Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Lại Văn Thuần - Trường tiểu học Liêm Cần

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Lại Văn Thuần - Trường tiểu học Liêm Cần

Đạo đức. Vượt khó trong học tập(tiếp)

I. Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học học tập.

- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó

II Đồ dùng dạy - học

- Bảng phụ ghi 5 tình huống.

III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.

A. Kiểm tra bài cũ :

-Gọi HS trả lời :

+Nêu ghi nhớ SGK ?

- Đánh giá nhận xét cho điểm .

B .Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Ghi bảng

2. Tìm hiểu bài:

*HĐ1: Gương sáng vượt khó .

_GV tổ chức HS hoạt động cả lớp .

+Yêu cầu HS kể về một số gương vượt khó trong học tập mà em biết ?

-GV KL , khen 1 số HS trả lời tốt .

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - GV: Lại Văn Thuần - Trường tiểu học Liêm Cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai ngày 28 / 9 / 2009
 Soạn ngày 23 / 9 / 2009
Sinh hoạt tập thể
A - Chào cờ đầu tuần.
B – Giỏo viờn nhắc học sinh trước lớp.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------
Đạo đức. Vượt khó trong học tập(tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó 
II Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi 5 tình huống.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời :
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Đánh giá nhận xét cho điểm .
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Gương sáng vượt khó .
_GV tổ chức HS hoạt động cả lớp .
+Yêu cầu HS kể về một số gương vượt khó trong học tập mà em biết ?
-GV KL , khen 1 số HS trả lời tốt .
*HĐ2: Xử lý tình huống(hoạt động nhóm).
- Treo bảng phụ đã ghi 5 tình huống.
- Nhận xét chung.
* HĐ3: Thảo luận nhóm đôi (BT2 SGK)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận và khen các cặp có câu trả lời tốt.
* HĐ4: Làm việc cá nhân
(bài tập 4SGK)
- Giải thích yêu cầu BT4 SGK.
- Ghi tóm tắt ý lên bảng.
- Kết luận chung :Trong cuộc sống , mỗi người đều có những khó khăn riêng . Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua những khó khăn .
C .Củng cố - dặn dò
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
- Đánh giá nhận xét giờ học
- 2 HS lêb bảng nêu lại ghi nhớ.
-HS nhận xét bổ xung .
- Ghi vở: Vượt khó trong học tập(T2)
- 3 - 4 em kể về những tấm gương HS vượt khó.
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét
- Từng nhóm thảo luận, nêu ý kiến.
- Lớp trao đổi
- 1 số HS trình bày các khó khăn đã gặp và vượt qua.
- Lớp thảo luận.
VD :Bạn bị ốm :Em chép bài giúp bạn , giảng bài cho bạn ...
-Bố bạn bị ốm : Em nấu cơm , trông nhà hộ bạn , quyên góp tiền giúp bạn ...
- Tìm hiểu, động viên bạn gặp khó khăn để vượt qua.
-HS đọc SGK6 .
----------------------------------------------
Tập đọc. Một người chính trực 
I. Mục tiêu
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
Hieồu noọi dung: ca ngụùi sửù chớnh trửùc, thanh lieõm, taỏm loứng vỡ daõn vỡ nửụực cuỷa Toõ Hieỏn Thaứnh – vũ quan noồi tieỏng cửụng trửùc thụứi xửa.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Đọc bài Người ăn xin .
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*. Luyện đọc: GV chia 3 đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc, (cho phát âm, chính trực, chính sự).
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*. Tìm hiểu bài.
- Đoạn 1: Từ đầu .... đó là vua Lý...
Trả lời 1 đoạn này kể chuyện gì?
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Đoạn 2: Trả lời 
Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
Đoạn 3: Còn lại: Thảo luận nhóm.
- Trong việc tìm người cứu nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Vì sao nhân dân ca ngợi ông?
GV chốt ý người chính trực đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích riêng.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn luyện đọc phân vai.
3. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- GV nhận xét tiết học - dặn dò học bài.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp(1 lượt).
- Lượt 2: Kết hợp nêu chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm và trả lời nhóm 2.
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành với chuyện lập ngôi Vua. 
+ Không nhận đút lót để làm sai di chiếu của nhà vua đã mât. Theo di chúc.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường hầu hạ ông.
- Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người hầu hạ mình.
- HS phát biểu. 
- 4 em đọc nối tiếp.
HS thảo luận cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
Nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành.
----------------------------------------------
Toán. so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: So sánh hai số tự nhiên.
 Xếp thứ tự các số tự nhiên.(Bài 1-cột 1;bài 2a,c;bài 3a)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS viết số sau thành tổng: 458734; 200756
-GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài - ghi bảng
2. Phát triển bài:
* So sánh các số tự nhiên
- GV: Trong hai số tự nhiên số nào có chữ số lớn hơn thì lớn hơn
VD: 100 > 99
- Số nào có chữ số bé hơn thì bé hơn.
VD: 99 < 100
- GV: Hai chữ số bằng nhau thì so sánh từng cặp.
- GV hướng dẫn VD như SGK.
ị Rút ra chú ý SGK.
* Nhận xét: 
+ Trong dãy số tự nhiên.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
VD: 8 < 9
- Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
VD :9 > 8
+ Trên tia số: Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn, càng xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
* Xếp thứ tự các số tự nhiên
- GV nêu một nhóm các số tự nhiên.
- Cho HS xếp thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS xếp thứ tự từ lớn đến bé.
- Cho HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó.
- GV giúp HS nhận xét: Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
3. Thực hành
Bài 1(22): Cho HS làm bài tập rồi chữa 
GV nhận xét củng cố 
Bài 2(22)
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét củng cố.
Bài 3(22)
Cho Hs làm bài rồi chữa bài.
GV nhận xét cho điểm.
 C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.Làm bài 2 b 
- 2 HS làm.
- HS nhận xét.
- HS lấy VD.
2345 > 2335
- Nhiều HS đọc
7698; 7869; 7896; 7968.
7968; 7896; 7869; 7698.
- HS nêu.
- Nhiều HS nhắc lại.
- 2 HS lên điền.
- HS nhận xét.
 1234 > 999
 8754 <87540
 39680 = 39000 +680
 35784 < 35790
 92501 > 92410
 17600 = 17000+600
- HS làm mỗi em làm 1 phần.
- HS nhận xét.
+Viết các sốtheo thứ tự từ bé đến lớn :
a – 8136; 8316 ;8361 .
c –63841 ; 64813 ; 64831 .
- 2 HS làm.
- HS nhận xét.
+Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé : 
a – 1984 ; 1978 ; 1952 ; 1942 .
b – 1969 ; 1954 ; 1945 ; 1890 .
----------------------------------------------
Khoa.
Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
I – Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
-Biết được muốn có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường,nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng;ăn vừa phảI nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm;ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo;ăn ít đường và ăn ít muối.
II - Đồ dùng dạy – học .
- Hình dạng 16, 17 SGK
- Phiếu học tập .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?
+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ?
- Nhận xét cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
* HĐ1: Thảo luận
- Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món.
+ Mục tiêu: Giải thích được lí do trên. 
+ Cách tiến hành: 
Bước1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ .
+ Tại sao chúng ta lại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món ăn?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- KL: Mỗi loại thức ăn chỉ chứa một số loại chất dinh dưỡng nhất định, nên phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên đổi món.
*HĐ2: Làm việc với SGK.
- Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải , ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
+ Cách tiến hành:
Bước1: Làm việc cá nhân.
- Y/c mở SGK trang 17
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Y/c nêu tên các nhóm thức ăn .
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- yêu cầu báo cáo kết quả, mời một số cặp lên trả lời.
- Kết luận: Nhóm thức ăn chứa chất bột đường, vitamin... cần ăn đủ.
- Nhóm chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ.
- Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
*HĐ3: Trò chơi đi chợ
+ Mục tiêu: Biết lựa chọn thứa ăn phù hợp cho bữa ăn và sức khoẻ.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi chia nhóm, giao nhiệm vụ.
Bước 2: HS chơi như hướng dẫn.
Bước 3: Trình bày.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với người thân về nội dung tháp dinh dưỡng.
-HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
- Các nhóm thảo luận, GV đi đến các nhóm và gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Nghiên cứu:" Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người,1tháng"
- Các cặp hỏi và trả lời.
- 3 - 4 cặp lên báo cáo 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
- Các nhóm nhận phiếu ghi tên các loại thức ăn.
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm lên dán bìa ghi tên thức ăn vào bảng lớp.
- Lớp thảo luận NX.
---------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 29 / 9 / 2009
 Soạn ngày 23 / 9 / 2009
Toán. Luyện tập
I. Mục tiêu: + Giúp HS: 
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92( x là số tự nhiên)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ 
 III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm BT 3 đồng thời kiểm tra vở BT.
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới ... ợc cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể
- Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc,gia cầm 
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A – Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
+Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
+Hầu hết thức ăn có nguồn gốc từ đâu ?
-GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới :
1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
* HĐ1: Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
+ Cách tiến hành: 
Bước1: Chia đội
Bước 2: Hướng dẫn cách chơi và luật chơi
Bước 3: Thực hiện .
-GV tuyên dương đội thắng cuộc .
*HĐ2: Thảo luận"Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật"
+ Mục tiêu: Kể tên một số món ăn có chất đạm động vật và thực vật.
- Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn một trong hai loại trên.
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu đọc lại bảng danh sách tên thức ăn chứa đạm động vật và thực vật.
+ Tại sao nên ăn phối hợp 2 loại thức ăn trên?
Bước 2: Làm việc với phiếu BT
Phát phiếu cho các nhóm.
Bước3: Thảo luận cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết trang 19 SGK .
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?
- KL: Mỗi loại đạm chứa các chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau, nên kết hợp ăn cả hai loại đạm động vật và thực vật để tốt hơn cho cơ thể.
C. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng.
- Đánh giá nhận xét giờ học .
-HS trả lời .
-HS nhận xét bổ xung .
- 2 đội
- 2 đội lần lượt kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. GV bấm đồng hồ theo đội và đánh giá.
-VD : Gà rán , cá kho , tôm hấp , canh hến , cháo thịt , mực xào , đậu Hà Lan , nem rán , cá nấu ...
- Mở danh sách và thảo luận.
-Vì ăn một loại đạm động vật hoặc đạm thực vật sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể.
Mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau .
-HS đọc .
+Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu , trong chất béo của cá có nhiều a-xít béo không no có vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động mạch .Vì vậy chúng ta nên ăn cá .
-HS đọc SGK 19 .
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
-GV dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
----------------------------------------------
Toán. giây - thế kỉ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. 
-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.(bài 1,2a,b)
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồng hồ thật có 3 kim giờ, phút, giây
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Lên bảng làm BT4 + kiểm tra vở bài tập học sinh 
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài - ghi bảng
b. Giới thiệu về giây: Treo đồng hồ
- GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
- GV kết luận chốt lại: 1giờ = 60 phút
- GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, quan sát sự chuyển động của nó và nhận xét.
- GVKL: 1giờ = 60 phút.
c. Giới thiệu về thế kỉ:
- GV: Đơn vị đo thời gian lớn hơn "năm " là thế kỷ". GV viết lên bảng một thế kỉ = 100 năm.
- GV giới thiệu: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ 1(ghi tóm tắt lên bảng và cho HS đọc lại), từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai.
- Tương tự GV hướng dẫn tiếp như ở SGK.
- GV: Người ta hay dùng số LaMã để ghi tên thế kỉ
d. Thực hành
Bài 1(trang 25)
- GV cho HS tự làm sau đó yêu cầu giải thích cách làm.
- Chữa bài và chốt kết quả đúng.
Bài 2(trang 25)
GV cho HS nhận xét và đổi chéo bài để kiểm tra.
Bài 3(trang 25)
 3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV cho HS nhắc lại cách đổi giây, phút, thế kỉ.
- Tổng kết tiết học. Nhắc HS làm lại BT 1,3 vào vở ở nhà.
- 1 HS lên bảng làm.
HS quan sát nêu nhận xét.
- Kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền hết 1 giờ.
- Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền hết 1 phút.
* HS nhắc lại:
- HS quan sát và nêu ý kiến nhận xét.
- HS nhắc lại và khắc sâu cách đổi giây/ phút.
- HS nhắc lại.
- HS nêu lại và khắc sâu cách tính thế kỉ.
-HS làm bài .
----------------------------------------------
Tập làm văn. Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK),xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần giũ với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A: Kiểm tra bài cũ:2HS 
+ Em hãy nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
+ Em hãy kể lại truyện "Cây khế"
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. Phần phát triển bài:
* Xác định yêu cầu của đề bài.
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV giao việc: Đề bài cho trước 3 nhân vật: Bà mẹ ốm, Người con, Bà tiên.
Nhiệm vụ của HS là: Hãy tưởng tượng và kể vắn tắt câu truyện xảy ra.
* Cho HS lựa chọn chủ đề của câu truyện.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Cho HS nói chủ đề các em chọn.
* Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thực hành kể.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét và khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay.
- Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể.
C. Củng cố - dặn dò
- Gọi 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về kể lại cho người thânnghe.
- Dặn HS chuẩn bị tiết TLV tuần 5.
-2 HS trả lời.
-HS nhận xét bổ sung.
- Một HS đọc yêu cầu của đề.
- Cho 1 HS đọc gợi ý 1, 1 HS đọc tiếp gợi ý 2
- HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu truyện.
- HS đọc thầm gợi ý 1, 2 nếu chọn 1 trong hai đề tài đó.
- 1HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý HS 2 trong SGK.
- HS kể theo cặp, HS 1 kể, HS 2 nghe và ngược lại.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- HS viết vắn tắt vào vở.
----------------------------------------------
Địa. hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn
I/ Mục tiêu Sau bài học HS có khả năng :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân.
-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi:Đường nhiều dốc cao,quanh co,thường bị sụt lở vào mùa mưa.
- Giáo dục HS biết giữ gìn nghề truyền thống dân tộc 
II/ Đồ dùng dạy –học 
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 
-Một số tranh ảnh về ruộng bậc thang, một số mặt hàng thủ công 
III/ Hoạt động dạy –học 
Hoạt động daỵ
Hoạt động học
A/kiểm tra 
Kể tên các dân tộc chính sống ở Hoàng Liên Sơn ? 
- Theo em, ở chợ phiên bán những hàng hoá nào? Tại sao? 
B/ Bài mới 
Giới thiệu(ghi bảng) 
* Hoạt động1 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên cho học sinh dựa vào tranh, ảnh, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? 
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang? 
+ Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang?
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
- GV cho HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các gợi ý sau:
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS.
+ Nhận xét về mầu sắc của hàng thổ cẩm. Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? 
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK, trả lời câu hỏi sau:
+ Kể tên một số khoáng sản có ở HLS.
+ ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân.
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
+ Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
C/ Củng cố dặn dò
 GV cho HS nêu ghi nhớ trong bài
Tóm tắt nội dung bài, về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Hai HS lên bảng trả lời 
1-Trồng trọt trên đất dốc. 
HS đọc mục 1 SGk trả lời câu hỏi 
- Được làm ở sườn núi 
Giúp cho việc giữ nước,chống sói mòn. 
Họ trồng các loại cây như lúa ngô, chè...ngoài ra còn trồng các cây lanh và cây ăn quả xứ lạnh 
2-Nghề thủ công truyền thống.
Nghề thủ công dệt các hàng thổ cẩm,may mặc, thêu, đan lát(gùi sọt) 
rèn, đúc (rìu, cuốc, xẻng )
Hàng thổ cẩm có mầu sắc sặc sỡ. Hàng thổ cẩm thường được làm thảm, khăn, mũ, túi 
3- Khai thác khoáng sản. 
Có một số khoáng sản như a-pa-tít,chì, kẽm...
Khai thác nhiều nhất là a-pa –tít 
HSnêu trong SGK 
Vì nguồn khoáng sản không phải là vô tận, cần có quy trình khai thác hợp lí đẻ bảo vệ môi trường 
Ngoài ra người dân còn khai thác gỗ,mây, nứa để làm nhà,đồ dùng ,...;măng,mộc nhĩ,nấm hương để làm thức ăn;quế,sanhân để làm thuốc bổ chữa bệnh 
 ----------------------------------------------
Sinh hoạt lớp lớp Họp lớp
I-Mục tiờu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt.
-Biết được ưu nhược điểm của mỡnh.
-Cú phương hướng phấn đấu tuần sau.
II-Nội dung sinh hoạt:
g/v đưa ra nội dung sinh hoạt.
-Lớp trưởng lờn nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần.
-g/v nhận xột bổ sung
.về nề nếp: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.về học tập: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................thể dục vệ sinh ..........................................................................................................
.trang phục: ................................................................................................................
-Phương hướng tuần sau .......................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4 cktkn(1).doc