- Cả lớp đọc thầm.
- Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồn g một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút.
- Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên.
- Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa.
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( Tiếp theo ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Biết đọc 1 đoạn trong bài văn với giọng phân biệt các lời nhân vật (nhà vua, cậu bé ) 2. Hiểu được nội dung phần tiếp của câu chuyện và ý nghĩa toàn truyện : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi(TLCCHSGK II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC Oån định - Kiểm tra 2 HS. H : Bài thơ “Ngắm tr8ng” sáng tác trong hoàn cảnh nào? H : Bài thơ nói lên tính cách của Bác? hát - HS1: Đọc thuộc lòng Ngắm trăng. - Bài thơ sáng tác khi Bác đang bị giam cầm trong nhà lao của Tưởng Giới Thạch tại QuảngTây,TrungQuốc. - HS2: Đọc thuộc lòng bài Không đề. - Bài thơ cho biết Bác làngười luôn ung dung, lạc quan, bình dị. HĐ 2 Giới thiệu bài Ở tiết TĐ trước ( đầu tuần 32 ), chúng ta đã học đến chỗ nhà vua yêu cầu thị vệ dẫn người cười sằng sặc vào. Đó là ai? Kết quả như thế nào, ta cùng đi vào bài học hôm nay. HĐ 3 Luyện đọc a/. Cho HS đọc nối tiếp. - GV chia đoạn : 3 đoạn. * Đ1 : Từ Cả triều đình ta trọng thưởng. * Đ2 : Tiếp theo đứt giải rút ra. * Đ3 : Còn lại. - Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc : Lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi b/. Cho HS giải ghĩa từ, đọc chú giải. - Cho HS luyện đọc. c/. GV đọc diễn cảm cả bài. - Cần đọc với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Biết đọc phân biệt lời nhân vật. - HS nối tiếp đọc đoạn ( 2 lần ). - HS đọc nghĩa từ + chú giải. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. HĐ 4 Tìm hiểu bài - Cho HS đọc thầm toàn truyện. H : Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? H : Vì sao những chuyện ất buồn cười? H : Bí mật của tiếng cười là gì? - Cho HS đọc đoạn 3. H : Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? - Cả lớp đọc thầm. - Ở xung quanh cậu bé nhà vua quên lau miệng, túi áo quan ngự uyển căng phồn g một quả táo đang cắn dở, cậu bị đứt giải rút. - Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên. - Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ lạc quan. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh. Hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa. HĐ 5 Đọc diễn cảm - Cho HS đọc phân vai. - GV hường dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 3. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét + cùng HS bình nhóm đọc hay nhất. - 3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện. - Cả lớp luyện đọc đoạn 3. - Cả nhóm thi đọc phân vai. - Lớp nhận xèt. HĐ 6 Củng cố, dặn dò H : Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS có thể trả lời : - Con người không chỉ cần cơm ăn áo mặc mà cần cả tiến gcười. - Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. - Tiếng cười rất cần cho cuộc sống. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐÁ(tiếp theo) I.MỤC TIÊU. Thực hiện được nhân chia phân số . tìm 1 thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. BT1,2,4A II. CHUẨN BỊ: -GV : Giấy A3 ghi sẵn các bài toán - HS : Làm trước các bài tập vào vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh để tập nháp trên bàn gv kiểm tra 3.Bài mới: - Giới thiệu –ghi tựa. - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 a - Trong 1 bài toán nhân được tính làm 2 cách ta làm như thé nào? - Gọi học sinh đọvc yêu cầu bài tập 1 b. - Ta có thể nhân chia hoặc công trừ sau và ngược lại. Bài tập 2. HS có thể tính bằng nhiều cách. - GV nhắc học sinh chỉ ra cách tính đơn giản, thuận tiện nhất, chẳng hạn: - Với câu mẫu số và tử số có cùng số thì ta làm như sau? * Bài tập 3: GV để HS tựgiải bài toán. - GV quan sát giúp học sinh yếu chỉ cho các em thực hiện. * Bài tập 4: - Gọi học đọc yêu cầu bài tập 4 - Tìm các phân số sao cho phù hợp vơí các số cho sẵn. - GV gợi ý học sinh viết lần lược 1,4,5,20 vào các dấu rồi tính và chọn số cho phù hợp. - Gv nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: -Muốn cộng trừ phân số không cùng phân số ta phải làm sao? - Dặn học sinh về làm lại các bài toán đã làm và chuẩn bị ôn tập tiếp theo. - Hát. - Lớp để tập nháp lên bàn - 1 Hs nhắc lại tựa. - HS đọc yêu cầu bài tập.- Hs nêu có thể cộng trong ngoặc trước rồi thực hiện nhân số còn lại.hoặc nhân từng số trước rồi cộng lại. Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được bằng hai cách, chẳng hạn: a. hoặc b. hoặc - Hs đọc yêu cầu bài tập 2. - Hs thực hiện phép tính a. Tính - HS nêu cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3; 4.số còn lại là 2/5. d. Tính (rút gọn ). Hoặc (chia cho tức là nhân với , rồi rút gọn tiếp). Hoặc (đơn giản ở số bị chia với ở số chia). - Hs đọc yêu cầu bài tập 3. - HS tự giải. - Tính số vải đã may quần áo: - Tính số vải còn lại: - Tính số túi đã may được: (cái túi). Hoặc – Đã may hết tấm vải thì còn tấm vải. Từ đó, số vải còn lại là: - Tính số túi may được: (cái túi) - Hs đọc yêu cu bài tập - HS chọn được: D.20 Có thể giải thích: Xét phép tính: Từ đó hay (vì ) Do đó Hoặc suy ra Hoặc viết lần lượt 1 ; 4 ; 5 ; 20 vào ô trống và thấy chỉ có 20 là đúng . Vậy khoanh vào D. -HS nêu muốn cộng trừ hai phân số không cùng mẫu số ta quy đầu mẫu số rồi thực hiện phép tính. LỊCH SỬ TỔNG KẾ CHÍNH TẢ NHỚ – VIẾT:NGẮM TRĂNG –KHÔNG ĐỀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Nhớ và viết đúng chính tả, trìng bày đúng 2 bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau ,thơ 7 chữ thơ lục báy . 2. Làm đúng các bài tập 2a/b, hoặc 3a/b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 KTBC - Kiểm tra 2 HS : GV ( hoặc 4 HS ) đọc các từ ngữ sau : Vì sao, năm sao, xứ sở, xinh xắn, dí dỏm, hoặc hóm hỉnh, công việc, nông dân. - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS viết trên bảng. - HS còn lại viết vào giấy nháp. HĐ 2 Giới thiệu bài Các em đã học hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề. Trong tiết CT hôm nay các em nhớ lại bài thơ và viết CT cho đúng. Sau đó chún g tà cùng làm một số bài tập. HĐ 3 Nhớ - viết a/. Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc lại nội dung hai bài thơ. - Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai : Hữn g hờ, tung bay, xách bương. b/. HS nhớ - viết. c/. Chấm 5 ® 7. - Nhận xét chung. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe ® đọc thuộc lòng hai bài thơ. - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm ghi nhớ hai bài thơ. - HS viết từ ngữ khó. - HS gấp SGK, viết chính tả. - HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề. HĐ 4 Làm BT2 GV chọn câu a hoặc b. a/. Tìm tiếng có nghĩa. - Cho HS đọc yêu cầu của câu a. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm. - Cho HS trình bày bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài theo cặp ( nhóm ). - Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp. - Lớp nhận xét. a am an ang tr trà, tra hỏi, thanh tra, trà trộn, dối trá, trả bài, trả giá rừng tràm, quả trám, trạm xá tràn đầy, tràn lan, tràn ngập, trang vở, trang bị, trang điểm, trang hoàng, trang trí, trang trọng ch cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chà xát, chả giò, chả lẽ áo chàm, chạm cốc, chạm trổ chan hoà, chán nản, chán ngán chàng trai, ( nắng ) chang chang b/. Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng : d ch nh th iêu cánh diều, diễu hành, diều hâu, diễu binh, kỳ diệu, diệu kế, diệu kỳ chiêu bing, chiêu đãi, chiêu hàng, chiêu sinh nhiều, nhiêu lhê, nhiễu sự, bao nhiêu thiêu đốt, thiêu hủy, thiểu não, thiểu số, thiếu niên, thiếu phụ, thiếu tá .. iu dìu dặt, dịu hiền, dịu dàng, dịu ngọt chắt chiu, chịu đựng, chịu thương, chịu khó nói nhịu, nhíu mắt thức ăn thiu, mệt thỉu đi HĐ 5 Làm BT3 GV chọn câu a hoặc b. a/. Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : a/. Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr : tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn - Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch : chông chêng, chốnh chếch, chong chóng, chói chang b/. Cách tiến hành như câu a. - Từ láy tiếng nào cũng có vần iêu : liêu xiêu, liếu điếu, thiêu thiếu - Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu : Hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS suy nghĩ, tìm từ ghi ra giấy. - Các nhóm làm lê dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. HĐ 6 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1)biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành 2 nhóm nghĩa (BT2)xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa(BT3)biết thêm 1 số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan,không nản chí trước khó khăn ... o cỏ? -Phân bò và cỏ có quan hệ gì? Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nhómvà phát giấy cho học sinh vẽ - GV cho hs thực hành vẽ sơ đồ - Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm - Các nhóm đại diện trình bày Sơ đồ “Mối quan hệ giữa bò và cỏ” * Chú ý : - Chát khoáng do phân bò huỷ ra là yếu tố vô sinh. - Cỏ là yếu tố hữu sinh. * Hoạt động 2:Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. + Mục tiêu: nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. + Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn trong tự nhiên + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cặp - Gv hướng dẫn Hs quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 SGK trang 133 + Gv gợi ý học sinh nêu nội dung hình vẽ sơ đồ - Gv nhận xét Bước 2: Hoạt động lớp -Hỏi: Cỏ ngoài là thứuc ăn của bò còn là thứuc ăn của những con gì? - GV giảng: Cỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có vi khuẩn hoại sinh mà xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng( chất vô cơ)những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác. - Gọi Hs nêu VD về thức ăn của một số con như con Trâu,lợn,thỏ, - Gv nhận xét - Kết luận : - Mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn.Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 4/ Củng cố – Dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGk. - Thi đua vẽ sơ đồ. - Chuẩn bị bài: “ Oân tập thực vật và động vật” - Hát vui - 2HSthực hiện vẽ sơ đồ . - HS nhắc lại tựa bài - Lớp tìm hiểu hình - HS nêu thức ăn của bò là cỏ. - Giữa bò và cỏ có quan hệ cỏ là thức ăn của bò. - Phân bò được phân huỷ thành chất khoáng cung cấp cho cỏ. - Phân bò là thứuc ăn của cỏ. - HS làm việc theo nhóm - Tập thể nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. - Nhóm trình bày và giải thích sơ đồ Phân bò cỏ bò - 2 Hs nêu -Lớp nhận xét. - HS nêu cỏ ngoài là thứuc ăn của bò còn là thức ăn của Trâu, Thỏ - HS nêu . - Lớp nhận xét - 2, 3 HS đọc ghi nhớ ÔN TẬP ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức - Kĩ năng: HS biết Kể tên 1 số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo +Khaithác khoáng sản dầu khí +Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. +Phát triển du lịch . Chỉ trên bán đồ tự nhiên việtnam ,nơi khai thác dầu khí,vùng đánh bắc nhiều hải sản của cả nướcta. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam. Bản đồ khung Việt Nam treo tường. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung. Các bảng hệ thống cho HS điền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông. Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta rất nhiều hải sản? Chỉ trên bản đồ nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2) HS trả lời HS nhận xét HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình. HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. HS làm câu hỏi 3 (hoàn thành bảng hệ thống về các thành phố) HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU –Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian . -Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. BT1,2,4. II.CHUẨN BỊ: - GV : sgk,sgv HS : sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Oån định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra hoc sinh làm bài tập ở nhà. 3.Bài mới: * Giới thiệu – Ghi tựa: - Bài tập 1 : - Cho học sinh thực hành đo khối lượng. Bài tập 2 - Gv đọc yêu cầu bài tập 2a: .GV hướng dẫn HS chuyển đơn vị đo. Hỏi ta có 10 yến thì bằng 1 nhân với mấy? - Ví dụ: 10 yến = 1 yến x 10 = 10 kg x 10 = 100 kg và ngược lại: - Với 50 kg thì bằng 5 yến vậy ½ yến thì bằng bao nhiêu kg ? b) và c): Hướng dẫn tương tự như phần a. Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp. - Hỏi 2kg thì bằng bao nhiêu gam? -H: 7hg thì bằng bao nhiêu gam? 2kg + 7hg thì bằng bao nhiêu? Bài tập 4: - GV hướng dẫn học sinh đổi . - 1kg 700g thì bằng bao nhiêu gam cá? Hỏi cả các và rau ta được bao nhiêu kg cá và rau? Từ 2000g đổi trở vềkg bằng bao nhiêu? (2kg) Bài tập 5: - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài toán - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện - GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò: - Hỏi lại hôm nay chúng ta học bài gì? - Dặn học sinh về chuẩn bị bài ôn tập đai lượng (TT). -Hát - 3 HS - HS đọc yêu cầu bài tập. - Hs tự thực hiện. Bài tập 1: Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo khối lượng, trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé. - HS nêu ta có 1 yến nhân với 10 thì bằng 10kg nhân với 10 và ngược lại. 50 : 10 = 5. Vậy 50 kg = 5 yến. - HS nêu yến = . Kg, yến = 10 kg x = 5 kg. - Với dạng bài: 1 yến 8 kg = kg, có thể hướng dẫn HS: 1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg. - HS nêu 2kg thì bằng 2000g - HS nêu 7hg thì bằng 700g ví dụ: 2 kg 7 hg = 2000 g + 700 g = 2700 g. Vậy ta chọn dấu “=” và có 2 kg 7 hg = 2700 g. - HS đọc yêu cầu của bài tập: - HS nêu 1kg 700g thì bằng là 1000g + 700g= 1700g- HS nêu số kg cá và rau cân nặtng là 1700 + 300 = 2000 (g). Đổi đơn vị đo 2000 g = 2 kg. - HS đọc yêu cầu. -Lớp quan sát. Xe ôtô chở được tất cả là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 (kg) = 16 tạ. Đáp số: 16 tạ gạo. - Oân tập về đại lượng TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. 2. Biết điền nội dungvào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn .Thư chuyển tiền(BT1)bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gởi(BT2) . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - VBT Tiến gViệt 4, tập 2 hoặc mẫu Thư chuyển tiền photo to hơn trong SGK và phát cho mỗi HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. HĐ - ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ 1 Giới thiệu bài Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ hiểu được Thư chuyển tiền cần có những yêu cầu gì? Điền những nội dung cần thiết vào chỗ trống trong Thư chuyển tiền như thế nào? HĐ 2 Làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc : các em đọc kỹ cả 2 mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết. * Nhật ấn : Dấu ấn trong ngày của bưu điện. * Căn cước : Giấy chứng minh thư. * Người làm chứng : Người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền. – GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư. + Mặt trước tờ mẫu cần điền: * Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền. * Ghi rõ họ tên mẹ em ( người gửi tiền ). * Ghi bằng chữ số tiền gửi. * Họ tên, địa chỉ của bà ( người nhận tiền ). * Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa. + Mặt sau cần điền : * Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần dành riêng để viết thư ® đưa mẹ ký tên. * Các phần còn lại các em không phải viết. - Cho HS khá giỏi làm mẫu. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + khen những HS điền đúng, đẹp. - HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc mặt trước mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp lắng nghe. - 1 HS làm mẫu. - Cả lớp làm bài vào mẫu Thư chuyển tiền của mình. - Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền. HĐ 3 Làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét + chốt lại : Người nhận tiền phải viết : * Số CMND của mình, * Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơimình đang ở. * Kiểm tra số tiền nhận được. * Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại đậu? - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS làm bài (đóng vai bà ). - Lớp nhận xét. HĐ 4 Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền. KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN Sinh hoạt TUẦN 33 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 33 - Báo cáo tuần32. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng các Đại hội . - Tham dự Đại hội Liên Đội . - Tích cực đọc và làm theo báo Đội . - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội . 4. Sinh hoạt tập thể : (5’) - Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta . - Chơi trò chơi : Tìm bạn thân . 5. Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần34 - Nhận xét tiết .
Tài liệu đính kèm: