ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 2)
I- Mục tiêu :
HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng:
1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II - Đồ dùng dạy học .
- Các công trình công cộng của địa phương.
III Hoạt động dạy học .
TUẦN 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Môn: Chào cờ Tên bài: Nói chuyện dưới cờ I. Mục tiêu: - Củng cố việc chấp hành nội quy nề nếp học tập, các hoạt động trong tuần. - Rèn kĩ năng tập hợp đội hình theo liên đội và hát Quốc ca, Đội ca, hô khẩu hiệu Đội của HS. - Hình thành nhân cách yêu Đất nước, yêu quê hương, yêu Tổ Quốc. II. Các hoạt động: GV HS *Hoạt động 1:Ổn định đội hình đội ngũ GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp đội hình hàng dọc. *Hoạt động 2: Chào cờ: Liên đội trưởng điều khiển. *Hoạt động 3: 1.TPT nhận xét đánh giá hoạt động nề nếp... tuần qua và phổ biến kế hoạch tuần này: - Tiếp tục triển khai múa hát sân trường - Sinh hoạt Đội- Sao nhi Đồng đều đặn - Đóng góp quỹ tình thương để Giúp đỡ các bạn HS nghèo. 2.HT nói chuyện dưới cờ: dặn dò một số việc cần làm trong tuần: - Tiếp tục triển khai các trò chơi dân gian - Xây dựng lớp học thân thiện, xanh hóa lớp học. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ *Hoạt động 4: GV nhắc lại một số công việc đã tiếp thu dưới cờ, dặn dò công việc của lớp trong tuần: vệ sinh lớp học, xếp hàng ra vào lớp, truy bài đầu giờ... -HS tập hợp theo sự điều khiển của lớp trưởng. -HS thực hiện hát Quốc ca, Đội ca, hô khẩu hiệu. -HS lắng nghe để thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe. * Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I- Mục tiêu : - Biết đọc một đoạn trong bµi víi giäng phân biệt lời cỏc nhõn vật (nhà vua ,cậu bộ). - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(Trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp, Thương lượng, Lắng nghe tích cực, Đặt mục tiêu III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực: - Trình bày ý kiến cá nhân. Trình bày 1 phút. - Thảo luận nhóm. IV/ Phương tiện dạy học:: - GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - HS : SGK. V/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới : a. Phám phá: giới thiệu bài b. Kết nối: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức.. trọng thưởng + HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình được..nguy cơ tàn lụi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Những chuyện ấy buồn cười vì vua + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta. - Ghi ý chíh của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cười - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Thực hành - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 4. Vận dụng - Gọi HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sôngs không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống xé vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe. * Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I/ Mục tiêu: - Thực hiện được nhân chia phân số. - Tỡm một thành phần chưa biết trong phép nhân, chia phân số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a ) - HS khá giỏi làm bài 3 và bài còn lại của bài 4. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lờn bảng, y/c cỏc em làm bài tập của tiết 160 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 3. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài - GV cú thể y/c HS nờu cỏch thực hiện phộp nhõn, phộp chia phõn số Bài 2: - Y/c HS làm bài - GV chữa bài, y/c HS giải thớch cỏch tỡm x của mỡnh - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: ( Dành cho HS khỏ giỏi ) - GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS rút gọn, sau đó y/c HS làm bài - GV chữa bài Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm phần a - Hướng dẫn HS làm phần b + GV hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiờu ụ vuụng em cú thể làm thế nào? Cạnh tờ giấy gấp cạnh ụ vuụng số lần là (lần) Từ đó ô vuông cắt được là 5 x 5 = 25 (ụ vuụng ) - GV gọi HS làm tiếp phần c - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố dặn dũ: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm lại các nội dung để kiểm tra bài sau - HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó theo dừi bài của bạn - HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT ; ; - HS đọc - HS đọc thành tiếng - HS làm phần a vào VBT + HS nối tiếp nhau nờu cỏch làm của mỡnh trước lớp - HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chiều rộng của tờ giấy HCN là * Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 2) I- Mục tiêu : HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng: 1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng 2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II - Đồ dùng dạy học . - Các công trình công cộng của địa phương. III Hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải bảo vệ môi trường? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. 2 .Bài mới: - Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng 3. Tìm hiểu bài: * HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương -Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa các công trình công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại *HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương -HS trình bày, trao đổi , nhận xét - GV chốt lại 4 .Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -HS trả lời -HS nhận xét + HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Nhà văn hoá ,nghĩa trang liệt sĩ...là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Các nhóm thảo luận +Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung -Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. * Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Luyện Toán Luyện tập: Phân số I/ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành của các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên Giải các bài toán có liên quan đến các phép tính về phân số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú * HĐ1: - Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Tính ; ; Bài 2: Tìm x Bài 3: Cả hai tấm vải xanh và trắng dài 45m. Biết rằng độ dài tám vải xanh bằng độ dài tấm vải trắng. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét? Bài 4: Tính nhanh HĐ3: Nhận xét - Dặn dò - Làm VBT - Bảng con - Làm vở x = x = x = Tổng số phần bằng nhau 6 + 9 = 15 (phần) Giá trị của một phần 45 : 13 = 3 (m) Vải xanh: 3 x 6 = 18 m Vải trắng: 45 – 18 = 27 m Tiếng Việt ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ I/ Yêu cầu: Giúp HS rèn đọc tốt các bài đã học Rèn viết thêm chính tả cho các em II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú HĐ1: - Y/c đọc lại bài + Vương quốc vắng nụ cười - Hỏi: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? + Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi? ... - HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung (nếu có). -Quan sát, lắng nghe. +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. +Từ thực vật. -Lắng nghe. * Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I/ Mục tiêu: - Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian. - Thực hiện đượcphép tính với số đo thời gian. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khỏ giỏi làm bài 3, bài 5. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Bài toán này là để HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé - Y/c HS tự làm bài Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phỳt x 5 = 300phỳt Đối với phép chia 420 : 60 = 7 Vậy 420giõy = 7phỳt - Y/c HS tự làm cỏc phần cũn lại Bài 3: ( Dành cho HS khỏ giỏi ) - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh - GV chữa bài trờn bảng lớp Bài 4: - Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà - Hỏi: Hà ăn sang trong bao nhiêu phút? + Buổi sang Hà ở trường trong bao lõu? - GV nhận xột cõu trả lời của HS Bài 5: ( Dành cho HS khỏ giỏi ) - GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh 3. Củng cố dặn dũ: - GV tổng kết giờ học, dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 thỏng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 60 giõy 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - HS làm bài a) 3phỳt 25giõy = 180giõy + 25giõy = 205giõy thế kỉ = 100 x = 5 năm - HS làm bài trờn bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS đọc Thời gian Hà ăn sáng là 7giờ - 6giờ 30phỳt = 30phỳt thời gian Hà đến trường buổi sang 11giờ 30phỳt – 7giờ30phỳt = 4giờ Đáp số 4 giờ - HS làm bài * Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- Mục tiêu : Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó nhận được tiền gửi (BT2). -GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục: -Thu thập, xử lí thông tin -Đảm nhận trách nhiệm công dân III/ các phương pháp/ kĩ thuật dạy dọc tích cực: - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin - Trình bày 1 phút IV/ Phương tiện dạy học:: - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS. V/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khám phá: Giới thiệu bài - Hỏi: + ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? + Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng. Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền. + Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viễcảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra. 2. Kết nối: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền: - Quan sát, lắng nghe. - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? + Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em. - Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó. - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Căn cước: chứng minh thư nhân dân Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau: . Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm. . Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em). . Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số. . Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. . Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. . Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền. . Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau . Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên. . Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết. - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau: . Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. . Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không. . Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét. 3. Vận dụng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. * Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn đựơc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắc chắn ,sử dụng được. - Với HS khéo tay:Lắp ghép được ít nhất một mô hỡnh tự chọn, Mụ hỡnh lắp chắc chắn, sử dụng được. II. Đồ dùng dạy - học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. đồ dùng + chuẩn bị bài GV nhận xét. 2. Bài mới: a. GTB - GĐB: b. Nội dung Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho hs tự chọn mô hình lắp ghép. - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. Gợi ý một số mô hình lắp ghép: Mẫu 1: Lắp cầu vượt. Tên gọi Số lượng Tấm lớn 1 ..... .... Mẫu 2: Lắp ô tô kéo Tên gọi Số lượng Tấm nhỏ 1 ..... .... Mẫu 2: Lắp cáp treo Tên gọi Số lượng Tấm nhỏ 1 ..... .... HS có thể tự chọn mô hình theo ý muốn và chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình mình chọn. 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà xem lại bài * Phần bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THKTKN ( Luyện Tiếng việt ) Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: Giúp HS cùng cố về luyện tập quan sát con vật – Nêu đựoc các đặt điểm ngoại hình vá các hoạt động của con vật mà em thường thấy II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú - HS xem lại bài học - HS nêu lại đặt điểm ngoại hình của con ngan (Độ lớn - bộ lông - đối mắt - đầu bụng – chân ) - HS nêu những hoạt động thường xuyên của con mèo, con chó em thường thấy? - Viết một đoạn văn miêu tả các chi tiết ngoại hình và những hoạt động của nó - GV gọi HS đọc đoạn văn - GV nhận xét * Dặn HS về nhà đọc thêm nhiều bào văn miêu tả con vật - HS mở SGK trang 119 - HS nêu từ ngữ miêu tả các đặc điểm của con ngan - HS tiếp nối trả lời + Còn mèo: Hoạt động khi sưởi nắng, Hoạt động khi bắt chuột + Con chó: Hoạt động khi có người lạ vào - HS viết đoạn văn - HS đọc SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 33 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Tiếp tục thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 30-4 và 1-5 - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu * Phần bổ sung: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: