VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài đọc đúng từ và câu có âm vần dễ lẫn
Biết đọc đúng giọng của bài giọng nhanh nhẹn háo hức
- Hiểu được các từ trong bài
Hiểu nội dung bài.ý nghĩa câu chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt
- Giáo dục các em biết sống lạc quan yêu đời,
II.Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ trong bài,
- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc ,
III.Các hoạt động dạy học:
Môn TC M-T Tiết Tuần 33 Lớp 4 Kế hoạch bài dạy Thứ sáu, ngày tháng 4 năm 201 Hoàn thành :tạo dáng tranh trí Trang trí chậu cảnh I Mục tiêu - HS hoàn thành bài vẽ trang trí chậu cảnh - Rèn khả năng vẽ và tô màu - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng - Bài vẽ của học sinh , mẫu vẽ III Lên lớp Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chú 7' 23' 7' 3' 1. Bài cũ :* Hoạt động 1 Mở đầu - Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ - GV chốt 2.Bài mới : * Hoạt động 2 Yêu cầu học sinh hoàn thành bài vẽ của mình - GVđi quan sát, hướng dẫn học sinh về vị trí của miệng ,thân, đáy cho phù hợp - Cho HS xem một số bài vẽ đẹp * Hoạt động 3 - Nhận xét đánh giá - GV treo bài vẽ của HS Gợi ý HS nhận xét và xếp loại về: +bài vẽ có phù hợp với phần giấy chưa + cơ bản đã giống mẫu chưa + cách vẽ mầu đã phù hợp chưa 3. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét giờ học chuẩn bị đất nặn - HS nêu + Vẽ phác khung hình cho vừa với phần giấy + Vẽ miệng ,thân, đáy + Vẽ chi tiết và vẽ mầu cho giống mẫu HS tự hoàn thành bài vẽ - HS xem bài - HS nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn Mẫu Bài vẽ Họ và tên :..Lớp : 4A Phiếu bài tập Chữa lại các lỗi sau cho đúng chính tả : Lỗi sai Chữa lại Lỗi sai Chữa lại bộ dia bộ nông quộn tròn .. .. .. trừng chị lặng khoảng hai yến xoàn xoạt . . 2.Gạch dưới lỗi sai và sửa lại cho đúng: Lỗi sai Chữa lại - đang nằm nó đi ra cửa như một mũi tên - cái mõm bè bè lúc nào cũng nhai cỏ tóp tép - kiếm được chuột chú ta vờn cho nó chết rồi mới ăn .. .. .. .. Hãy sửa lại các câu sau cho đúng và hay hơn: Vừa về đến nhà chú Bông đã quấn lấy chân em mừng rỡ đó là chú mèo bác tặng em hồi em tròn 8 tuổi. Ban ngày có thời gian , chú dành thì giờ dạo chơi , ôn luyện trèo cây và lăn ra ngủ. Hãy chọn một đoạn trong bài của em viết lại cho hay hơn: Kế hoạch bài dạy Môn: Tập đọc Thứ hai, ngày tháng 4 năm 201 Tiết: 65 Tuần: 33 Lớp : 4 vương quốc vắng nụ cười (tiếp) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài đọc đúng từ và câu có âm vần dễ lẫn Biết đọc đúng giọng của bài giọng nhanh nhẹn háo hức - Hiểu được các từ trong bài Hiểu nội dung bài.ý nghĩa câu chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt - Giáo dục các em biết sống lạc quan yêu đời, II.Đồ dùng : - Tranh minh hoạ trong bài, - Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc , III.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3’ I. Bài cũ: Giáo viên gọi học sinh lên bảng HTL bài : Ngắm trăng- Không đề Nêu nội dung của bài ? Giáo viên nhận xét, cho điểm 2 em đọc, trả lời câu hỏi nghe 2’ 10’ 12’ 10’ II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: GV nêu, ghi đầu bài lên bảng. 2, Luyện đọc: -GV gọi 1 HS đọc mẫu toàn bài -GV chia đoạn gọi 3 HS nối tiếp đọc bài Lần1: GV kết hợp sửa phát âm Lần2:GV kết hợp giải nghĩa Lần3: Hướng dẫn ngắt câu - Yc Hs luyện đọc theo nhóm 3 Gọi đại diện trình bày GV nhận xét Gv đọc bài 3.Tìm hiểu bài: GV gọi 1 em đọc lại bài Câụ bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? Vì sao những chuyện ấy lại buồn cười? Bí mật của tiếng cười là gì? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc buồn như thế nào ? 4.Hướng dẫn đọc diễn cảm bài - Gv gọi 1 hs đọc bài - Gọi 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài ,Nêu giọng đọc của bài ? - Yc Hs luyện đọc đoạn 1 của bài Nêu các từ cần nhấn giọng của bài ? Vì sao chúng ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ đó? -GV cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi đại diện thi đọc - HS đọc phân vai cả 2 phần của câu chuyện -GV và HS nhận xét bạn đọc bài Nghe , ghi vở 1 HS đọc mẫu toàn bài Nối tiếp đọc sửa phát âm giao lưu câu hỏi đọc chú giải Đọc ngắt câu. Đọc nhóm 3 Đại diện trình bày Nghe đọc thầm Đọc bài +ở xung quanh cậu,ở quan coi vườn ngự uyển; ở chính mình +Vì bất ngờ và trái ngược với tự nhiên +Nhìn thẳng vào sự thật ,phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ +Tiếng cười như có phép mầu nhiệm - 1 hs đọc bài Đọc nêu cách nhấn giọng - Hs nêu Đọc bài theo cặp Đại diện thi đọc HS đọc bài Nghe nx Tranh Bảng phụ Bảng phụ 4’ III.Củng cố dặn dò: Nêu nội dung của bài đọc? Con thấy được tiếng cười có ích ntn? GV Nx tiết học dặn về chuẩn bị bài sau. Nêu , ghi nội dung vào vở Nối tiếp trả lời nghe nx Kế hoạch bài dạy Môn: Chính tả Thứ ba, ngày tháng 4 năm 201 Tiết: 33 Tuần: 33 Lớp : 4 ngắm trăng- không đề I.Mục tiêu: - Nhớ viết đúng , trình bày đúng bài chính tả , - Làm bài tập chính tả củng cố ôn lại phân biệt tr/ch - HS có ý thức rèn chữ, yêu chữ đẹp II. Đồ dùng : - Bảng phụ ghi bài làm của HS III. Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3’ I. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng làm bài tập tìm các từ bắt đầu bằng ch/tr Nx chung bài viết tiết trước của HS lên bảng viết bài nghe 1’ 23’ 10’ II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: -GV nêu nội dung của bài, ghi bài 2, Hướng dẫn nghe viết: GV đọc bài -GV gọi HS đọc bài - Gọi Hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ - Yc cả lớp đọc thầm 2 bài thơ -GV yêu cầu HS nêu từ khó viết -Gv cho các em tự viết từ khó vào nháp -Gv nhận xét bài viết - Yêu cầu hs gấp SGK , đọc lại bài - Yêu cầu hs gấp SGK ,viết bài -GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết , cách cầm bút -GV đọc bài ,yêu cầu đổi vở, soát lỗi , tổng kết lỗi ra lề vở -GV thu vở chấm 4-6 bài -GV nhận xét bài viết 3, Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu -GV lưu ý các em yêu cầu , hướng dẫn của bài -gv cho các em suy nghĩ làm bài, 1 em làm bài tập bảng phụ. -GV và HS nhận xét bài - Nghe, ghi - HS đọc bài - Hs đọc thuộc lòng 2 bài - cả lớp đọc thầm 2 bài thơ Nối tiếp nêu viết nháp Nghe viết bài Soát lỗi Tổng kết lỗi Nộp vở Đọc yêu cầu Nghe Làm bài theo hình thức thi Nghe Bảng phụ 3 III, Củng cố, dặn dò: GV cho các em chơi trò chơi “Xì điện” tìm các từ chứa tiếng phân biệt ch/tr GV nx tiết học GV yêu cầu các em ghi nhớ các từ phân biệtu tránh viết sai Nêu Nghe Kế hoạch bài dạy Môn: ltvc Thứ ba, ngày tháng 4 năm 201 Tiết: 65 Tuần: 33 Lớp : 4 mở rộng vốn từ : lạc quan - yêu đời I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lạc quan yêu đời - Biết sử dụng thành ngữ gắn với chủ điểm - HS yêu quý sự phong phú của TV II. Đồ dùng: Bảng phụ Từ điển Tiếng Việt Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam III. Hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3’ I. Bài cũ: -Nêu nội dung của bài tập trước? Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân? GV Nhận xét - đánh giá 2 em lên bảng Nghe 1 7’ 8’ 7’ 7’ II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài, ghi bài 2.Phần Luyện tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung của hai nghĩa từ lạc quan? Thế nào là lạc quan? Y/c học sinh trao đổi nhóm 2 để làm bài yêu cầu các em nêu câu trả lời Thế nào là lạc quan? Đặt câu với từ lạc quan? Bài 2, Gọi HS đọc yêu cầu Muốn xếp từ đúng chúng ta chú ý gì? Cho h/s làm theo nhóm xếp từ theo nhóm thích hợp -Giáo viên yêu cầu các em trình bày bài - Giáo viên và học sinh nhận xét Muốn đặt câu đúng cần phải nắm được nghĩa của từ. Bài 3 - Gọi học sinh đọc y/c và nội dung - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm - Gọi 1 nhóm dán phiéu lên bảng , yêu cầu đại diện nhóm đọc các từ của mình , nhóm khác bổ sung - Nhận xét, két luận lời giải đúng -Giáo viên yêu cầu các em giải nghĩa một số từ ngữ trong bài tập và đặt câu Bài 4 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Giáo viên yêu cầu các em thảo luận theo nhóm làm bài tập Giáo viên goi đại diện trình bày Mở rộng: Đặt câu có sử dụng thành ngữ tục ngữ trên hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng câu đó. Nghe - 2 học sinh đọc đọc nội dung trả lời -Trao đổi với bạn cùng bàn Lạc quan: Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp. + Chú ấy sống rất lạc quan. + Lạc quan là liều thuốc bổ. -1 HS chữa bài, hs khác nhận xét - HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm theo. - trả lời Làm bài tập theo nhóm 2, 2 nhóm làm bài tập bảng phụ - Vui mừng: lạc thú, lạc quan - rớt lại, sau: lạc hậu, đề, điệu - HS đọc yêu cầu - suy nghĩ, lựa chọn từ để điền vào chỗ trống đ hợp nghĩa - Báo cáo kết quả đ Trình bày miệng Chữa bài, Nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu của bài 2 em thảo luận trả lời tìm nghĩa của câu thành ngữ tục ngữ đại diện trình bày bảng phụ, từ điển 5’ III, Củng cố, dặn dò: Gv nx tiết học Giáo viên yêu cầu các em về chuẩn bị nội dung bài sau: Nghe Kế hoạch bài dạy Môn: Kể chuyện Thứ tư, ngày tháng 4 năm 201 Tiết: 33 Tuần: 33 Lớp : 4 kể chuyện đã nghe , đã đọc I. Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật , ý nghĩa nói về nhân vật có lòng lạc quan yêu đời - Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng : Truyện đọc lớp 4 Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý kể chuyện), Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3’ I. Bài cũ: - GV gọi HS kể lại truyện : Khát vọng sống và trả lời câu hỏi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. GV nx HS kể Kể TLCH Nghe 1’ 12’ 15’ II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu của bài , ghi bài 2, Hướng dẫn kể chuyện: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài -Gv gọi HS đọc yêu cầu của đề. +Đề yêu cầu gì?(gv gạch chân) +Con hiểu ntn là những câu chuyện như thế nào nói về lòng lạc quan yêu đời? +Vậy những câu chuyện ntn thể hiện được yêu cầu của đề bài ? (gv ghi nhanh lên bảng) +Ta tìm các câu chuyện đó trong nguồn tư liệu nào? +Khi kể ta sẽ kể chuyện theo trình tự ntn?(đưa bảng phụ) -GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs yêu cầu các em nêu tên truyện các em mang đến lớp. GV lưu ý các em nói rõ đó là truyện có nội dung gì? Câu chuyện phán ánh khía cạnh nảo của đề bài ? Em học tập được gì ở qua câu chuyện? -GV đưa tiêu chí đánh giá, yêu cầu HS đọc -GV cho 1 em kể mẫu -Cho các em nhận xét theo tiêu chí đưa ra *Hướng dẫn các em kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GV cho các em kể chuyện theo nhóm 2 -GV lưu ý các em đặt câu hỏi và dự kiến câu hỏi với câu chuyện mình kể để có thể trả lời được câu hỏi bạn đưa ra. ... 17’ 20’ I.Hướng dẫn viết chữ đẹp bài 33 Gọi HS đọc bài viết -Bài có mấy đoạn ? - Nội dung đoạn viết là gì ? - Đoạn viết được trình bày theo kiểu chữ nào ? -Trong đoạn có những chữ nào được viết hoa , vì sao ? - Con chữ nào trong bài viết cao 2,5 ly ? - YC HS nêu cách trình bày bài viết - Cho HS viết bài GV theo dõi giúp đỡ HS viết bài - Thu bài của HS chấm và NX về :độ cao ,khoảng cách giữa các con chữ *Hướng dẫn chuẩn bị BS :TLV luyện tập miêu tả con vật II. Hướng dẫn học Toán - Buổi sáng học bài gi? ->GV ghi bảng - Bài tập nào chưa hoàn thành 1. Hoàn thành bài tập Bài 2 (sgk trang 169) -Goi 1 hs đọc đề bài. -Y/C hs dựa vào mẫu và kiến thức đã học làm bài vào vở -Gọi 1hs lên bảng -Gọi 1 hs nx -GV chốt bài giải đúng Chốt : Lưu ý học sinh rút gọn trước khi nhân . Bài 3b. -Gọi 1 hs đọc đề bài. - YC HS tự làm bài * Chốt : Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức 2 .Hướng dẫn CB:Ôn tập về đại lượng +Đọc trước bài tìm cách làm - 1 HS đọc HS trả lời HS trả lời HS trả lời - HS trả lời HS trả lời HS nêu HS viết bài -Nghe GV NX - Bài 2 -1hs đọc đề -HS làm bài -2 hs lên bảng -1 hs nx Hs nêu -1hs đọc đề -HS làm bài -2 hs lên bảng -1 hs nx Bảng nhóm 3’ III/ Củng cố: -Nêu lại nội dung tiết học. -Nhận xét tiết học +HS TL Kế HOạCH Bài DạY Môn: hdh Tiết: Tuần: 33 Lớp : 4 Thứ năm, ngày tháng 4 năm 201 Bài: Tập làm văn & toán I/ Mục tiêu: +Giúp HS hoàn thành bài luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật +Củng cố, ôn tập về các phép tính với phân số + Giáo dục học sinh tính tự giác. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, VBTT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: tg hoạt động của thầy hoạt động của trò Ghi chú 17’ 20’ I. Hướng dẫn học Tập làm văn - Sáng nay học các tiết gì ? - > GV ghi bảng 1.Hoàn thành bài - Y/C hs viết lại đoạn văn miêu tả hình dáng và hoạt động của con vật em vừa tả trong tiết học buổi sáng - HS viết tiếp vào vở - Gọi 3 HS đọc bài viết -Gọi hs nx GV nx sữa lỗi dùng từ đặt câu Chốt:Khi viết đoạn văn miêu tả con vật cần chú ý điều gì ? *-CBBS : Điền vào giấy tờ in sẵn II. Hướng dẫn học Toán - Buổi sáng học bài gi? ->GV ghi bảng - Bài tập nào chưa hoàn thành 1. Hoàn thành bài tập Bài 3(sgk trang 171) -Goi 1 hs đọc đề bài. -Y/C hs dựa vào mẫu và kiến thức đã học làm bài vào vở -Gọi hs lên bảng -Gọi hs nx -GV chốt bài giải đúng Chốt : + Cách đổi đơn vị đo khối lượng . +Cách so sánh các số. CBBS: Ôn tập về đại lượng - Về xem trước bài -Đọc trước bài tìm cách giải -1 hs trả lời -HS nghe - HS viết tiếp bài - 3 hs đọc bài viết -hs nx -HS trả lời - HS nghe - HS nêu - Bài 3 -HS theo dõi -1 hs đọc đề bài -HS làm bài vào vở -2hs lên bảng -HS nx chữa -hs nêu Bảng phụ Bảng nhóm 3’ III/ Củng cố: -Nêu lại nội dung tiết học. -Nhận xét tiết học +HS TL Kế HOạCH Bài DạY Môn: hdh Tiết: Tuần: 33 Lớp : 4 Thứ sáu, ngày tháng 4 năm 201 Bài: luyện từ và câu & toán I/ Mục tiêu: +Giúp học sinh luyện tập về trạng ngữ chỉ mục đích +Củng cố , ôn tập về đại lượng + Giáo dục học sinh tính tự giác. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng nhóm, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg hoạt động của thầy hoạt động của trò Ghi chú 10’ 25’ I.Hướng dẫn học:Luyện từ và câu Sáng học bài gì ? -Ghi tên bài 1.Hoàn thành bài 2.Bài thêm Gạch dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong các câu sau: - Để bố mẹ vui lòng, em cố gắng học tập tốt. - Vì danh hiệu thi đua của lớp, chúng em cần thực hiện tốt nề nếp thi đua. - Để chữ viết ngày càng đẹp, chúng em say mê luyện chữ. -Gọi 1 hs đọc đề bài - Bài y/c làm gì ? -Y/c hs làm bài vào vở -1hs làm vào bảng nhóm -Gọi hs nx bài làm ở bảng -GV nx chốt bài làm đúng *-CBBS :Tập đọc: tiếng cười là liều thuốc bổ II. Hướng dẫn học Toán - Buổi sáng học bài gi? ->GV ghi bảng - Bài tập nào chưa hoàn thành 1. Hoàn thành bài tập * Bài 3 (SGK trang 172) -Gọi 1hs đọc đề -y/c hs làm bài vào vở -Goi 2 hs lên bảng -Gọi hs nx -GV nx Đ/S Chốt : MQH giữa giờ – phút- giây Bài 5 SGK trang 172) -Gọi 1hs đọc đề -y/c hs làm bài vào vở -Goi 1 hs lên bảng -Gọi hs nx -GV nx Đ/S Chốt : MQH giữa giờ – phút- giây Muốn biết khoảng thời gian nào là dài nhất ta phải đổi ra cùng một đơn vị đo CBBS: Ôn tập về đại lượng - Về xem trước bài -1 hs trả lời -1 hs đọc đề -HS làm bài -1 HS làm -HS nx -Nghe -HS trả lời -1 hs đọc đề -HS làm bài vào vở -1 hs lên bảng -hs nx - HS trả lời -1 hs đọc đề -HS làm bài vào vở -2 hs lên bảng -hs nx -HS nêu -Nghe Bảng phụ Bảng nhóm 5’ III/ Củng cố: -Nêu lại nội dung tiết học. -Nhận xét tiết học +HS TL Kế HOạCH Bài DạY Môn: hđtt Tiết: Tuần: 33 Lớp : 4 Thứ sáu, ngày tháng năm 201 Bài: sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: -Giúp HS nắm được những ưu điểm, khuyết điểm của mình trong tuần. -Có ý thức phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt tồn tại trong tuần. -Thông báo công tác tuần sau. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG hoạt động của thầy hoạt động của trò Ghi chú 2’ I. ođtc -Cho HS hát một bài -HS cả lớp hát 10’ II. các hoạt động 1.Nhận xét các mặt thi đua -GV cho HS nhận xét tình hình của lớp. *GV nhận xét chung: -Ưu điểm: +Ngoan, xếp hàng nhanh +Tập thẻ dục đều hơn. -Nhược điểm: + Tập thể dục còn nói chuyện riêng -Tổ trưởng nhận xét tình hình về tổ mình theo các mặt (nề nếp, vệ sinh, học tập) -Lớp trưởng nhận xet lại. 6’ 15’ 2. Công tác tuần tới: -Tiếp tục phát huy những mặt tốt, khắc phục những nhược điểm. -Mỗi HS có ý thức hơn nữa trong học tập -Tích cực ưởng ứng phong trào thi đua mừng ngày 30/4; 1/5 ;19/5 3. Sinh hoạt tập thể. -HS nghe -HS hát những bài hát mừng ngày30/4; 1/5 ;19/5 2’ III. tổng kết -Nhận xét tiết sinh hoạt -HS nêu Kế hoạch bài dạy Môn: Kỹ thuật Thứ năm, ngày tháng 4 năm 201 Tiết: 5 Tuần: 33 Lớp : 4 lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 1) I Mục têu:Giúp HS : -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết mô hình. -HS hứng thú học tập II Đồ dùng : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật IIICác hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1’ 1 Bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thực hành của HS. Nghe 1’ 7’ 20’ 2 Bài mới: a, Giới thiệu bài: -GV nêu nội dung của bài, GV kết hợp ghi đầu bài lên bảng. b, Hướng hoạt động * Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. *Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết. GV nhắc nhở HS các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. - HS lắng nghe GV giới thiệu và ghi bảng tên bài - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. - HS thực hành. bộ lắp ghép mẫu 2’ 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Mang đầy đủ đồ dùng cho tiết sau Kế hoạch bài dạy Môn: Kỹ thuật Thứ năm, ngày tháng 5 năm 201 Tiết: 6 Tuần: 34 Lớp :4 lắp ghép mô hình tự chọn I Mục têu:Giúp HS : -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết mô hình. -HS hứng thú học tập II Đồ dùng : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật IIICác hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1’ 1 Bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thực hành của HS. Nghe 1’ 5’ 20’ 5’ 2 Bài mới: a, Giới thiệu bài: -GV nêu nội dung của bài, GV kết hợp ghi đầu bài lên bảng. b, Hướng hoạt động * Hoạt động 1 Chọn và kiểm tra các chi tiết. GV nhắc nhở HS các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. *Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a/ Lắp từng bộ phận. b/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - HS lắng nghe GV giới thiệu và ghi bảng tên bài - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm thực hành( nếu HS đã hoàn thành) - Dựa vào tiêu chuẩn, HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. bộ lắp ghép mẫu 2’ 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Mang đầy đủ đồ dùng cho tiết sau Kế hoạch bài dạy Môn: Kỹ thuật Thứ năm, ngày tháng 5 năm 201 Tiết: 6 Tuần: 35 Lớp :4 lắp ghép mô hình tự chọn I Mục têu:Giúp HS : -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết mô hình. -HS hứng thú học tập II Đồ dùng : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật IIICác hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1’ 1 Bài cũ GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thực hành của HS. Nghe 1’ 5’ 20’ 5’ 2 Bài mới: a, Giới thiệu bài: -GV nêu nội dung của bài, GV kết hợp ghi đầu bài lên bảng. b, Hướng hoạt động * Hoạt động 1 Chọn và kiểm tra các chi tiết. GV nhắc nhở HS các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. *Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a/ Lắp từng bộ phận. b/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - HS lắng nghe GV giới thiệu và ghi bảng tên bài - HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm thực hành( nếu HS đã hoàn thành) - Dựa vào tiêu chuẩn, HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. bộ lắp ghép mẫu 2’ 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Mang đầy đủ đồ dùng cho tiết sau
Tài liệu đính kèm: