Tiết 4: Tập đọc
Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo)
I. Mục đích - yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 -Hoạt động tập thể - Nhận xét tuần 32 - Kế hoạch tuần 33 Tiết 2: Toán Tiết 161: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu - Thực hiện được nhân, chia phân số - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. * HS khá giỏi làm bài 5. II. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ + Nhắc lại cách nhân, chia hai phân số? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Tính. - Gv nhận xét. Bài 2: Tìm . - Gv nhận xét. Bài 3: - Gv nêu yêu cầu. - Hướng dẫn Hs thực hiện. Bài 4 - Hướng dẫn Hs giải bài. - Gv nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn Hs vè làm bài tập trong VBT. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm vào vở và chữa bài, nêu nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Hs nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số chia. - Hs làm bài a, b, c, d, - Hs đọc bài toán. - Hs giải bài. a, Chu vi tờ giấy hình vuông là: (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: (m2) b, Mỗi cạnh hình vuông có số ô vuông là: (m) Tất cả có số ô vuông là: 5 x5 = 25 (ô vuông) c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m) Tiết 3: Mĩ Thuật Tiết 4: Tập đọc Tiết 65: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) I. Mục đích - yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề, trả lời về nội dung bài. - Gv nhận xét, cho điểm. 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc + Bài có thể chia làm mấy đoạn? - Gv sửa phát âm, cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài + Cậu bé phát hiện ra những truyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những truyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? c, Đọc diễn cảm - Gv giúp Hs tìm đúng giọng đọc từng nhân vật. - Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn cuối bài. + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1, 2, 3? + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? 3, Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Dặn Hs về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs đọc bài. - 1 Hs khá đọc toàn bài. + Ba đoạn. - Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 lượt). - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 Hs đọc toàn bài. - HS chú ý. - Hs đọc lướt toàn truyện, trả lời câu hỏi. + ...ở xung quanh cậu: Nhà vua - quên lau miệng bên mép vẫn dính một hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển - trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; ở chính mình - bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt dải rút. + Vì những ấy bất ngờ và trái ngược với tự nhiên: Trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm; quan coi vườn ngự uyển giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo; chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút. + Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. + 3 Hs đọc diễn cảm theo lối phân vai. - Hs luyện đọc theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. + Đoạn 1 + 2: Tiếng cười có ở xung quanh ta. + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. + Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán Tiết 163: Ôn tập về phép tính với phân số(tiếp theo) I. Mục tiêu - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu Hs nhắc lại cách cộng, trừ, phân số. 2, Dạy bài mới 2.1, giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: - Gv nhận xét, kết luận. Bài 2: Yêu cầu HS viết kết quả vào ô trống. - Gv kết luận. Bài 3: - Gọi Hs nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét giờ học. - Nhắc Hs làm bài trong VBT. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Hs giải bài vào vở, chữa bài. - HS nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài và nêu kết quả ; - HS đọc yêu cầu cảu bài Bài giải Số vải đã may quần là 20 x = 16 ( m) Số vải còn lại sau khi may quần là 20 - 16 = 4 ( m) Tiết 2 : Chính tả :( Nhớ viết ) ngắm trăng - không đề . I. Mục đích - yêu cầu : - Nhớ viết lại chính xác , trình bày hai bài thơ ngắn theo thể thơ khác nhau: thơ bảy chữ và thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi ( v/d/gi) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học . 1, Ôn định tổ chức : (2’) 2, Kiểm tra bài cũ : (4’) Tìm từ 5 – 6 tiếng có âm đầu bằng tr, ch . 3, Bài mới : (30’) a, Giới thiệu bài . b, Hướng dẫn HS nhớ viết - Gv nêu y/c của bài . - Gọi HS đọc hai bài thơ cần viết trong bài - Y/ C hs đọc thầm đoạn văn . - Gv cho Hs viết những từ dễ viết sai vào bảng con . - Nêu cách viết chính tả . - Cho hs nhớ viết vào vở . - Gv uốn nắn cách viết cho Hs. - Gv thu bài chấm . c, Bài tập . + Bài 2: Cho Hs đọc y/c bài 2 - Cho Hs làm bài tập theo nhóm . - Thêm dấu thanh cho vần . - Cho các nhóm trình bày . - Gv nhận xét . + Bài 3: Cho HS đọc y/c bài 3. - Hs làm bài cá nhân . - Cho Hs trả lời tiếp sức . 4, Củng cố – Dặn dò .(4’) - Nhận xét giờ học . - Về nhà tập chép lại bài . - Hát . - Hs nêu - Hs đọc hai bài thơ . - Cả lớp đọc thầm . - Viết từ khó vầo bảng con : ( thoắt , khoảnh khắc , hây hẩy, nồng nàn, - Viết hoa chữ cái đầu dòng thơ và viết hoa tên riêng .. - Hs viết bài vào vở - Hs đọc bài 2. - Thảo luận nhóm . - Các nhóm trình bày . - Hs đọc y/c bài 3. - Nêu tiếp sức : a, thế giới – rộng – biên giới – dài . b, Thư viện quốc gia – lưu giữ - bằng vàng . - đại dương – thế giới . Tiết 3 : Luyện từ và câu . Mở rộng vốn từ : lạc quan - yêu đời . I. Mục đích - yêu cầu : - Hiểu được nghĩa từ lạc quan, biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa sắp xếp các từ cho trước có tiếng uan thành ba nhóm nghĩa, biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ khuyên con người lạc quan yêu đời không nản chí trước khó khăn. II. Đồ dùng dạy học . - Phiếu ghi nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học . 1, ổn định tổ chức : ( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ : (4’) - Nêu lại trạng ngữ chỉ nguyên nhân ? 3,Bài mới : (30’) a, Gới thiệu bài , b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập . + Bài 1: - Gọi Hs đọc y/ c bài tập . - Cho Hs thi tìm từ theo nhóm - Gv nhận xét sửa sai . Bài tập 2: - Cho Hs đọc y/c bài 2. - Y/c Hs làm bài tập ra nháp : - Gv nhận xét . Bài tập 3: Cho Hs đọc y/c bài 3. - Cho Hs tự làm. - Gọi Hs trình bày bài làm của mình . - Nhận xét bài làm của hs . 4, Củng cố – Dặn dò : ( 4’) - Nêu lại những từ ngữ vừa học . - Về nhà chuẩn bị bài sau . - Hát . - Hs đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Hs đọc y/c bài tập . - Thảo luận nhóm . - Tình hình đội tuyển rất lạc quan ( có triển vọng tốt đẹp). - Chú ấy sống rất lạc quan (Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp) - Lạc quan là liều thuốc (Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp) - Hs làm bài tập ra nháp . - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “ vui, mừng”: lạc quan, lạc thú. - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại, sai” là lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” quan quân. - Những từ trong đó quan có nghĩa là “ nhìn xem” lạc quan. - Hs nêu . Tiết 4: Đạo đức Tiết 33: Ôn tập (tiếp) I. Mục tiêu - Củng cố cho Hs kiến thức, kĩ năng từ bài 6 đến bài 9: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao động; Kính trọng và biết ơn người lao động. II. Các hoạt động dạy học 1, Giới thiệu bài 2, Ôn tập Bài 1: + Em hãy kể những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối với em? + Em cần làm gì để đáp lại sự quan tâm. chăm sóc đó? Bài 2: + Em cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo? - Gv cùng cả lớp nhận xét. Bài 3: + Em hãy tìm những biểu hiện Yêu lao động và lười lao động rồi ghi ra vở theo hai cột? - Gv nhận xét. Bài 4: + Em hãy nêu những việc làm để tỏ thái độ kính trọng và biết ơn người lao động? - Gv kết luận. 3, Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét giờ học. - Dặn Hs về chuẩn bị cho bài sau. - Hs làm việc cá nhân. - Hs tiếp nối nhau trả lời. - Hs thảo luận và cùng bạn đóng vai trong nhóm. - Các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp. - Hs làm bài vào vở. - Lần lượt từng em nêu bài làm. - Hs suy nghĩ và trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 (Học bài thứ tư) Tiết 1: Toán Tiết 163: Ôn tập về phép tính với phân số I. Mục tiêu - Thực hiên được bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn. * HS khá giỏi làm bài 4, 5. II. Chuẩn bị - Bảng phụ ghi bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu Hs nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số. 2, Dạy bài mới 2.1, giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: - Gv nhận xét, kết luận. Bài 2: Yêu cầu HS viết kết quả vào ô trống. - Gv kết luận. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm - Gọi Hs nhận xét. Bài 4: - Gv gợi ý bài làm. - GV nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét giờ học. - Nhắc Hs làm bài trong VBT. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - 1 Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện. - Hs giải bài vào vở, chữa bài. - Hs làm bài và nêu kết quả. a, Số bị trừ Số trừ Hiệu b, Thừa số Thừa số Tích - Hs nêu cách tính giá trị biểu thức. - Hs làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Hs đọc bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng. Sau 2 giờ số phần bể có nước là: (bể) Đáp số: bể. Tiết 2: Thể Dục Tiết 3: Lịch Sử Tiết 4: Tập đọc Tiết 66: Con chim chiền chiện I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, t ... - Số tiền gửi (viết bằng chữ). - Họ tên người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần. - Nếu cần sửa chữa, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. - Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền. * Mặt sau phải ghi: - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền, sau đó đưa cho mẹ kí tên. Bài 2: + Bà sẽ làm gì khi nhận được thư chuyển tiền này? - Gv hướng dẫn Hs: Người nhận phải viết: + Số chứng minh nhân dân của mình. + Ghi rõ tên, địa chỉ của mình. + Kiểm tra số tiền được lĩnh. + Kí nhận. - GV nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Nhắc Hs ghi nhớ cách điền vào thư chuyển tiền. - 1 Hs đọc yêu cầu bài tập. - 2 Hs tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - Cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vào VBT. - 1 số Hs đọc bài trước lớp. - Cả lớp và Gv nhận xét. - 1 Hs đọc yêu cầu. - 1, 2 Hs nói trước lớp. - Hs viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Cả lớp và Gv nhận xét. Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010 (Học bài thứ hai tuần 34) Tiết 1: Toán Tiết 161: Ôn tập về đại lượng tiếp theo (tiếp theo) I. Mục tiêu - Chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. * HS khá giỏi làm bài 5. II. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ + Nhắc lại bảng đợn vị đo khói lượng - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Tính. - Gv nhận xét. Bài 2: Tìm . - Gv nhận xét. Bài 3: - Gv nêu yêu cầu. - Hướng dẫn Hs thực hiện. - Gv nhận xét. Bài 4 - Hướng dẫn Hs giải bài. - Gv nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn Hs vè làm bài tập trong VBT. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm vào vở và chữa bài, 1 giờ = 60 phút; 1 năm = 12 tháng. 1 phút = 60 giây; 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 360 giây;1 năm nhuận = 365 ngày - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài a) 5 giờ = 60 phút; 420 giây = 7 phút. 3 giờ =15 phút = 195 phút giờ = 30 phút. b) 4 phút = 240 giây; 3 phút 25 giây = 205 giây 2 giờ = 120 giây; phút = 6 giây. - Hs đọc bài toán. - Hs làm bài 5 giờ 20 phút > 300 phút 495 giây = 8 phút 15 giây giờ = 20 phút phút < phút. - Hs đọc bài toán. - Hs làm bài Thời gian Hoạt động Từ 6 giờ 10; 6giờ 30 Vệ sinh TTD Từ 6 giờ 30; 7 giờ Ăn sáng Từ 7 giờ 30; 11 giờ 30 Học và chơi Tiết 2: Tập đọc Tiết 65: Tiếng cười là liều thuốc bổ (tiếp theo) I. Mục đích - yêu cầu - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát. - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống hạnh phúc sống lâu. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc bài thơ Con chim chiền chiện , trả lời về nội dung bài. - Gv nhận xét, cho điểm. 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc + Bài có thể chia làm mấy đoạn? - Gv sửa phát âm, cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài +Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? + Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? + Em rút ra điều gì qua bài này? + Em hãy nêu nội dung của bài? - GV nhận xét c, Đọc diễn cảm - Gv giúp Hs tìm đúng giọng đọc từng nhân vật. - Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn cuối bài. - GV nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Dặn Hs về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs đọc bài. - 1 Hs khá đọc toàn bài. + Ba đoạn. - Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2 lượt). - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 Hs đọc toàn bài. - HS chú ý. - Hs đọc lướt toàn truyện, trả lời câu hỏi. + Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki lô mét một giờ, các cơ mặt thư giãn não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. + Dể rút ngắn thời gian điều trị bệnh tiết kiệm tiền cho nhà nước. + Cần biết sống một cách vui vẻ. + Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống hạnh phúc sống lâu. + 3 Hs đọc diễn cảm theo lối phân vai. - Hs luyện đọc theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. Tiết 3: Mĩ Thuật Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 (Học bài thứ ba tuần 34) Tiết 1: Toán Tiết 167: Ôn tập về hình học I. Mục tiêu. - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. * HSKG làm bài 5. II. Đồ dùng dạy học. - Thước ê- ke. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài tập. - Gv nêu nhận xét. 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: - Gv nhận xét. Bài 2: - Gv nhắc lại cách vẽ. - Goi Hs chữa bài. - Gv nhận xét. Bài 3: - Hdẫn Hs làm bài. Bài 4: - Hướng dẫn Hs giải bài. - Gv chữa bài. 3, Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét giờ học. - Dặn Hs về làm bài trong VBT. - 2 Hs chữa bài 2 trong VBT. - 1 Hs đọc bài tập. - Hs làm và nêu miệng kết quả: a, Các cạnh song song: AB và CD. b, Các cạnh vuông góc: AD và DC, AD và AB. - 1 Hs nêu yêu cầu. - Hs vẽ vào vở, tính chu vi và diện tích hình vuông. + Chu vi: 3 x 4 = 12 (cm) + Diện tích: 3 x 3 = 9 (cm2) - 1 Hs đọc bài tập. - HS tính chu vi và diện tích từng hình rồi so sánh và nêu kết quả. + Đúng: D. + Sai: A, B, C - 1 Hs đọc bài tập. - Cả lớp giải bài vào vở, một em lên bảng. Diện tích nền phòng học là: 5 x 8 = 40 (m2) = 400 000 (cm2) Diện tích một viên gạch là: 20 x 20 = 400 (cm2) Số gạch dùng lát nền nhà là: 400 000 : 400 = 1000 (viên) Đáp số: 1000 viên. Tiết 2: Chính tả Tiết 34: Nghe - viết: Nói ngược I. Mục đích - yêu cầu. - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/ d/ gi, dấu hỏi/ dấu ngã) II. Chuẩn bị - Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - Gv nhận xét. 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn nghe - viết - Gv đọc bài vè Nói ngược. + Bài vè nói về nội dung gì? - Gv đọc cho Hs viết bài. - Đọc cho Hs soát bài. - Thu chấm 6 bài, nhận xét. 2.3, Hướng dẫn Hs làm bài tập chính tả - Gv nêu yêu cầu của bài. - Gv treo bảng phụ. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + giải đáp, tham gia, dùng một thiết bị, theo dõi, bộ não, kết quả, bộ não, bộ não, không thể. - GV nhận xét 3, Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Nhắc Hs ghi nhớ thông tin bài tập 2. - Hs viết bảng con bài 3a tiết trước. - Hs theo dõi SGK. - Hs đọc thầm, tìm những từ khó viết, dễ lẫn, chú ý cách trình bày. + Nói những chuyện phi lí, ngược đời không thể nào xảy ra nên gây cười. - Hs nghe - viết bài vào vở. - Hs soát bài. - Hs đọc thầm đoạn văn, làm vào VBT. - 1 Hs lên bảng làm bài. - Cả lớp và Gv nhận xét. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 Luyện từ và câu Tiết 67: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời I. Mục đích - yêu cầu - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Biết đặt câu với các từ đó. II. Đồ dùng - Bảng kẻ phân loại các loại từ phức. III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ - GV HS nêu - Gv nhận xét, cho điểm. 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: - Hướng dẫn Hs làm phép thử để biết từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.: a, Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi “làm gì?” b, Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi “cảm thấy thế nào?” c, Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi “là người thế nào?” d, Từ chỉ cảm giác và tính tình trả lời câu hỏi phần b và c. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a, vui chơi, góp vui, mua vui. b, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. c, vui tính, vui nhộn. d, vui vẻ. Bài 2: - Gv nêu yêu cầu của bài. - Gv và cả lớp nhận xét. Bài 3: - Nhắc Hs: chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười - tả âm thanh. - Gv ghi bảng, bổ sung. - GV nhận xét. 3, Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Nhắc Hs ghi nhớ bài tập 3, về đặt thêm các câu có từ đó. - Hs đọc ghi nhớ :Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu” - 2 Hs đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - Hs đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. - 1 Hs làm trên bảng lớp. - Hs làm bài, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. - Hs đọc yêu cầu cảu bài tập. - Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ ngữ miêu tả tiếng cười. - Hs nối tiếp nhau phát biểu và đặt câu với từ đó. - Hs viết vào vở. + cười ha hả, hì hì, hi hí, hơ hơ, khanh khách, khành khạch, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, khinh khích, rinh rích, rúc rích, sằng sặc, sặc sụa... Tiết 4: Khoa học Tiết 67: Ôn tập: Động vật - thực vật I. Mục tiêu - Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ trên cơ sở Hs biết: - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. II. Chuẩn bị - Giấy Ao, bút vẽ. III. Các hoạt đông dạy - học 1, Kiểm tra bài cũ + Thế nào là chuỗi thức ăn? + Lấy ví dụ về chuỗi thức ăn? 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2, Các hoạt động HĐ 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn *)MT: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. *) Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cả lớp - Hướng dẫn Hs tìm hiểu các hình trang 134; 135: + Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Gv chia nhóm, phát giấy bút. Bước 3: + So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì? - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - Hs quan sát hình trang 134, 135 và trả lời câu hỏi. + Cây lúa. - Hs làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm, trình bày trước lớp. + Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn: cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác. - Gv giảng thêm: trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. - Gv kết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã: Đại bàng Gà Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo 3, Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét giờ học. - Nhắc Hs về nhà ôn bài.
Tài liệu đính kèm: