Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

 - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm

 nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số

 câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , không nản chí trước khó khăn (BT4).

 II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.

 - HS: SGK, VBT

 III.HĐDH:

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, câu bé ).
 - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn 
 thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các CH SGK)
 II. ĐDDH:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
 III.HĐDH:
GV
HS
1. Ổn định lớp.
2. KTBC: ! Đọc Tl bài: NT, KĐ & TLCH:
? Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nào 
? Bài thơ nói lên tính cách của Bác ntn
 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng
b. HD Luyện đọc + tìm hiểu bài
1. Luyện đọc
* Chia đoạn: 3 đoạn.
 + Đ1: Từ Cả triều đình  ta trọng thưởng.
 + Đ2: Tiếp theo  đứt giải rút ạ.
 + Đ3: Còn lại.
- Bước 1 : Đọc nối tiếp đoạn.
 L1: ! Đọc 3 đoạn + sửa phát âm
 - Ghi 1 số từ đọc sai lên bảng + ! đọc
 L2: ! Đọc 3 đoạn + giải nghĩa từ: 
- Bước 2 : ! Luyện đọc nhóm đôi cả bài
 ( 2’) 
- Bước 3: ! Đọc cả bài
- Bước 4: Đọc mẫu diễn cảm cả bài.
2/ Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1& 2: ! Đọc + TLCH:
? Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
? Vì sao những chuyện ấy buồn cười, 1 em đọc.
( chọn ý đúng a, b, c)
 ? Bí mật của tiếng cười là gì 
* Ý đoạn 1 + 2 ? 
+ Đoạn 3: ! Đọc + TLCH:
? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào 
* Ý đoạn 3 :
* NDC : ? Bài nói lên điều gì
 - Ghi bảng & ! Đọc:
3 / HD đọc diễn cảm theo vai cả bài:
- HD đọc luyện đọc cả bài.
! Đọc nối tiếp 3 đoạn theo vai + nx
- Đọc mẫu đoạn: “ Tiếng cười  tàn lụi:.
! Tìm từ nhấn giọng + gạch chân một số từ
! Luyện đọc diễn cảm theo cặp ( 2’)
! Thi đọc diễn cảm đoạn, nx
 NX, tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò.
? Câu chuyện muốn nói với các em điều 
gì 
 - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau
 Nhận xét tiết học.
+ 2 hs đọc, lớp theo dõi.
- Bài thơ sáng tác khi Bác đang bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch tại Quảng Tây, Trung Quốc.
- Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị.
- Theo dõi
- Dùng chì chia đoạn.
- 3 hs đọc + kết hợp sửa phát âm
- 2 ->3 hs đọc
- 3 hs đọc + kết hợp giải nghĩa từ
- Luyện đọc 
- 1 hs đọc + nhận xét
- Nghe đọc
+ Đọc thầm + TLCH:
+ Ở xung quanh cậu bé : nhà vua - quên lau miệng, bên mép vẫn dính 1 hạt cơm, ở quan coi vườn ngự uyển, cuống quá nên đứt giải rút.
+ Ý đúng : c/ Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và trái ngược với lẽ thường.
+ Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược với 1 cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
* Cậu bé làm cho vua và các quan trong triều cười với những câu chuyện mà chú phát hiện.
+ 1 hs đọc + TLCH:
+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh hoa nở, chim hót những bánh xe.
* Muôn vật đều có tiếng cười.
* Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 
 - 2 HS đọc.
- Theo dõi
- Hs đọc theo vai + nx
- Theo dõi
- Tìm + nêu
- Luyện đọc diễn cảm 
- 2 hs thi đọc + nx.
+ Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần có cuộc sống vui vẻ, tiếng cười vô cùng quan trọng . 
Môn: Chính tả (Nhớ- viết )
BÀI: NGẮM TRĂNG KHÔNG ĐỀ.
 I. Mục tiêu:
 - Nhớ viết đúng bài chíh tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ 
 và thơ lục bát.
 - Làm đúng BTCT phương ngữ 2a và 3a. 
 II. ĐDDH:
 - GV: Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK.
 III.HĐDH:
 GV 
 HS
1 .Ổn định lớp:
2. KTBC: ! Viết bảng 1 số từ: xứ sở, hóm hỉnh, dí dỏm.
 NX, ghi điểm
3. Bài mới:
 a. GTB: - Ghi bảng
 b. Tìm hiểu đoạn viết.
 ! Đọc đoạn viết
? 2 bài thơ nói lên điều gì
c. Tìm từ viết khó.
 ! Đọc lướt + Tìm từ viết khó trong bài
- Chốt từ: , hững hờ, cửa sổ, trăng nhòm
 + Phân tích: ? Trong từ “hững hờ ” tiếng “hững”. viết ntn
 “ nhòm”, “ bương”
 ! Viết bảng con 1 số từ
 NX, sửa sai
 ? Khi viết chúng ta cần trình bày ntn
 + Đọc đoạn viết
 d. Viết bài:
! Nhớ & viết 2 bài (10’).
- Theo dõi + uốn nắn 1 số em viết.
 - Đọc cho hs dò bài.
 ! Mở SGK dò (2 phút)
 - Chấm 5 -> 7 bài
 - Sửa lỗi phổ biến trên bảng
 - Công bố điểm
 - Thông kê số lỗi
 e. HD làm bài tập chính tả:
 Bài 2a. ! Đọc + Nêu yêu cầu
+ HĐCN: 
 ! Tự làm vào VBT (3’)
 ! Trình bày + nx
 NX, ghi điểm
Bài 3a. ! Nêu yêu cầu
+ HĐCN: ! Tự làm vào VBT (3’)
 ! Trình bày + nx
 NX, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò.
 ! Viết bảng con từ viết sai trong bài
 - Về hoàn thành bài + xem bài sau
 NX tiết học
- 2 hs lên bảng + lớp viết bảng con.
- Theo dõi
- 1 hs đọc 
+ Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị.
- Đọc + tìm và nêu
+ rượu, hững hờ
- h + ưng + thanh ngã
- nh + om + thanh huyền
- b – ương + thanh ngang
- Viết bảng con + nx
- 2 ->3 hs nêu
+ Theo dõi SGK
- Tự viết bài vào vở.
- Dùng chì dò bài.
- Tự dò bài
- Sửa nêu miệng
- HS có 1,2,3  lỗi dơ tay.
* Tìm những tiếng có` nghĩa ứng với các ô trống. 
+ Tự làm + 1 HS làm bảng phụ
+ 1 số em TB + nx
a
am
an
ang
tr
trà, tra hỏi, thanh tra, trà trộn, dối trá,trả bài, trả giá 
rừng tràm, quả trám, trạm xá
tràn đầy, tràn lan, tràn ngập 
trang vở, trang bị, trang điểm, trang trí, trang trọng
ch
cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chà xát, , chả giò, chả lê 
áo chàm, chạm cốc, chạm trổ 
chan hoà, chán nản, chán ngán
chàng trai, (nắng) chang chang 
+ Thi tìm nhanh
- Tự làm + 1 hs làm bảng phụ.
- Nhiều hs nêu + nx
TL: + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn 
 + Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang 
- Tự viết.
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
 I. Mục tiêu:
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm
 nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số
 câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , không nản chí trước khó khăn (BT4).
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số tờ giấy khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1, 2, 3.
 - HS: SGK, VBT
 III.HĐDH:
GV
HS
1. Ổn định lớp.
2. KTBC: ! Lên bảng + TLCH
! Đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. 
? Trạng ngữ chỉ nguyên nhân đóng vai trò gì? Và nó trả lời cho câu hỏi nào ?
 Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a/. Giới thiệu bài: - Ghi bảng
b/ Phần nhận xét:
 Bài 1: ! Đọc + Nêu yêu cầu
+ HĐNĐ:
* HD: HD nghĩa 1 số câu.
 ! Thảo luận ghi vào vở ( 3’).
 ! Trình bày từng ý + nx
 NX, biểu dương.
 Bài 2: ! Đọc + Nêu yêu cầu 
+ HĐNĐ:
 ! Thảo luận, làm vào vở ( 3’).
 ! Các nhóm trình bày + nx
 NX, tuyên dương.
 Bài 3: ! Đọc + Nêu yêu cầu 
+ HĐCN:
 ! Làm vào vở ( 3’).
 ! Trình bày + nx
 NX, tuyên dương.
Bài 4: ! Đọc + Nêu yêu cầu
+ HĐNĐ: ! Thảo luận làm vào vở ( 3’).
 ! Trình bày + nx
a. Câu tục ngữ “Sông có khúc, người có lúc” khuyên người ta:
b.Câu tục ngữ“Kiến tha lâu cũng đầy tổ”
NX, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò:
? Em hiểu thế nào là lạc quan, yêu đời
- Về hoàn thành bài + xem bài sau
- Nhận xét tiết học.
+ 2 HS trả lời, lớp theo dõi
- Vì trời mưa, nên bạn Lan không đi hái củi.
- Tự nêu
- Theo dõi.
+ Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan dùng với ý nghĩa nào?
- Theo dõi
- Các nhóm TL + 1 nhóm làm bảng phụ 
- Đại diên nhóm trình bày + nx
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng 
tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
x
Chú ấy sống rất lạc quan
x
Lạc quan là liều thuố bổ
x
+ Xếp các từ lạc trong ngoặc đơn thành 2 nhóm.
- Tự làm + 2 em làm bảng phụ.
+ TL: * Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” là: lạc quan, lạc thú.
* Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai” là: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
+ Xếp các từ quan trong ngoặc đơn thành 3 nhóm.
- Tự làm + 1 em làm bảng phụ
+ TL: *Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” là: quan quân
 * Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” là: lạc quan (lạc quan là cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm).
 * Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó” là: quan hệ, quan tâm.
+ Các câu tục ngữ sau khuyên người ta điều gì
- Các nhóm TL làm, 1 nhóm làm bảng phụ 
- Đại diên nhóm trình bày + nx
-> Gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền, nản chí (cũng giống như dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng, khúc hẹp: con người có lúc sướng, lúc khổ, lúc vui, lúc buồn 
 -> Khuyên con người phải luôn kiên trì, nhẫn nại nhất định sẽ thành công (giống như con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ).
- Tự nêu
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
 I. Mục tiêu:
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( trả lời các câu hỏi
 Để làm
 gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? –ND ghi nhớ ).
 - Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT1,mục III) ; bước đầu biết dùng trạng
 ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2,3 ).
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một tờ giấy viết nội dung BT1, 2 (phần luyện tập).
 - HS: SGK
 III.HĐDH:
 GV 
 HS
1.Ổn định lớp:
2. KTBC: ! Lên bảng + TLCH:
? Trạng ngữ là thành phần nào trong câu
? Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào
 NX, ghi điểm
3. Bài mới:
a/ GTB: - Ghi bảng
b/ Nhận xét. 
 Bài 1: ! Đọc + Nêu yêu cầu
+ HĐCL: ! Đọc đoạn văn
 ! Nêu TN, nx 
 ! Trả lời câu hỏi 
 NX, tuyên dương.
 Bài 2: ! Nêu yêu cầu
 ! Trả lời, nx
 NX, tuyên dương.
c. Ghi nhớ:
 ? Thêm TN chỉ mục đích có tác dụng gì
? TN chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào
 ! Đọc ghi nhớ SGK.
d. Luyện tập:
 Bài 1: ! Nêu yêu cầu
+ HĐCN: 
 ! Làm vào VBT gạch chân dưới TN( 2’) 
 ! Trình bày + nx
 NX, tuyên dương
Bài 2: ! Nêu yêu cầu 
+ HĐCN: ! Làm bài vào vở ( 5’) 
 ! Trình bày + nx
 NX, tuyên dương.
 Bài 3: ! Nêu yêu cầu
+ HĐCN: ! Làm bài vào VBT( 2’) 
 ! Trình bày bài làm + nx
 NX, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò: 
 ? Thêm TN chỉ mục đích có tác dụng gì
 ? TN chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào
 - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau
 Nhận xét tiết học
- 2 hs, lớp theo dõi
+ Tự nêu
- Theo dõi
+ Trạng ngữ được in nghiêng ...
- 2 hs đọc
- Để dẹp nỗi bực mình.
- Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì?
+ Loại trạng ngữ trên bổ sung cho ý nghĩa gì
-> Bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
+ Để nói lên mục đích tiến hành sự việc ta thêm vào câu trạng ngữ chỉ mục đích.
+ Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm ... đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia (3’)
! Trình bày theo sơ đồ
 NX, tuyên dương.
? Em hãy cho ví dụ về 1 số thức ăn của sinh vật và dự đoán xem đó là thức ăn của sinh vật nào
*HĐ 3: Trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng
 - CTH: * HĐN4:
 ! Thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên (3’)
 ! Các nhóm lên trình bày + nx
 NX tuyên dương.
3. Củng cố, Dặn dò:
? Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra ntn 
- Về hoàn thành bài + Chuẩn bị bài sau
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên vẽ, lớp vẽ trong vở
- Tự nêu
- Theo dõi
- QS + TLCH:
+ Mặt trời, cây ngô, không khí, nước
+ Thức ăn của cây ngô là nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng.
+ Bột đường, chất đạm.
- Đại diện nhóm trình bày + nx
- TL + nêu
- Theo dõi
- QS + TLCH:
+ Lá ngô
+ Lá ngô là thức ăn của châu chấu
+ Châu chấu
+ Châu chấu là thức ăn của ếch.
- Tự vẽ vào vở + 1 hs vẽ trên phiếu
Cây ngô Châu chấu Ếch 
- 1 vài hs trình bày + nx
- Thảo luận + nêu
+ Các nhóm thi vẽ, trình bày, nx
Cỏ Cá Người 
 Lá rau Sâu Chim sâu 
 Lá cây Sâu Gà 
 Cỏ Hươu Hổ 
 Cỏ Thỏ Cáo 
 Hổ 
- Tự nêu
MÔN: KHOA HỌC
BÀI: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
 I. MỤC TIÊU:
 1. Mục tiêu chính:
 - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
 2. Mục tiêu giáo dục tích hợp:
 KNS: - Kĩ năng bình luận khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong
 tự nhiên rất đa dạng.
 - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, xây dựng kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các 
 hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 II. PTDH và các PP/ KT dạy học tích cực:
 1. Các phương tiện dạy học:
 - Phiếu để hs vẽ sơ đồ.
 2. Các PP / KT dạy học tích cực:
 - Làm việc nhóm.
 - Suy nghĩ thảo luận cặp đô
 - Chia sẻ.
 III. HĐDH:
GV
HS
1. KTBC: : ! Lên bảng + TLCH
! Vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ.
+ Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào ?
 Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
? Chuỗi thức ăn trong tự nhiên là gì
? Điều gì sẽ xảy ra nếu chuỗi thức ăn trong tự nhiên bị phá vỡ sự cân bằng
 - Ghi bảng
b/ Tìm hiểu bài:
* HĐ 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
- MT: Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- CTH: * HĐNĐ: ! QS hình trang 132 SGK + TLCH.(3’) 
? Thức ăn của bò là gì 
? Giữa cỏ và bò có quan hệ gì 
? Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không 
? Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ 
? Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ 
? Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì 
 ! Các nhóm trình bày + nx
 ! Vẽ sơ đồ lên bảng:
? Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh 
 NX tuyên dương.
? Chuỗi thức ăn trong tự nhiên có mối quan hệ ntn
* HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn.
- MT: Nêu 1 số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
- CTH: * HĐNĐ: ! Quan sát hình trang 133 SGK + TLCH (3’).
? Hãy kể tên những gì có trong hình
? Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó
! Các nhóm trình bày + nx.
! Nêu 1 số ví dụ về chuỗi thức ăn
? Chuỗi thức thường bắt đầu từ đâu
 NX tuyên dương
? Cần làm gì để giữ chuỗi thức ăn trong tự nhiên được cân bằng
* Kết luận: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
 3. Củng cố, dặn dò:
! Nêu lại mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên
- Về nhà học bài + chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học
- 2 em vẽ sơ đồ + trình bày, lớp vẽ trong vở.
- Tự nêu
- Tự nêu
- Theo dõi
+ QS + TLCH
- Là cỏ.
- Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò.
- Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ.
- Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ.
- Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ.
- Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ.
- Đại diện nhóm trình bày + nx.
- Tự vẽ, trình bày + nx
Phân bò Cỏ Bò 
+ Phân bò là yếu tố vô sinh
+ Cỏ, bò là yếu tố hữu sinh.
- TL + nêu
- Quan sát + TLCH
+ Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn,
+ Cỏ -> thỏ-> cáo -> vi khuẩn -> hoại sinh -> cỏ.
- Đại diện nhóm trình bày + nx.
- Tự nêu
+ Từ thực vật.
Ngă - TL + nêu
- 2 hs nêu lại.
MÔN: ĐỊA LÍ
 BÀI: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN 
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
 I.Mục tiêu:
 - Kể tên ột số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản , dầu khí, du 
 lịch, cảng biển,)
 + Khai thác khoáng sản : dầu khí, cát trắng , muối.
 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
 + Phát triển du lịch.
 - Chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
 * HSKG: - Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
 - Nêu được 1 số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
 * BVMT: Cần khai thác, đánh bắt các nguồn hải sản 1 cách hợp lí.
 II.Chuẩn bị:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN.
 III.HĐDH: 
GV
HS
1. Ổn định lớp: 
2. KTBC: ! Lên bảng + TLCH
? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì.
? Biển có vai trò ntn đối với nước ta.
 Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng
b. Tìm hiểu bài: 
 1. Khai thác khoáng sản:
- MT: Nêu được 1 số khoáng sản đang được khai thác trên biển.
- CTH: * HĐNĐ: ! Đọc mục 1 SGK + QS tranh + TLCH. (4’)
? Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì
? Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN ? Ở đâu ? 
? Dầu khí khai thác ở nước ta dùng để làm gì ?
? Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
! Các nhóm trình bày + nx
2/ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản:
- MT : Nêu được nguyên nhân cạn kiệt và thứ tự đánh bắt cho đến tiêu thụ.
- CTH: HĐNĐ: ! Đọc mục 2/ SGK, TLCH (4’)
? Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.
? Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào
? ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? 
* H * HSKG: Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiê tiêu thụ hải sản. 
 ? Nguyên nhân nào dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
! Trìn ! Các nhóm trình bày + nx
sản.! * KL: chốt ý. 
3. Củng cố, Dặn dò: 
? Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì
* BVMT : ? Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? Cần khai thác các nguồn tài nguyên trên biển ntn
- Về xem lại bài + chuẩn bị tiết sau 
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời, lớp theo dõi
+ Có diện tích rộng và có nhiều khoáng sản hải sản quý.
+ Có vai trò điều hòa khí hậu.
- Theo dõi
- 1 hs đọc + thảo luận TLCH
+ Dầu mỏ và khí đốt.
+ Dầu khí, dầu mỏ, muối ở Khánh Hoà, Quảng Ninh
+ Phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
+ 2 hs chỉ + nêu
- Đại diện các nhóm trình bày + nx
- 1 HS đọc + thảo luận TLCH
+ Cá: cá thu, cá chim, cá nhụ,
+ Tôm: Tôm hùm, tôm he, hải sâm, bào ngư...
+ Từ Bắc vào Nam.
+ Quảng Ngãi -> Kiên giang.
+ Khai thác cá biển xuất khẩu.
+ Đánh bắt bừa bãi,
+ Xà rác, ném mìn,
- Đại diện các nhóm trình bày + nx
* BV: - 2 hs nêu lại.
- Cần khai thác, đánh bắt các nguồn hải sản 1 cách h hợp lí.
MÔN: KỊCH SỬ
BÀI: TỔNG KẾT
I. Mục tiêu: 
 - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu 
 dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời nguyễn): Thời Văn
 Lang Âu Lạc; hơn 1 nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; nước đại Việt 
 thời Lý, thời trần, thời hậu Lê, thời Nguyễn.
 - Lập bảng nêu tên và cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương 
 Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, 
 Trần Hưng Đạo, Lê lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
 II/ ĐDDH:
 - Bảng thống kê về các giai đọan lịch sử đã học. - Phiếu học tập.
 - HS sưu tầm những mẫu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học.
 - HS: SGK	
 III/ HĐDH:
GV
HS
1. Ổn định lớp: 
2. KTBC: ! Lên bảng + TLCH
? Hãy mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
? Đây là công trình ntn
 NX, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. GTB: Bài học hôm nay chúng ta cùng tổng kết về các nội dung lịch sử đã học trong chương trình lớp 4.
 - Ghi lên bảng
b. HD tìm hiểu bài.
* HĐ1: Thống kê lịch sử.
* HĐNĐ: ! Đọc SGK + TLCH (10’)
? Giai đọan đầu tiên chúng ta được học trong lich sử nước nhà là giai đoạn nào
? Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đế khi nào
? Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta
? Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì
? Giai đọan lich sử tiếp theo là giai đoạn nào
? Giai đoạn này có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào
? Giai đoạn buổi đầu độc lập có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào
? Giai đọan lich sử nhà Lý -> nhà Nguyễn đất nước ta ntn
 ! Trình bày + nx
* KL: Chốt ý.
* HĐ2 : Kể chuyện lịch sử.
- HĐCN: ! Trả lời câu hỏi:
! Nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đế giữa thế kỉ XIX.
! Kể về các nhân vật lịch sử: công lao của họ.
 NX, tuyên dương.
 3/ Củng cố, dặn dò:
- Về học bài chuẩn bị kiểm tra.
 Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời, lớp theo dõi.
+ Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dânbên bờ sông Hương.
+ Là 1 tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
- Theo dõi
- Lớp đọc thầm + TLCH
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Bắt đầu khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN 
+ Các vua hùng, sau đó là An Dương Vương.
+ Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng.
+ Hơn 1000 năm  độc lập.
+ Chiến thắng Bạch Đằngdân tộc.
+ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, nối nghiệp nhà Đinh là nhà Lê (lê Hoàn).
+ Có lúc suy, lúc thịnh
+ 1 s + 1 số nhân vật làm rạng danh đất nước: Lý Thườ Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê lợi,
 Nguyễn Trãi, Trãi, Quang Trung.
- Đại diện các nhóm trình bày + nx
- 1 số em trả lời:
- Hùng Vương , An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ LĨnh, Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,...
- Nhiều hs trình bày + nx

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc