Đạo đức: Dành cho địa phương.
I. Mục đích – yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự .
- HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác.
- Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội
II. Chuẩn bị: GV :SGK Đạo đức 4.Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . HS : sgk
III.Hoạt động dạy - học :
Ngày soạn : 24 / 4 /2010. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010 Đạo đức: Dành cho địa phương. I. Mục đích – yêu cầu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . - HS trả lời các câu hỏi đúng, chính xác. - Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II. Chuẩn bị: GV :SGK Đạo đức 4.Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . HS : sgk III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi . - Tại sao phải bảo vệ môi trường ? GV nhận xét, bổ sung 2.Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội . - Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ? Hoạt động 1 :Xử lí tình huống . - Nêu các tình huống : - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung . * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . Hoạt động 2 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội . - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc 3 Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Liên hệ - giáo dục - Chuẩn bị tiết sau: dành cho địa phương. - 2 HS trả lời . - Nhận xét. - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội - Hút hít ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt ... - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra . - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất . - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội - Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp - HS lắng nghe Toán: Ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tt). I. Mục đích – yêu cầu:Giúp HS ôn tập về : - Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ. Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên, biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - HS làm đúng nhanh, thành thạo các bài tập 1(a),bài 2,4.HS khá giỏi làm thêm bài 3a - Gd HS vận dụng tính toán vào thực tế . II. Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk . III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS làm bài tập 1 cột b . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách tính về biểu thức có chứa hai chữ . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở nháp bài a. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS: Cách tìm thực hiện các phép tính trong biểu thức . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở nháp - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3a :HS khá, giỏi Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS làm theo nhóm 2 - GV gọi HS lên bảng tính . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV nhắc HS cách tính số trung bình cộng các số . - Yêu cầu HS thực hiện tính vào vở - GV gọi 1 HS lên bảng tính . + Nhận xét ghi điểm HS . 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các dạng toán vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài . - Chuẩn bị : ôn tập ( biểu đồ) - 3 HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách thực hiện. - HS ở lớp làm vào vở nháp. - 2 HS làm trên bảng : a) Nếu m = 952 , n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 928 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS lên bảng thực hiện . a) 12054 : ( 15 + 67 ) = 12054 : 82 = 147 b) ( 160 x 5 - 25 x 4 ) : 4 = ( 800 -100 ) : 4 = 700 : 4 = 175 HS làm tương tự các bài còn lại + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS thực hiện theo nhóm . - 1HS lên bảng thực hiện . a) 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 ) = 36 x 100 = 3600 Các bài còn lại tương tự + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Lắng nghe . - 1 HS lên bảng tính . Đáp số : 51 ( m) 2 HS nhắc lại - Cả lớp cùng thực hiện Chính tả: (Nghe – vết) Vương quốc vắng nụ cười . I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " . - Làm đúng BT chính tả 2a, b - Gd HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp . II.Chuẩn bị GV : nội dung HS : bảng con, vở III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết :khoảnh khắc, bay bỗng. - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề . b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết trong bài : " Vương quốc vắng nụ cười " - Đoạn này nói lên điều gì ? -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. + Đọc lại để HS soát lỗi - Chấm bài - nx . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui, sau đó thực hiện làm bài vào vở nháp . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Đọc liền mạch cả câu chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một ... thế kỉ hoặc câu chuyện vui "Người không biết cười " - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết . - HS ở lớp viết vào giấy nháp, nx + Lắng nghe. - 2 HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm - Nỗi buồn chán, tẻ nhạt trong vương quốc vắng nụ cười . + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lẫn trong bài như: kinh khủng, rầu rỉ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo + Nghe và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . -1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích . - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. - Trình bày a) vì sao - năm sau - xứ sở - gắng sức - xin lỗi - sự chậm trễ . b) nói chuyện - dí dỏm - hóm hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục đích – yêu cầu: - HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (trả lời câu hỏi :bao giờ?, khi nào?, mấy giờ? ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III), bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đơn vị b ở BT2. - HS khá giỏi biết thêm trạng ngữ cho cả 2 đoạn văn (a, b) ở BT2 - Biết dùng trạng ngữ khi nói và viết. II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ. HS : sgk III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Đặt câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài - Ghi đề: b). Phần nhận xét: * Bài tập 1, 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + 2. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: 1). Trạng ngữ có trong câu: Đúng lúc đó 2). Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu. * Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt lại: Câu hỏi đặt cho trạng ngữ đúng lúc đó là: Viên thị vệ hớt hãi chạy vào khi nào ? c). Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ. - GV có thể nhắc lại một lần nữa nội dung cần ghi nhớ. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. d). Phần luyện tập: * Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài . - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a). Trạng ngữ trong đoạn văn này là: + Buổi sáng hôm nay, + Vừa mới ngày hôm qua, + Thế mà, qua một đêm mưa rào, b). Trạng ngữ chỉ thời gian là: + Từ ngày còn ít tuổi, + Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội, * Bài tập 2: a). Thêm trạng ngữ vào câu. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - Cho HS làm bài. GV dán lên bảng băng giấy đã viết sẵn đoạn văn a. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: +Thêm trạng ngữ :Mùa đông vào trước cây chỉ còn những cành trơ trụi (nhớ thêm dấu phẩy vào trước chữ cây và viết thường chữ cây). b). cách tiến hành như ở câu a. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - 2 HS đặt câu – nhận xét - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 3 HS đọc. - 1 HS nối tiếp đọc đoạn văn. - Cả lớp làm bài vào nháp - 2 HS lên gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian có trong đoạn văn. - Lớp nhận xét. - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV Lịch sử Kinh thành Huế I. Mục đích – yêu cầu : - HS mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, sơ lược về cấu trúc kinh thành Huế: có mười của chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di ... của nó . * Hoạt động 2: NHU CẦU VỀ NƯỚC Ở MỖI GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA MỖI LOÀI CÂY . - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 117 , SGK và trả lời câu hỏi . - Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? - Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần nhiều nước ? - Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng , cây lúa lại cần nhiều nước ? - Em còn biết những loại cây nào mà ở giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ? + GV kết luận : - Cùng một loại cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau . Ngoài ra khi thơì tiết thay đổi , nhu cầu về nước của cây cũng thay đổi . Vào những ngày nắng nóng , lá cây thoát nhiều hơi nước hơn nên nhu cầu nước của cây cũng cao hơn . Biết được những nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng loại cây vào thời kì phát triển của cây mới có thể đạt năng suát cao . * Hoạt động 3: TRÒ CHƠI VỀ NHÀ . - Tổ chức cho HS chơi theo 3 nhóm , mỗi nhóm cử 5 HS tham gia trò chơi . - GV phát cho HS cầm tấm bảng đã ghi sẵn : bèo , xương rồng , rau rệu , ráy , rau cỏ bợ , rau mướng , dừa , cỏ , bỏng nước , thuốc bỏng , dương xỉ , hành , rau rút , đước , chàm , và 3 HS cầm các thẻ ghi : ưa nước , ưa khô hạn , ưa ẩm . - Khi GV hô : " Về nhà ! về nhà ! " tất cả HS mới được lật thẻ lại xem tên minh là loại gì để chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống . - GV cùng HS tổng krrts điểm trò chơi và công bố nhóm thắng cuộc . - Nhận xét tuyên dương nhóm có điểm cao . 3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : - Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết trang 117, SGK. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau . -HS trả lời. -HS lắng nghe. - Các nhóm trưng bày các loại cây đã sưu tầm được . - Hoạt động theo nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Cùng nhau phân loại cây trong tranh ( ảnh ) và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác . - 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được . Các nhóm khác bổ sung . - Nhóm cây sống dưới nước : bèo , rong , rêu , tảo , khoai nước , đước , chàm , cây bụt mọc , vẹt , sú , rau muống , rau rút ,... - Nhóm cây sống ở nơi khô hạn : xương rồng , thầu dầu , dứa , hành tỏi , thuốc bỏng , lúa nương , thông , phi lao . - Nhóm cây sống nơi ấm ướt : khoai môn , rau rệu , rau má , thài lài , bóng nước , ráy , rau cỏ bợ cói , lá lốt , rêu , dương xí ,... - Nhóm cây vừa sống trên cạn và vừa sống dưới nước : rau muống , dừa , cây lưỡi mác , cỏ ,... - Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau , cây có chịu được khô hạn , có cây lại ưa ẩm ướt có cây lại vùa sống ở nước lại vừa sống được ở cạn . + Lắng nghe . + HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi : -Hình 2 : Ruộng lúa vừa mới cấy trên các thửa ruộng của bà con nông dân đang làm cỏ cho lúa . Bề mặt ruộng lúa chứa rất nhiều nước . - Hình 3 . - Lúa đã chín vàng , bà con nông dân đang gặt lúa . Bề mặt ruộng lúa khô . + Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc uốn câu vào hạt . - Giai đoạn mới cấy cần nhiều nước để sống và phát triển , giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt . - Cây ngô : lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước . -Cây rau cải : rau xà lách , xu hào cần phải có nước thường xuyên . - Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cây cần ít nước hơn . - Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên , đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa . + Khi thời tiết thay đổi , nhất là khi trời nắng , nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây . + Lắng nghe . + Thực hiện chia nhóm5 HS . + Thực hiện theo yêu cầu . -HS cả lớp . Kĩ thuật : LẮP CON QUAY GIÓ (3 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp con quay gió. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kỹ thuật, đúng quy định. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu con quay gió đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 2+3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp con quay gió. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp con quay gió . a/ HS chọn chi tiết -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp con quay gió . b/ Lắp từng bộ phận: -Trước khi HS thực hành, GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp. -Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau : +Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn. +Lắp bánh đai vào trục. +Bánh đai phải được lắp đúng loại trục. +Các trục bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ. +Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền. -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. c/ Lắp ráp con quay gió -GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ phận còn lại . -GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải lưu ý: +Chỉnh các bành đai giữa các trục cho thẳng hàng. +Khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết. -Lắp xong phải kiểm tra sự hoạt động của con quay gió. -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: +Con quay gió lắp đúng kĩ thuật và đúng qui trình. +Con quay gió lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Hệ thống trục lắp cánh quạt , các bánh đai quay được. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhắc HS tháo các chi tiết xếp vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp ghép mô hình tự chọn”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS chọn chi tiết. -1 HS đọc ghi nhớ. -HS thực hành cá nhân, nhóm. -HS thực hành lắp ráp. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -HS thực hiện. -HS cả lớp. Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2006 ĐỊA LÍ BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: -Chỉ trên BĐVN vị trí Biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bàu,Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng sa, Trường Sa. -Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta . -Vai trò của Biển Đông , các đảo và quần đảo đối với nước ta . II.Chuẩn bị : -BĐ Địa lí tự nhiên VN. -Tranh, ảnh về biển , đảo VN. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:HS hát . 2.KTBC : -Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của ĐN. -Vì sao ĐN lại thu hút nhiều khách du lịch? GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Vùng biển Việt Nam: *Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp: GV cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trong mục 1, SGK: +Cho biết Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ? +Chỉ vịnh Bắc Bộ , vịnh Thái Lan trên lược đồ . +Tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta . Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ trả lời các câu hỏi sau: +Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? +Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? -GV cho HS trình bày kết quả. -GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta. 2/.Đảo và quần đảo : *Hoạt động cả lớp: -GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo? +Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không? +Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất? -GV nhận xét phần trả lời của HS. * Hoạt động nhóm: Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK, thảo luận các câu hỏi sau: -Nêu đặc điểm của các đảo ở Vịnh Bắc Bộ. -Các đảo, quần đảo ở miền Trung và biển phía nam nước ta có những đảo lớn nào? -Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì? GV cho HS thảo luận và trình bày kết quả. GV nhận xét và cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp về giá trị kinh tế và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta. 4.Củng cố : -Cho HS đọc bài học trong SGK. -Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta. -Chỉ bản đồ và mô tả về vùng biển của nước ta. 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài ở nhà: “Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN”. -HS hát . -HS trả lời . -HS nhận xét, bổ sung. -HS quan sát và trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung . Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 30. Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 30. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: