Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2 : THỂ DỤC
( Giáo viên chuyên trách )
Tiết 3 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Thực hiện được nhân chia phân số.
-Tìm được thành phần chưa biết rong phép nhân, phép chia phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 33 Ngày soạn: 1- 4-2010 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 3-4-2010 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tiết 2 : THỂ DỤC ( Giáo viên chuyên trách ) Tiết 3 : TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được nhân chia phân số. -Tìm được thành phần chưa biết rong phép nhân, phép chia phân số. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. Tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép nhân -Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: -GV giới thiệu bài. *Ôn tập: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm phép nhân , phép chia phân số b) và c): Tiến hành như câu a Bài 2: -Hs biết sử dụng mối quan hệ giưã thành phần kết quả của phép tính để tìm x + Lưu ý : trong bài toán tìm x có thể ghi ngay kết quả ở phép tính trung gian. Bài 4: -Đọc đề, tìm hiểu đề, giải toán. Bài 3: Còn thời gian thì hướng dẫn hs làm. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. -2 HS lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét. -Từ phép nhân suy ra 2 phép chia a) b) x= x = x= x = Bài giải a) Chu vi tờ giấy hình vuông: Diện tích tờ giấy hình vuông là : Đáp số :a) Chu vi : Diện tích : Tiết 4 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Môc tiªu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Dạy – hoc bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh họa và yêu cầu mô tả những gì em thấy trong tranh. - Giới thiệu 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau. • Toàn bài đọc với giọng vui, đầy hào hứng, bất ngờ. • Nhấn giọng ở một số từ ngữ : háo hức, phi thường, trái đào, ngọt ngào, chuyện buồn cười.... b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gọi HS trả lời tiếp nối. + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy ? + Thái độ ủa nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé ? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn này như thế nào? + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. - Ghi ý chính của đoạn 1,2,3. - Ghi ý chính của từng đoạn trên bảng. + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì ? - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn truyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. Tiếng cười thật dễ lây....thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - GV kết luận : Cuộc sống rất cần tiếng cười. Trong cuộc sống chúng ta luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. - Nhận xét tiết học.- Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Tranh vẽ nhà vua và các quan đang ôm bụng cười, một em bé đang đứng giữa triều đình. - Lắng nghe. - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Cả triều đình háo hức...ta trọng thưởng... + HS 2 : Cậu bé ấp úng...đứt dải rút ạ. + HS 3 : Triều đình được...nguy cơ tàn lụi. - 1 HS đọc phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. Quả táo cắn dở dang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. + Những chuyện ấy buồn cười vì vua ngồi trên ngai vàng mà quên không lau miệng. Quan coi vườn lại ăn vụng giấu quả táo cắn dở trong túi quần. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. + Đoạn 1,2 : tiếng cười có ở xung quanh ta. + Đoạn 3,4 : Tiếng cười làm thay đổi cụôc sống u buồn. + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cụôc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - 2 lượt HS đọc phân vai, HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc hay. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. - 5 HS đọc phân vai. - HS tiếp nối nhau nêu ý kiến. + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Lắng nghe. Ngày soạn: 2-4-2010 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 4-4-2010 Tiết 1 : MĨ THUẬT ( Giáo viên chuyên trách ) Tiết 2 : TOÁN ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hiện được bốn phép tính với phân số. -Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải toán. II.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Tìm x: -GV nhận xét- ghi điểm. 2.Bài mới: Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm vở, 2 HS làm bảng. -Gv chấm chữa bài. Bài 2 (b): tính - GV Hướng dẫn HS rút gọn, rồi tính Bài 3: -Gọi HS đọc đề. -HD HS làm bài giải. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Hướng dẫn HS làm bài ở nhà. -Chuẩn bị bài sau. -2 HS lên làm. -HS tự làm vở, 2 HS làm bảng HS làm vào vở. x x : = : = x = = 2 Bài giải Số vải đã may quần áo là : 20 x = 16 ( m) Số vải còn lại là : 20 – 16 = 4 (m) Số túi đã may được là: 4 : = 6 (túi) Đáp số: 6 túi - Về nhà chuẩn bị. Tiết 3 : LỊCH SỬ : TỔNG KẾT I. Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang-Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang-Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. - Ví dụ, thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, - Ví dụ: Hùng Vương dựng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán, II. Đồ dùng dạy học * Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học. * Sưu tầm những mẩu truyện về nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học III. Các hoạt động dạy- học . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (3’) - Y/C các tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài của các bạn trong tổ. B. bài mới (30’) Hoạt động 1 Thống kê lịch sử - Treo bảng có sẵn ND thống kê lịch sử đã học( bịt kín phần ND). + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào? + Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta? +ND cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì? - HS trả lời đúng thì mở bảng thống kê cho HS đọc lại. -Tiến hành tương tự với các giai đoạn khác. Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử - Cho HS tiếp nối nêu tên các nhân vật LS tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX . - Tổ chức cho thi kể về các nhân vật trên - Tổng kết cuộc thi .Y/C về nhà tìm hiểu về các di tích lịch sử liên quan đến các nhân vật trên. - Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo trước lớp -HS đọc bảng thống kê mình đã chuẩn bị + Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN. + Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương. + Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. + Nên văn minh sông Hồng ra đời. - Hùng vương, An Dương Vương, Hai bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ... - HS kể trước lớp, sau đó bình chọn bạn kể hay nhất B¶ng tæng kÕt Giai ®o¹n lÞch sö Thêi gian TriÒu ®¹i trÞ v×-tªn níc-kinh ®« ND c¬ b¶n cña lÞch sö nh©n vËt lÞch sö tiªu biÓu Buæi ®Çu dùng níc vµ gi÷ níc Kho¶ng 700 n¨m TCN ®Õn 179 TCN - C¸c vua Hïng níc V¨n Lang, ®ãng ®« ë Phong Ch©u. - An D¬ng V¬ng níc ¢u L¹c ®ãng ®« ë Cæ Loa. - H×nh thµnh ®Êt níc víi phong tôc tËp qu¸n riªng. - §¹t ®îc nhiÒu thµnh tùu nh ®óc ®ång (trèng ®ång), x©y thµnh Cæ Loa. H¬n 1000 n¨m ®Êt níc ®Êu tranh giµnh l¹i ®éc lËp Tõ n¨m 179 TCN §Õn n¨m 938 - C¸c triÒu ®¹i Trung Quèc thay nhau thèng trÞ níc ta. - H¬n 1000 n¨m nh©n d©n ta anh dòng ®Êu tranh. - Cã nhiÒu nh©n vËt vµ cuéc khëi nghÜa tiªu biÓu:Hai Bµ Trng, bµ TriÖu, Lý B«n.. Buæi ®Çu ®éc lËp Tõ 938 §Õn 1009 - Nhµ Ng«, ®ãng ®« ë Cæ Loa. - Nhµ ®inh, níc §¹i Cæ ViÖt,®ãng ®« ë Hoa L. Nhµ TiÒn Lª, níc §¹i Cæ ViÖt, kinh ®« Hoa L. - Sau ngµy ®éc lËp, nhµ níc ®Çu tiªn ®· ®îc XD. - Khi Ng« QuyÒn mÊt, ®Êt níc l©m vµo thêi kú lo¹n 12 sø qu©n. §inh Bé LÜnh lµ Ngêi dÑp lo¹n thèng nhÊt ®Êt níc. - §inh Bé LÜnh mÊt, qu©n tèng kÐo sang x©m lîc níc ta, Lª Hoµn lªn ng«i l·nh ®¹o ND ®¸nh tan qu©n x©m lîc Tèng Níc §¹i ViÖt thêi Lý 1009 - 1226 Nhµ Lý,níc §¹i ViÖt,kinh ®« Th¨ng Long - XD §Êt níc thÞnh vîng vÒ nhiÒu mÆt: KT, VH, GD,cuèi triÒu ®¹i vua quan ¨n ch¬i xa xØ nªn suy vong. - §¸nh tan qu©n x©m lîc nhµ Tèng lÇn thø hai. - Nh©n vËt lÞch sö tiªu biÓu: Lý C«ng UÈn, Lý Thêng KiÖt,.. Níc §¹i ViÖt thêi TrÇn 1226-1400 - TriÒu TrÇn,níc §¹i ... ố đó học. II. Đồ dựng dạy học: - Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam. - Bản đồ hành chớnh Việt Nam. - Cỏc bảng hệ thống cho HS điền. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV HĐ1: Làm việc cả lớp HĐ2: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3,4/Sgk. HĐ3: Làm việc cả nhóm - GV yêu cầu HS làm câu hỏi 5/Sgk. HĐ tiếp nối: - GV tổng kết, khen ngợi HS. - Bài sau: Kiểm tra định kỳ cuối HKII. * Hoạt động của học sinh - HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh theo yêu cầu của câu hỏi 1. - Nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo cặp thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS trao đổi kết quả trước lớp - HS thực hiện theo yờu cầu của GV. - HS trao đổi kết quả trước lớp Tiết 3 : ÂM NHẠC ( Giáo viên chuyên trách) Tiết 4 TẬP LÀM VĂN Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt tàhnh câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II. Đồ dùng dạy – học Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn. Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Thực hành viết - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề : + Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài. + Nội dung đề phải là miêu tả một con vật mà HS đã từng nhìn thấy. Ví dụ : 1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó có sử dụng lối mở bài gián tiếp. 2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà. Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng. - Cho HS viết bài - Thu, chấm. - Nêu nhận xét chung. - 3 HS thực hịên yêu cầu. Ngày soạn: 4-4-2010 Ngày dạy: sáu, ngày 7-4-2010 Tiết 1 : TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO ) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về : - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . -Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian thực hiện được các phép tính với số đo thời gian -Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ , vở toán . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 5-4(171) -Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới ; 1.Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2. HD HS ôn tập : *Bài 1(171) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 (171) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 4 (172) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . *Bài 5 HSKG(172) -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh . -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả . 3. Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -HS làm bài thống nhất kết quả . VD 5 giờ = 300 phút 420 giây = 7phút 3giờ 15 phút = 195phút ..... -1HS làm bảng ; HS lớp làm vở . Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là : 11giờ 30 phút – 7giờ 30 phút = 4 giờ -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho . Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?-ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy – học §äan v¨n ë BT 1 phÇn nhËn xÐt viÕt vµo b¶ng phô. Bµi tËp 1,2 phÇn luyÖn tËp viÕt vµo phiÕu. III. Các họat động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm : lạc quan – yêu đời. - Gọi HS dưới lớp đọc thuộc từng câu tục ngữ của chủ điểm, nói ý nghĩa và tình huống sử dụng câu tục ngữ ấy. - Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu : Trong các tiết học trước, các em đã luyện tập thêm trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân cho câu. Hôm nay, các em cùng tìm hiểu về trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. 2.2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV hỏi : Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? - Kết luận. 2.3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. 2.4. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Phát phiếu cho 2 nhóm HS. Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Gợi ý : Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ xung, nhận xét. - Nhận xét, kêt luận lời giải đúng. Bài 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét. - Nhận xét, kết lụân câu trả lời đúng. 3. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn ở BT3, đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - 2 HS đứng tại lớp trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - HS nêu : Trạng ngữ Để đẹp nỗi bực mình bổ xung ý nghĩa mục đích cho câu. + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi : Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì ai ? - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp. - 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ : + Chúng ta cùng làm việc vì một cuộc sống tốt đẹp hơn. + Chúng ta học tốt để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 2 nhóm làm vịêc vào phiếu, HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Dán phiếu, đọc, chữa bài. - Đáp án : a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản. b) Vì Tổ quốc, Thiếu niên sẵn sàng ! - Đáp án : a) Để lấy được nước tươi cho vùng đất cao/ Để dẫn nước vào ruộng, xã em vừa đào một con mương. b) Để trở thành những người có ích cho xã hội/ Để trở thành con ngoan trò giỏi/ Vì danh dự của lớp/... Chúng em quyết tâm học hành và rèn luỵên thật tốt. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - CHữa bài (nếu sai). Tiết 3 : ANH VĂN ( Giáo viên chuyên trách ) Tiết 4 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV hỏi : + ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào ? + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng. - Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền : - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai ? Người nhận là ai? - Các chữ viết tắt : SVĐ, TBT, ĐBT,ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngàng bưu điện. Các em cần lưu ý không ghi ở mục đó. - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Căn cước: chứng minh thư nhân dân. - Người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. + Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. + Khi khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương nắm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có việc xảy ra, cơ quan chức năng có sơ sở, căn cứ để điều tra. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp - Quan sát, lắng nghe. + Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em. MÆt tríc mÉu th c¸c em ph¶i ghi ®Çy ®ñ nh÷ng néi dung sau : Ngµy göi th, sau ®ã lµ th¸ng n¨m. Hä tªn, ®Þa chØ ngêi nhËn vµ göi tiÒn Sè tiÒn göi( ViÕt toµn ch÷ - kh«ng ph¶i b»ng sè) Hä tªn, ngêi nhËn (lµ bµ em). PhÇn nµy viÕt 2 lÇn, vµo c¶ bªn ph¶i vµ bªn tr¸i trang giÊy. NÕu cÇn söa ch÷a ®iÒu ®· viÕt, em viÕt vµo « dµnh cho viÖc söa ch÷a. Nh÷ng môc cßn l¹i nh©n viªn bu ®iÖn sÏ ®iÒn. MÆt sau th em ph¶i ghi ®Çy ®ñ c¸c néi dung sau : Em thay mÑ em viÕt th cho ngêi nhËn tiÒn (bµ em) – viÕt vµo phÇn dµnh riªng ®Ó viÕt th. Sau ®ã ®a mÑ ký tªn. TÊt c¶ nh÷ng môc kh¸c, nh©n viªn Bu ®iÖn vµ bµ em, ngêi lµm chøng (khi nµo nhËn tiÒn) sÏ viÕt. - Gäi 1 HS kh¸ ®äc néi dung em ®iÒn vµo mÉu th chuyÓn tiÒn cho c¶ líp nghe. - Yªu cÇu HS tù lµm bµi. - Gäi 2 ®Õn 5 HS ®äc th cña m×nh. - NhËn xÐt bµi lµm cña HS. Bµi 2 - Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi. - GV híng dÉn HS viÕt mÆt sau th chuyÓn tiÒn. - MÆt sau cña th chuyÓn tiÒn dµnh cho ngêi nhËn tiÒn. NÕu khi nhËn ®îc tiÒn c¸c em cÇn ph¶i ®iÒn ®ñ vµo mÆt sau c¸c néi dung sau : Sè chøng minh th cña m×nh. Ghi râ hä tªn, ®Þa chØ hiÖn t¹i cña m×nh. KiÓm tra l¹i sè tiÒn lÜnh xem cã ®óng víi sè tiÒn ghi ë mÆt tríc th chuyÓn tiÒn kh«ng. KÝ nhËn ®· nhËn ®ñ sè tiÒn göi ®Õn vµo ngµy, th¸ng, n¨m nµo, t¹i ®Þa chØ nµo. - Yªu cÇu HS lµm bµi - Gäi HS ®äc bµi lµm cña m×nh. GV nhËn xÐt. 3. Cñng cè – dÆn dß - NhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS ghi nhí c¸ch ®iÒn vµo Th chuyÓn tiÒn vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Tài liệu đính kèm: