Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2008-2009 (Bản chia 4 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2008-2009 (Bản chia 4 cột)

-Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ Ngắm

trăng và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài

-Nhận xét và ghi đểm.

-Treo tranh giới thiệu bài học

-Đọc mẫu toàn bài

* Đọc đoạn nối tiếp nhau của bài

 - Rút từ khó : cắn dở, ngự uyển, bỗng hỏi

- Gọi học sinh đọc phần chú giải.

- Đọc theo cặp.

 - Kiểm tra số lần đọc

- Hs thi đọc đúng

- Gọi HS đọc lại bài.

* Yc học sinh đọc bài và thảo luận nhóm 2

Gọi hs trình bày

- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?

-Vì sao nhữgn chuyện ấy lại buồn cười?

-Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?

-Phần cuôí truyện cho ta biết điều gì?

 

doc 13 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2008-2009 (Bản chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 33 Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008
Tiết : 2 Môn: Tập đọc 
Bài dạy: VƯƠNG QUốC VắNG Nụ CƯờI ( T2)
I .Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng: háo hức, trọng thưởng, cắn dở, ngự uyển, bỗng hỏi, lom khom, vỡ bụng, rạng rỡ.. Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu, giọng đọc tự nhiên, vui, hào hứng.
-Hiểu được các từ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển. Hiểu được nội dung câu chuyện : Tiếng cười như một phép màulàm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
II .Chuẩn bị: Tranh minh hoạ
- bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn 3
Nộidung
Hình thức 
TG
Các hoạt động cảu giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1KTBC
cá nhân
2 Bài mới
HĐ1: luyện đọc 
Cá nhân
Cặp 
HĐ2: tìm hiểu bài :
Nhóm 2
HĐ3: Đọc diển cảm:
Cặp 
Bảng phụ
3 Củng cố, dặn dò 
5p
2p
10p
10p
10p
3p
-Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ Ngắm 
trăng và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài 
-Nhận xét và ghi đểm.
-Treo tranh giới thiệu bài học 
-Đọc mẫu toàn bài
* Đọc đoạn nối tiếp nhau của bài 
 - Rút từ khó : cắn dở, ngự uyển, bỗng hỏi
- Gọi học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc theo cặp.
 - Kiểm tra số lần đọc 
- Hs thi đọc đúng
- Gọi HS đọc lại bài.
* Yc học sinh đọc bài và thảo luận nhóm 2
Gọi hs trình bày 
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
-Vì sao nhữgn chuyện ấy lại buồn cười?
-Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
-Phần cuôí truyện cho ta biết điều gì?
* Tổ chức cho học sinh luyện đọc đoạn 3.
-Giáo viên treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
-Yc học sinh luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho học sinh thi đọc.
-Nhận xét , ghi điểm.
+Câu chuyện tren muốn nói với chúng ta điều gì?
-Về nhà luyện đọc và kể chuyện cho người khác nghe.
-Nhận xét tiết học
-3 học sinh đọc và trả lời
- Lắng nghe.
- 3 hs đọc nối tiếp 2 lượt.
- Cá nhân đọc 
- 1HS đọc , 
- Đọc theo cặp.
- Hs giơ thẻ 
- Đại diện nhóm 
- 1Hs đọc 
- Lắng nghe.
Hs thực hiện 
Đại diện nhóm trình bày
-Nhà vua quên lau miệng , ben mép vẫn còn dính cơm.
- Tiếng cười như một phémàulàm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Tiếng cười như một phép màu làm cho mọi người đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, .
Học sinh luyện đọc theo vai của từng nhân vật.
-Luyện đọc theo cặp
-Thi giữa các nhóm
-Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
-Lắng nghe
	 Môn: Toán
Bài dạy: ÔN TậP Về CáC PHéP TíNH ĐốI VớI PHÂN Số.
I .Mục tiêu:Giúp học sinh ôn tập về:
-Các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia phân số. Các tính chất của các phép tính với số tự nhiên.
-Ap dụng kiến thức giải các bài toán có lời văn.
-Học sinh yêu thích học toán
II .Chuẩn bị:
-Phiếu học tập
-Thẻ màu
Nội dung
Hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh 
1KTBC
bảng con
2 Bài mới 
On tập 
Bài 1. 
Bảng con 
Cá nhân
Bài 2
Cá nhân
Phiếu 
Bài 3:
Nhóm 2
Vở 
Bài 4.
Cá nhân
Thẻ 
3Củng cố, dặn dò
5p
1p
30p
4p
-Gọi học sinh chữa bài tập 4
Hs làm bảng con
-Nhận xét và ghi điểm
-Giới thiệu bài trực tiếp ghi bảng 
* Tính bằng 2 cách 
-Yc học sinh làm bài vào bảng con 
-Cho 1 học sinh làm trên bảng lớp.
- Nhận xét , tuyên dương
 *Tính 
-Cho 1 học sinh làm trên bảng lớp.Lớp làm vào phiếu 
-Cho học sinh nhận xét – tuyên dương 
*Gọi hs đọc đềbài toán dạng tỉ số 
-Yêu cầu H S thảo luận nhóm 2 nêu cách làm 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở 
-Thu vở chấm bài – nhận xét
* Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ?
-Gọi 1 hs điều khiển 
lớp giơ thẻ 
-Gọi HS nêu ý kiến và giải thích vì sao em chọn ý đó 
-Nhận xét, tuyên dương – khen ngợi 
* Cho học sinh nêu một số tính chất vừa ôn tập 
-Chốt lại nội dung bài học
-Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
-Lắng nghe
1 hs đọc đề, lớp đọc thầm
-1 học sinh làm ở bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con 
-Nhận xét bài làm trên bảng.
1 hs đọc đề, lớp đọc thầm
-hs thực hiện 
1 hs đọc đề, lớp đọc thầm
hs thực hiện 
-Học sinh làm bài vào vở
-Sửa bài 
-1 học sinh đọc 
-học sinh nêu
-1 hs điều khiển 
lớp giơ thẻ 
- Học sinh nêu
-Lắng nghe
-Một số HS nêu
-Lắng nghe
Chính tả (nhớ - viết)
Bài dạy: NGắM TRĂNG – KHÔNG Đề. 
I .Mục tiêu:
- Nhớ viết chính xác, đẹp hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc iêu/ iu.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả , trình bày sạch đẹp.
II .Chuẩn bị: bảng phụ.
Nội dung 
Hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1KTBC
bảng con 
2 Bài mới . 
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả.
 HS khá
Cá nhân
HĐ2: bài tập.Bài 2a.
Nhóm bàn 
Bảng phụ
Bài 3:
Cá nhân
Vở 
3.Củngcố,
dặn dò 
5p
1p
20p
10p
4p
- Gọi 3 học sinh lên bảng đọc và viết từ khó 
Lớp viết bảng con 
- Nhận xét , ghi điểm
-Giới thiệu trực tiếp rút đề bài 
a. Trao đổi về nội dung bài thơ.
- Gọi học sinh đọc bài thơ Ngắm trăng- Không đề.
+ Qua hai bài thơ trên em biết Bác Hồ là người như thế nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó.
- Cho học sinh viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét , sửa sai.
c. Nhớ - viết.
- Nhắc nhở chung trước khi học sinh viết.
- Theo dõi học sinh viết bài.
-Đọc cho HS soát lỗi, thu vở chấm bài.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và điền vào bảng.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài.
- Yêu cầu các nhóm dán lên bảng.
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung .
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu.
- Hỏi: + Thế nào là từ láy?
 + Các từ láy của bài tập yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Nhận xét, chốt ý.
* Thế nào là tứ láy cho ví dụ?
-Chốt lại nội dung bài 
- Về nhà làm vào VBT
- Nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, nổi tiếng.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Bác là sống rất giản dị, luôn lạc quan yêu đời.
- Các từ khó : không rượu, hững hờ, trăng soi, xách bương...
- Viết bảng con.
- Lắng nghe 
-Viết bài 
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 học sinh đọc.
- Thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm dán lên bảng.
- Nhận xét , bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Từ láy là từ phối` hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau.
- Thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Môn: Toán 
Bài dạy: ÔN TậP Về CáC PHéP TíNH VớI PHÂN Số. (tt)
Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về:
- Thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân, chia phân số.
- Phối hợp các phép tính với phân số để giải toán.
- Giáo dục hs ham thích học toán.
II . Đồ dùng dạy học . 
-Bảng phụ . 
-Phiếu học tập
Nội dung 
Hình thức 
TG
 Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.KTBC
bảng con 
2.Bài mới 
Làm bài tập.
Bài 1:
Nhóm 2
Bài 2
Cá nhân
Phiếu 
Bài 3:
Cá nhân
Bảng con 
Bai 4:
Nhóm
Cá nhân
Vở 
3 Củng cố dặn dò 
5p
1p
30p
4p
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 
- Nhận xét , ghi điểm.
-Trực tiếp giới thiệu bài,ghi bảng 
Gọi hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 2
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét nhóm làm đúng , nhanh nhất 
* Điền số ?
-Gọi 4 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm phiếu 
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, sửa bài
* Tính 
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con.
Nhận xét –tuyên dương 
*Gọi hs đọc yêu cầu .
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn để tìm ra kết quả
-Yêu cầu HS làm vở 
- Nhận xét , kết luận.
* Đưa câu hỏi trắc nghiệm về nội dung ôn tập 
*Gd hs tính toán cẩn thận khi thực hiện 
-Chốt lại nội dung bài học
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài học sau
- Nhận xét tiết học. 
-2 HS lên bảng,Lớp làm bảng con 
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- Làm bài theo nhóm 2
đại diện nhóm trình bày 
- 1 hs đọc đề
- 4 hs lên bảng, dưới lớp làm phiếu
- Nhận xét.
- 1 hs đọc đề
hs làm bảng con
- Đọc đề và phân tích đề.
- 1 hs giải.lớp làm vở 
 Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là: ( bể)
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể nước là : (bể)
Đáp số : a. bể, b. bể.
Hs giơ thẻ 
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008
Tiết : 2 Môn: Luyện từ và câu 
Bài dạy:Mở RộNG VốN Từ: LạC QUAN YÊU ĐờI 
I .Mục tiêu:
-Mở rông và hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan yếu đời
-Biết và hiểu ý nghĩa , tình huống của một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , bền gan, vững chí trong các tình huống khó khăn nhất.
II .Chuẩn bị:Phiếu học tập
Nộidung
Hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh 
1KTBC
cá nhân
2 Bài mới 
Làm bài tập 
Bài 1
Nhóm 2
Bài 2
Nhóm 2
Phiếu ht
Cá nhân
Bài 3.
Cá nhân
Vở 
Bài 4.
Nhóm bàn 
3.Củng cố, dặn dò
5p
1p
30p
4p
Gọi 2 học sinh đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
-Nhận xét và ghi điểm
-Trực tiếp giới thiệu bài, ghi bảng
* Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
-Yc học sinh làm việc theo cặp
-Cần xác định nghĩa của từ lạc quan sau đó nối các cặp cụm từ cho phù hợp
-Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
-Nhận xét , tuyên dương
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
-Phát phiếu học tập cho học sinh 
-Yc học sinh làm việc theo nhóm 2
-Gọi học sinh các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Gọi nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
+Em hãy nêu ý nghĩa của mỗi từ có tiếng lạc ở bài tập ?
+Em hãy đặt câu có tiếng lạc vừa tìm ?
-Nhận xét , tuyên dương
* Gọi hs đọc đề
-Tổ chức cho học sinh làm vở bài tập 
a) Những từ trong đó tiếng quan có nghĩa là :
b) Những từ có tiếng quan có nghĩa là “ nhìn, xem” là : lạc quan 
-Thu vở chấm bài 
*Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
-Cho học sinh thảo luận nhóm bàn
Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
-Giáo viên nhận xét vá bổ sung.
*Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chíh của bài học hôm nay.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.,
 -Nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng
Nhận xét bài của bạn.
-Lắng nghe.
-2 học sinh đọc 
-Học sinh làm việc theo cặp
- Có cách nhìn thái độ tin tưởng ở tương lai phía trước có nhiều điều tốt đẹp hơn.
-Trình bày bài trước lớp
-Nhận xét bài của bạn
-1 học sinh đọc 
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Dán kết quả lên bảng
-các nhóm khác nhận xét bài làm của các bạn
-Trả lời
-1 học sinh đọc 
 -Học sinh làm bài vào vở
-Sửa bài 
-1 Học sinh đọc 
-Học sinh làm việc theo nhóm
a) Sông có khúc, người có lúc.
Nghĩa đen: Dòng sông dài uốn lượn nên có khúc thẳng, khúc cong. Cuộc đời con người có lúc này ... gợi ý trong sgk
+Em hãy nêu câu chuyện mà em thích nhất có nội dung như trên.
*Kể trong nhóm.
-Cho học sinh kể trong nhóm.
-Cho học sinh tìm ý nghĩa của chuyện 
- Yêu cầu hs kể chuyện theo lối mở rộng.
*Kể trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.
- Khuyến khích hs hỏi bạn về hành động của nhân vật, ý nghĩa của truyện.
- Gọi hs nhận xét.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
* Các câu chuyện các em vửa kể đều có nội dung là gì?
*Gd hs học tập tinh thần lạc quan vượt qua những thử thách , khó khăn 
-Chốt lại nội dung bài học
- Về nhà kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét tiết học. .
-3 HS lên bảng
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Giới thiệu.
- Thực hiện.
- 6 – 8 hs kể trước lớp, hs dưới lớp hỏi bạn.
- Nhận xét.
- Bình chọn.
- Trả lời.
-Lắng nghe
Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2008
 Tiết : 4 Môn: Tập làm văn
Bài dạy: MIÊU Tả CON VậT( Kiểm tra viết) 
I .Mục tiêu:
- Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả con vật.
- Bài viết đúng nội dung , yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh làm nổi bật con vật mình định tả. Diễn đạt tốt , mạch lạc.
II .Chuẩn bị: Bảng phụ viết dàn bài.
Nội dung 
Hình thức 
TG
– Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 KTBC
2 Bài mới 
HĐ1: Hướng dẫn làm bài viết.
HS yếu
HS khá
Bảng phụ
HĐ2: Viết bài
Cá nhân
3.Củng cố, dặn dò 
5p
1p
5p
25’
4p
+Một bài văn hoàn chỉnh gồm mấy phần , nêu cách làm từng phần ?
-Nhận xét 
-Trực tiếp giới thiệu bài, ghi đề 
- Viết đề lên bảng:
Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật mà em yêu thhích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp.
Đề 2: Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà. Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng.
Đề 3: Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn bách thú mà em có dịp quan sát. Trong đó có sử dụng lối mở bài gián tiếp.
Đề 4: Viết bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó có sử dụng kết bài mở rộng.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
Hỏi: Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
- Gọi học sinh đọc dàn bài trên bảng phụ.
- Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài:
+ Đọc và chọn 1 trong 4 đề trên.
+ Làm vào nháp, đọc lại thật kĩ để sửa lỗi rồi mới viết vào vở.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Theo dõi .
- Thu bài.
* Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
-Chốt lại nội dung bài học
*Gd hs chăm sóc , bảo vệ các con vật nuôi 
- Về nhà các em có thề làm những đề bài còn lại.
- Nhận xét tiết học .
-2 HS trả lời
- Lắng nghe..
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.
Nêu nội dung từng phần.
- 2 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Làm bài.
- Nộp bài.
-Trả lời.
-Lắng nghe
Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2008
 Tiết : 1 Môn: Luyện từ và câu 
Bài dạy: THÊM TRạNG NGữ CHỉ MụC ĐíCH CHO CÂU. 
I .Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu cho phù hợp.
II .Chuẩn bị: 
-Phiếu học tập.
Nội dung 
Hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1KTBC
cá nhân
2 Bài mới.
HĐ1: Ví dụ.
Bài 1:
Nhóm cặp
Bài 2:
Cá nhân
HĐ2:Luyện tập.Bài 1:
Phiếu học tập
Nhóm 2
Bài 2:
Nhóm bàn
Bài 3:
Vở 
Cá nhân
3Củng cố, dặn dò 
5p
1p
15p
15p
4p
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: Lạc quan- Yêu đời.
- Nhận xét, ghi điểm .
-Giới thiệu bài trực tiếp ghi bảng 
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung 
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp .
- Gọi học sinh phát biểu.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng
* Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì?
=>Kết luận .
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk.
- Yêu cầu học sinh đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
- Nhận xét, khen ngợi.
* Gọi học sinh đọc và yêu cầu và nội dung .
- Phát phiếu cho các nhóm , yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận 2, tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng, nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
* Yêu cầu học sinh đọc đề bài và nội dung .
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhómbàn 
- Gọi học sinh đọc kết quả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở .
- Gọi học sinh đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, học sinh khác bổ sung .
- Chấm bài - Nhận xét.
* Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào?
- Về viết lại bài vào VBT.
- Nhận xét tiết học .
- 2 học sinh đặt câu.
- Nhận xét .
-Lắng nghe
- 1 học sinh đọc,lớp đọc thầm 
- Thực hiện.
- Trạng ngữ : Để dẹp nỗi bực mình trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
- Trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- Lắng nghe.
-1 học sinh đọc 
- Thảo luận nhóm .
- Dán phiếu và đọc kết quả.
- 1 học sinh đọc.
- Làm theo nhóm bàn.
- Nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Thực hiện.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Toán
Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc bảng đơn vị đo thời gian?
- 2 hs lên bảng nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs nêu miệng bài:
- Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chốt bài đúng:
- 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2
1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2
Bài 2; Hs làm phần a vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài bạn.
- Gv nx chữa bài:
a. 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2
(Bài còn lại làm tương tự).
Bài 3. Lớp làm bài vào nháp.
- Cả lớp làm bài , 2 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp chấm bài cho bạn.
- Gv nx, chữa bài:
2m25dm2>25dm2; 3m299dm2<4 dm2
3dm25cm2= 305cm2; 65 m2 = 6500dm2
Bài 4.
- Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chung.
Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn làm bài tập 2b,c.
Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008
 Tiết : 1 Môn: Tập làm văn 
Bài dạy: ĐIềN VàO Tờ GIấY IN SẵN 
I .Mục tiêu:
- Hiểu yêu cầu trong nội dung thư chuyển tiền.
- Điền đúng nội dung cần thiết trong thư chuyển.
II .Chuẩn bị:Mẫu thư chuyển tiền.
Nội dung 
Hình thức 
TG
– Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 KTBC
Cả lớp
2Bài mới Làm bài tập. 
Bài 1: 
Cá nhân
Vở 
Bài 2:
Vở bài tập
3Củng cố , dặn dò 
2p
1p
33p
 4p
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 
-Nhận xét 
-Trực tiếp giới thiệu bài, ghi bảng 
* Yêu cầu hs đọc nội dung của bài.
- Treo tờ thư chuyển tiền phóng to lên bảng cho hs quan sát và hướng dẫn hs cách điền vào tờ giấy.
* Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
* Căn cước: CMND
* Người làm chứng: Người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
* Mặt trước mẫu thư phải ghi đầy đủ nội dung .
 Ngày gửi thư,sau đó là tháng , năm.
 Họ tên , địa chỉ người gửi tiền.
 Số tiền gửi ( Viết bằng chữ- không phải bằng số)
 Họ tên, người nhận . Phần bày viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy
. Sau đó đưa mẹ kí tên.
 Tất cả những mục khác, nhân viên bưu điện và bà em, người làm chứng khi nào nhận tiền sẽ viết.
- Gọi 1 hs khá đọc nội dung em cần điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở .
- Gọi hs đọc mẫu thư của mình.
- Nhận xét bài của hs.
*Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn hs viết mặt sau thư chuyển tiền.
+ Số chứng minh thư của mình.
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
+ Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đủ không.
+ Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày..
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài .
- Nhận xét, ghiđiểm.
* Khi viết thư chuyển tiền em cần viết những nội dung nào?
- Ghi nhớ cách điền thư.
- Nhận xét tiết học. .
-Thực hiện theo yêu cầu
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm 
- Theo dõi.
- Người gửi là mẹ em, người nhận: bà em.
- Lắng nghe.
1hs đọc . lớp theo dõi 
- Làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở.
- Nối tiếp nbahu đọc.
- Trả lời.
-Lắng nghe
 Môn: Toán
Bài dạy: ÔN TậP Về ĐạI LƯợNG 
Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo đại lượng.
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo đại lượng.
- Giải bài toán có liên quan đến đaị lượng.
Chuẩn bị: 
-Phiếu học tập
Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hình thức
TG
– Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.KTBC
bảng con
2.Bài mới 
Làm bài tập.Bài 1:
Bảng con
Bài 2:
Nhóm bàn
Phiếu 
Bài 3:
Cá nhân
Bảng con 
Bài 4 
Cá nhân
Vở 
3 Củng cố dặn dò 
5p
2p
30p
3p
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: 3
-Kiểm tra vở bài tập của HS
- Gọi học sinh nhận xét .
- Nhận xét, ghi điểm .
-Giới thiệu bài trực tiếp ghi bảng
* Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Gọi 2 học sinh lên bảng, dưới lớp làm bảng con.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
-Nhận xét tuyên dương 
* Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào phiếu.
- Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Điền dấu thích hợp 
+Trước khi điền dấu vào chỗ chấm các em phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- Kiểm tra , nhận xét.
* Gọi học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài.
- Chấm điểm, nhận xét.
* Đưa bài toán tính nhanh
*Gd hs tính toán cẩn thận , chính xác 
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài học sau
- Nhận xét tiết học . 
- 1 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con 
-Chú ý 
-Lắng nghe
1 hs đọc đề 
hs làm bảng con 
- Nhận xét .
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc.
- Thực hiện.
- Nhận xét .
-đại diện nhóm trình bày 
-Lắng nghe
- 1 học sinh đọc.
- Đổi các số về cùng đơn vị đo.
- Thực hiện.
-Nối tiếp nhau đọc và tìm hiểu đề bài.
- Tự làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng
-Sửa bài 
- Thực hiện.
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33 T HangK4.doc