Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (2 cột)

I. MỤC TIU:

 - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

 - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

KNS:

- Kiểm sốt cảm xc

- Ra quyết định: Tìm kiếm cc lựa chọn

- Tư duy sáng tạo: Nhận xét, bình luận

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 04/ 2011
Ngày dạy: 25/ 04/ 2011
Dành cho địa phương
Đạo đức 
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 	- Củng cố kiến thức đã học về bảo vệ môi trường.
 	- Học sinh biết bảo ve, giữ gìn môi trường trong sạch.
 	- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Sách giáo khoa, bảng phụ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
17’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Tìm hiểu về lịch sử địa phương
- Vì sao cần bảo vệ môi trường ? 
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Nhận xét tuyên dương
3) Dạy bài mới :	
 Giới thiệu bài : Bảo vệ môi trường
Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường nơi đang sống
- Yêu cầu học sinh báo cáo về môi trường nơi em đang sống. 
 + Môi trường nước (đất, không khí) có bị ô nhiễm không?
 + Cách xử lý các nguồn nước và rác thải như thế nào?...
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
Hoạt động 2: Vẽ tranh về đề tài Bảo vệ môi trường
- Yêu cầu học sinh vẽ tranh về Bảo vệ môi trường theo cảm nhận của các em
- Mời học sinh trưng bày và thuyết minh bức tranh mình đã vẽ
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
4) Củng cố:
 Ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
5) Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
- Hát tập thể
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh báo cáo về môi trường nơi em đang sống. 
- Nhận xét, góp ý, bổ sung
- Học sinh vẽ tranh vào giấy A0
- Trưng bày và thuyết minh
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 24/ 04/ 2011
Ngày dạy: 25/ 04/ 2011
Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU:
	- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
	- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
KNS:
Kiểm sốt cảm xúc
Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn
Tư duy sáng tạo: Nhận xét, bình luận
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
4’
1’
A) Ổn định: 
B) Kiểm tra bài cũ: Con chim chiền chiện 
- Yêu cầu vài học sinh đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm
C) Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ
 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn
 + Đoạn 1: bốn dòng đầu
 + Đoạn 2: năm dòng tiếp theo
 + Đoạn 3: năm dòng cón lại
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi 
- Mời học sinh đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. 
à GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 
 3/ Tìm hiểu bài:
- GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi:
 + Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? 
 + Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
 + Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? 
 - Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? 
 Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
 Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
 4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu.
- Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
 5/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc
 6/ Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bị bài tập đọc: Ăn “mầm đá”
- Hát tập thể
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh chia đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn trong bài 
- Học sinh đọc phần Chú giải
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- 1 học sinh đọc cả bài
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc thầm và trả lời:
 + Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
 + Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
+ Cần biết sống một cách vui vẻ.
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi và luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 24/ 04/ 2011
Ngày dạy: 27/ 04/ 2011
Tập đọc 
ĂN “MẦM ĐÁ”
I. MỤC TIÊU:
	- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
 	- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
4’
1’
A) Ổn định: 
B) Kiểm tra bài cũ: Tiếng cười là liều thuốc bổ
 - Yêu cầu học sinh đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung
- Nhận xét, cho điểm
C) Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Ăn “mầm đá”
 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn
 + Đoạn 1: ba dòng đầu
 + Đoạn 2: chín dòng tiếp theo
 + Đoạn 3: sáu dòng kế tiếp
 + Đoạn 4: phần còn lại
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp
- Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải
- Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi 
- Mời học sinh đọc cả bài
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. 
à GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 
 3/ Tìm hiểu bài:
- GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
- Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 + Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?
 + Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh như thế nào?
 + Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao? 
 + Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
 4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung một đoạn trong bài: Thấy chiếc lọ .vừa miệng đâu ạ.
- Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung
- Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
 5/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc
 6/ Dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối học kì II
- Hát tập thể
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh chia đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn trong bài 
- Học sinh đọc phần Chú giải
- Học sinh đọc theo nhóm đôi
- 1 học sinh đọc cả bài
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc thầm và trả lời:
 + Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy món mầm đá là món lạ nên muốn ăn.
 + Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm.
 + Chúa không được ăn món mầm đá, vì thực ra không hề có món đó.
 + Là người thông minh ..
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, góp ý, bình chọn
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 24/ 04/ 2011
Ngày dạy: 26/ 04/ 2011
Chính tả 
NÓI NGƯỢC
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Một số tờ phiếu khổ rộng viết BT2, chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
4’
1’
A) Ổn định: 
B) Kiểm tra bài cũ:Ngắm trăng.Không đề
- Cho học sinh viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
C) Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: Nói ngược
 2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. 
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu.
- Nhắc cách trình bày bài bài thơ thất ngôn và thơ lục bát.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghe và viết vào vở chính tả
- GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài, nhận xét chung 
 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu c ... øm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
 3.4/ Dặn dò: 	
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp quan sát hình và làm bài 
- Học sinh nêu kết quả trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 A B
 C
	 D E
a) AB song song DE
b) BC vuông góc với CD
- Học sinh đọc: Hãy chọn số đo chỉ đúng chiều dài của hình chữ nhật.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả trước lớp và giải thích vì sao chọn số đo đó.
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 5cm
4cm
Bài giải:
 Chu vi hình chữ nhật đó là :
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
 5 x 4 = 20 (cm2 )
 Đáp số: Chu vi:18m
 Diện tích:20cm2
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
Nhận xét hình(H) (bao gồm mấy hình, đặc điểm) trước khi tính diện tích.
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là:
 3 x 4 = 12 (cm2)
Diện tích hình H là:
 12 + 12 = 24 (cm2)
 Đáp số:24 cm2
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 24/04/2011
Ngày dạy: 29/04/2011
Toán 
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. MỤC TIÊU:
Giải được bài toán tìm số trung bình cộng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về hình học (t t)
- Sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
 3.2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 + Tính tổng số người tăng trong năm.
 + Tính số người tăng trung bình mỗi năm. 
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mờihọc sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Tính số vở tổ Hai góp
 + Tính số vở tổ Ba góp
 + Tính số vở cả ba tổ góp
 + Tính số vở trung bình mỗi tổ góp. 
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Tính số máy lần đầu chở
 + Tính số máy lần sau chở
 + Tính tổng số ô tô chở máy bơm
 + Tính số máy bơm trung bình mỗi ô tô chở. 
Bài tập 5:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
 3.4/ Dặn dò: 	
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Tìm số trung bình cộng của các số 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a) (137 + 248 + 395) : 3 = 260
b) (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Trung bình hằng năm dân số tăng là:
( 158 +147 +132 +103+95) : 5 = 127
Đáp số : 127 người
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
 Số vở tổ hai góp được là:
 36 + 2 = 38 ( quyển)
 Số vở tổ ba góp được là :
 38 + 2 = 40 ( quyển)
 Trung bình mỗi tổ góp đượclà:
 (36 + 38 + 40 ) : 3 = 38 ( quyển)
 Đáp số: 38 quyển
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
 Số máy 3 ôtô chở lần đầu là:
16 x 3 = 48 ( máy )
 Số máy 5 ôtô chở lần sau là:
 24 x 5 = 120 ( máy )
 Số máy ôtô chở cả 2lần là:
 48 +120 = 168 ( máy )
 Số ô tô dùng để chở máy bơm là: 
 3 + 5 = 8 ( ô tô)
 Trung bình mỗi ôtô chở được số máy bơm là:
168 : 8 = 21 (máy)
 Đáp số : 21 máy
- Học sinh đọc: Trung bình cộng cù số bắng 15. Tìm 2 số đó, biết số lớn gấp đôi số bé.
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 24/04/2011
Ngày dạy: 30/04/2011
Toán 
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU :
	Giải được bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
- Sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 3.2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Tính rồi điền vào ô trống. 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Tổng hai số
318
1945
3271
Hiệu hai số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Phân tích bài toán để thấy được tổng và hiệu của hai số phải tìm
 + Vẽ sơ đồ minh hoạ
 + Thực hiện các bước giải.
Tóm tắt:
 ?cây
Đội 1:
 ?cây 285 cây 1375 cây
Đội 2: 
Bài tập 3:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 Bài giải
Nửa chu vi thửa ruộng là :
: 2 = 265 (m)
Ta có sơ đồ: 
 ?m
Chiều rộng: 47m 265m	
Chiều dài: 
 ?m
 Chiều dài thửa ruộng:
 (265 + 47) : 2 = 156 (m)
 Chiều rộng thửa ruộng :
156 – 47 = 109 (m)
 Diện tích thửa ruộng là :
 156 x 109 =17 004 (m2)
 Đáp số: 17 004 m2
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Phân tích bài toán để thấy được tổng rồi tìm số kia. 
 + Vẽ sơ đồ minh hoạ
 + Thực hiện các bước giải.
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài:
 + Tìm tổng của hai số 
 + Tìm hiệu của hai số
 + Tìm mỗi số 
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
 3.4/ Dặn dò: 	
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- HS : Viết số thích hợp vào ô trống:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Số cây đội thứ nhất trồng được là
(1375 + 285) : 2 = 830 ( cây )
Số cây mỗi đội trồng được là :
(1375 - 285) : 2= 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1 : 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99.
Số bé là:
 (999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là:
 (999 + 99) : 2 = 549
 Đáp số: Số lớn: 549
 Số bé: 450
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 33 CKT KNS3 cot.doc