... nhờ siêng năng, cần cù, cậu đã vượt lên đầu lớp. + Vì rét, những cây lan ....két lại. + Tại Hoa mà tổ không được khen -Là trạng ngữ chỉ thời gian -HS lắng nghe -1 HS đọc -1 HS làm bài trên bảng -Nhận xét, chữa bài -Chữa bài cho HS: a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ. c. Tại mải chơi, Tuấn không làm bài tập. Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập -1 HS đọc -HS thực hiện yêu cầu -Nhận xét -3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. -Về nhà thực hiện. Tiết 2:TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI , KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - HS chuẩn bị ảnh về con vật. - GV chuẩn bị 2 kiểu mở bài, kết bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS đọc kết quả đoạn văn đã chuẩn bị tiết trước. -GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2/.Dạy bài mới: -GV giới thiệu bài. 2.1/ : Hướng dẫn HS làm bài tậpt Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi : -Nhận xét, mở bài, kết luận -GV kết luận ý đúng. Bài 2 -GV gợi ý : các em hãy viết một mở bài gián tiếp tả hình dáng bên ngoài và hoạt động con vật. Mở bài gián tiếp cho đoạn văn thân bài đó. -GV yêu cầu HS tự làm vào vở -GV yêu cầu HS đọc bài của mình trước lớp, yêu cầu HS sửa, nhận xét. -GV chú ý sửa lỗi , từ . câu cho HS . Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS sinh hoạt nhóm +Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng +GV yêu cầu HS hoàn chỉnh bài văn tả con vật -Nhận xét , bổ sung -GV nhận xét chung các cách mở bài kết bài mà các em đã nêu. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn theo yêu cầu bài 4. -1 HS đọc. -HS làm việc theo nhóm, hoàn thành nội dung thảo luận. -HS đọc thầm bài văn “Chim Công Múa” -HS phát biểu ý kiến. -HS đọc các phần như trong SGK. -Ý a,b: -Đoạn mở bài (2 câu đầu)- Gián tiếp -Đoạn kết bài (câu cuối) -Kết bài mở rộng -Ý c: +Mùa xuân là mùa công múa +Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. -1 HS đọc. -HS làm bài vào vở. -3 HS , đọc cho cả lớp theo dõi. Nhận xét bài của các bạn. -Lớp lắng nghe. +HS nhớ thực hiện theo nhóm +4 em trình bày trước lớp bài văn hoàn chỉnh , ba phần. -Về nhà thực hiện. Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: -Thực hiện được cộng và trừ phân số. -Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài: Quy đồng mẩu số các phân số: a) và b) và -Nhận xét và ghi điểm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2/.Dạy bài mới: -GV giới thiệu bài. *Hướng dẫn học sinh làm bài: Bài 1 Bài 1: -Yêu cầu học sinh trự làm bài rồi nêu nhận xét. -Yêu cầu HS nêu nhận xét: b) Tiến hành tương tự như phần a. Bài 2 Yêu cầu HS tự làm bài sau đó chữa bài -Gv chấm một số bài. Bài 3 -Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính(như đối với số tự nhiên) Bài 4: Còn thời gian hướng dẫn hs làm. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -HS làm bài. a) -Từ phép cộng suy ra hai phép trừ -Tính chất giao hoán của phép cộng. a)Tính: Tìm x: a) b) . -Về nhà thực hiện. Tiết 4:CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU: - HS nghe viết đúng CT, trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BT 2a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 a. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. -Lắng nghe, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2/.Dạy bài mới : -GV giới thiệu bài. 21/: Hướng dẫn viết chính tả. a)Trao đổi về nội dung đoạn văn. -Yêu cầu HS đọc đoạn văn. +Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? +Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán? b) Hướng dẫn viết từ khó: -GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết: -Vương quốc, kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo , thở dài c) Viết chính tả. -GV đọc cho HS viết bài. d) Soát lỗi, chấm bài. -GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. 2 2/: Luyện tập. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nhận xét, chữa bài. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3/.Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về làm luyện iết. -2 HS đọc +Kể về một Vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt +Những chi tiết mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót -2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. -HS đọc lại các từ khó viết -HS lắng nghe và viết bài. -Soát lỗi, báo lỗi và sửa. -1 HS đọc. -2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. -Nhận xét chữa bài. + vì sao , năm sau, xứ sở, gắng sức, xin lỗi , sự chậm trể -1 HS đọc lại. -Về nhà thực hiện. Tiết 5:SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: -Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 32 và kế hoạch tuần 33. -Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: + Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 32. a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua. -Báo cáo các hoạt động trong tuần của tổ mình. b)GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần. -Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần. -Về học tập: + Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà thương đối tốt. + Nhiều em đã có sự tiến bộ + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập -Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoạt động . +: Kế hoạch tuần 33. -Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. -Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt . -Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp. -Ôn cũ học mới nâng cao chất lượng. Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: