I. MUC TIÊU: Giỳp HS :
- Nhận thức được công việc giữ vệ sinh môi trường và tích cực tham gia các hoạt động dọn dẹp vệ sinh sân trường, lớp học, đường làng .
- Giáo dục học sinh thêm yêu lao động .
II. CHUẨN BỊ:
HS : Chổi, rành, hốt rác .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1. Giới thiệu nội dung hoạt động(3):
- GV tập hợp lớp và thông báo nội dung tiết hoạt động:
+ Dọn vệ sinh sân trường, lớp học .
+ Chăm sóc bồn hoa .
2. Tiến trình công việc:
HĐ1: Tổng vệ sinh sân trường(25) .
- GV chia nhóm: Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và bắt đầu công việc làm vệ sinh .
+ GV bao quát, HD HS dọn dẹp sân trường, vườn trường sạch sẽ .
HĐ2: Đánh giá hoạt động (7).
- Y/C HS phát biểu cảm tưởng .
- GV nhận xét giờ học .
- VN: Thực hiện dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm .
Tuần 33 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Đạo đức Tham gia lao động ở địa phương I. Muc tiêu: Giỳp HS : - Nhận thức được công việc giữ vệ sinh môi trường và tích cực tham gia các hoạt động dọn dẹp vệ sinh sân trường, lớp học, đường làng . - Giáo dục học sinh thêm yêu lao động . II. Chuẩn bị: HS : Chổi, rành, hốt rác . III. Các hoạt động Dạy học : : 1. Giới thiệu nội dung hoạt động(3’): - GV tập hợp lớp và thông báo nội dung tiết hoạt động: + Dọn vệ sinh sân trường, lớp học . + Chăm sóc bồn hoa . 2. Tiến trình công việc: HĐ1: Tổng vệ sinh sân trường(25’) . - GV chia nhóm: Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và bắt đầu công việc làm vệ sinh . + GV bao quát, HD HS dọn dẹp sân trường, vườn trường sạch sẽ . HĐ2: Đánh giá hoạt động (7’). - Y/C HS phát biểu cảm tưởng . - GV nhận xét giờ học . - VN: Thực hiện dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm . Toán: ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - HS khá, giỏi: làm thêm BT3, 4(c) II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ(4’): - Chữa bài tập 5: Củng cố về phép tính với phân số . B.Bài mới: * GTB(1’): HĐ1: HDHS luyện tập(18’): - GV Cho HS nêu Y/C bài tập - HDHS nắm Y/C các BT - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS HĐ2: Chấm bài, HDHS chữa bài(15’): Bài1: Tính: Củng cố về cách thực hiện phép nhân và chia phân số. - HD để HS có thể vận dụng từ phép nhân, T/C của phép nhân tính nhanh KQ các phép tính chia. + GV nhận xét. Bài2: Tìm x: Luyện kĩ năng nhân, chia các dạng phân số thông qua tìm thành phần chưa biết của x. + Y/C HS biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính để tìm x. *Bài3: Tính: Giúp HS ôn lại cách rút gọn các phân số. (Cùng chia nhẩm các thừa số giống nhau của tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang ). + Y/C HS chữa bài, GV nhận xét. Bài4: Củng có về giải bài toán có liên quan đến các phép tính với phân số. HS khá, giỏi: BT3, 4(c) ( Đã giải ở trên) C. Củng cố - dặn dò(2’) : - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 1 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - Cho HS nêu Y/C bài tập - HS chú ý để nắm Y/C BT - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 3HS lên bảng làm: a) ; ; b) ; ; ; c) ; ; ; - 3 HS lên bảng làm: a) b) c) - 2 HS lên bảng làm: a) ; b) c) = = d) - 1HS lên bảng làm: a) Chu vi tờ giấy là: (m) Diện tích tờ giấy là: (m2) *b)Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là: (lần) Bạn An cắt được số ô vuông là: 25 (ô vuông) *c) Chiều rộng của tờ giấy hình chữ hật là: (m) Đáp số: a) m và m2 b) 25 ô vuông c) m - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. Tập đọc: vương quốc vắng nụ cười (tiếp) I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu nội dung: Tiếng cười như 1 phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(Trả lời được câu hỏi trong SGK). II.Các hoạt động Dạy học : HĐ của thầy A. KTBC(4’): - Y/C HS đọc và nêu nội dung bài “ Ngắm trăng. Không đề”. B. Dạy bài mới: - GTB(1’): HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc(10’). - Chia bài làm 3 đoạn : Đ1 : Từ đầu ...... trọng thưởng Đ2 : Tiếp .......giải rút ạ. Đ3 : Phần còn lại. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài giọng vui. HD2 : HD tìm hiểu bài(12’) . + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì ? - Y/C HS đọc đoạn cuối truyện + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? * Nêu ND chính của đoạn truyện? - GV bổ sung, ghi bảng HĐ3: HD HS luyện đọc diễn cảm(10’). - Y/C HS đọc truyện theo cách phân vai. + HD HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật . - GV nhận xét, ghi điểm. C.Củng cố, dặn dò()2’: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 3HS đọc nối tiếp đoạn. + Lượt1: HS đọc phát âm đúng: lom khom, dãi rút, dễ cây, tàn lụi... + Lượt2: HS luyện đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó . - HS luyện đọc bài luân phiên nhau trong nhóm. + 1-2 HS đọc cả bài . - HS lắng nghe - HS đọc thầm lại toàn bài. + ở xung quanh cậu, ở nhà vua, ở quan coi vườn ngự uyển, ở chính mình... + Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên trong buổi thiết triều nghiêm trang + Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ... - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - 3HS đọc và nêu được: Đọc bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng... - HD luyện đọc “ Tiếng cười ...tàn lụi”. Và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. + HS khác nhận xét . - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. - HS học bài ở nhà. Buổi chiều: Khoa học: quan hệ thức ăn trong tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS : Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. GDKNS: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp về sự trao đổi chất ở thưc vật. - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. Chuẩn bị: GV : Giấy A 0 , bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm . III.Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ(3’): + Quá trình trao đổi chất là gì ? Cho VD . - GV nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới - GTB(1’): HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên(15’) . - Y/C HS quan sát hình trong SGK - Y/C HS kể tên được những gì trong hình vẽ ? - Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ . + Thức ăn của cây ngô là gì ? + Từ những thức ăn đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật(15’). - Thức ăn của châu chấu là gì ? + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ? + Thức ăn của ếch là gì ? + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ? + Y/C HS vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ . + GV nhận xét . C.Củng cố – dặn dò(2’): - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2HS trả lời . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát hình vẽ SGK + Cây ngô, con châu chấu, con ếch . + Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên . + Nước, chất khoáng, khí các-bô-níc, thức ăn + HS tự nêu, HS khác nhận xét . - HS nêu được : Lá ngô . + Cây ngô là thức ăn của châu chấu . + Châu chấu . + Châu chấu là thức ăn của ếch . - HS chia nhóm để thảo luận về vẽ sơ đồ về quan hệ thức ăn trong tự nhiên . HSX: Làm việc với các bạn trong nhóm. + HS nhắc lại ND bài học. + Ôn bài, chuẩn bị bài sau . Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu: Giúp HS : - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đối về ý nghĩa câu chuyện. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy A.KTBC(4’): - Kể và nói ý nghĩa câu chuyện “Khát vọng sống” - GV nhận xét, ghi điểm. B.Dạy bài mới: 1. GTB(1’): 2. HD HS kể chuyện(30’) . a) HD HS hiểu Y/C bài tập . - Y/C HS gạch dưới những từ trọng tâm của đề bài : Được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời . - Y/C HS giới thiệu truyện kể của mình. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Y/C HS kết chuyện theo lối mở rộng . - Y/C HS luyện kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa chuyện . + Y/C HS thi kể chuyện . - Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong, cùng bạn khác đối thoại: VD : + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? + Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ? ... - GV nhận xét HS kể chuyện . C. Củng cố, dặn dò(2’): - Nhận xét chung giờ học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2HS kể . + HS khác nghe, nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1HS đọc đề bài . + HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2. + HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể . - HS nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện . - HS trong nhóm cặp luân phiên nhau luyện kể, góp ý lẫn nhau. + Từng HS kể và trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu chuyện . + Lớp bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất . - HS nhắc lại nội dung bài học . - Ôn bài, chuẩn bị bài sau . Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Toán: ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. - HS khá, giỏi: làm thêm BT1(b,d); 2(a,c,d); 4 II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ(4’): - Chữa bài tập 4b: Củng cố về bài toán có phân số. B.Bài mới: * GTB(1’): HĐ1: HDHS luyện tập(18’): - GV Cho HS nêu Y/C bài tập - HDHS nắm Y/C các BT - Cho HS làm bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS HĐ2: Chấm bài, HDHS chữa bài(15’): Bài1: Tính bằng hai cách: + Y/C HS nhắc lại tính chất của phân số. + GV nhận xét . Bài2: Tính: Y/C HS tính giá trị biểu thức bằng nhiều cách, tính nhanh. + Y/C HS nêu rõ cách tính. Bài3: Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến các phân số. *Bài4: Y/C HS tìm tử số hoặc mẫu số thích hợp cho phép tính. + GV nhận xét. HS khá, giỏi: BT1(b,d); 2(a,c,d); 4 ( Đã giải ở trên) C. Củng cố - dặn dò(2’) : - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò 1 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nêu Y/C bài tập - HS chú ý để nắm Y/C BT - HS làm bài vào vở - HS chữa bài, lớp nhận xét. - 2HS lên bảng làm: a) C1: C2: = *b)C1: C2: c) C1: C2: = *d) C1: C2: - 2 HS lên bảng tính: *a) ; b) *c) *d) - 1 HS lên bảng giải: Số vải đã may quần áo : 20 = 16 (m) Số vải còn lại : 20 - 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: 4 : = 6 (cái) Đáp số: 6 cái. - 1 HS lên bảng chữa. Xét Từ đó : Vậy khoanh vào D. 20 + HS chữa bài, H ... nh vẽ vào vở theo các bước GV đã HD - HS chọn 1 số bài vẽ và nêu nhận xét như tiêu chí GV đã đưa ra - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau. Địa lí ôn tập địa lí I .Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đáo và quần đảo chính - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta. - Hệ thống tên 1 số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền trung, Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II. Chuẩn bị: Bản đồ Địa Lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy học : HĐ của thầy A. Bài cũ: - Việc đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở vùng biển nước ta như thế nào ? B.Bài mới *GTB : HĐ1: Hệ thống một số kiến thức về các địa danh đã học . - Phát phiếu học tập (in sẵn bản đồ trống VN). + Y/C HS điền các địa danh vào lược đồ khung của mình . + Y/C HS chỉ vị trí các địa danh đó trên bản đồ địa lí VN treo tường . - Phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh. + Nêu các đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đó ? * GV nhấn mạnh lại ND kiến thức ôn tập. HĐ2. Củng cố - dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò - 2HS nêu . + HS khác nhận xét. - Theo dõi. - HS đọc thông tin trong SGK và làm bài cá nhân : + Điền được các địa danh đã được học từ đầu năm : Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Cần Thơ, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh. + Nhiều học sinh nối tiếp nhau chỉ các địa danh đó trên bản đồ. - HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát . + HS nối tiếp lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính VN treo tường. + HS trao đổi KQ và trình bày trước lớp - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . - HS lắng nghe - Ôn bài, chuẩn bị bài sau . Tiết 5 Kĩ thuật lắp xe đẩy hàng (T2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II.Chuẩn bị: HS : Bộ mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động trên lớp : A/ KTBC: (4’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS . B/Dạy bài mới: (35’) * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: HS thực hành lắp xe đẩy hàng. a) HS chọn chi tiết . - Y/C HS chọn đúng và đủ các chi tiết SGK - GV kiểm tra, giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng . b) Lắp từng bộ phận Lưu ý: + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn. + Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc . - Y/C HS thực hành lắp các bộ phận xe đẩy hàng . + GV kiểm tra HS làm việc . c) Lắp ráp xe đẩy hàng (H1 - SGK) - Y/C HS quan sát H1 và ND quy trình để lắp ráp xe . - GV nhắc nhở HS lưu ý đến các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau . + Theo dõi, uốn nắm cho những HS còn lúng túng . HĐ2: Đánh giá kết quả học tập . - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - GV đưa ra tiêu chí để HS đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . C. GV HD HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . (1’) - HS kiểm tra chéo và báo cáo . + 2HS nêu. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS chia nhóm để hoạt động : + HS chọn và xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - 1HS đọc phần ghi nhớ. + HS thực hành lắp : Lắp đúng vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ . (Phân công mỗi thành viên trong nhóm lắp một bộ phận khác nhau). - HS quan sát H1 - SGK, nhớ lại quy trình lắp xe đẩy hàng và thực hiện lắp ráp . + HS hoàn thành sản phẩm . - HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên trước mặt bàn . + HS khác nhận xét sản phẩm của nhóm bạn về: Lắp xe đúng kĩ thuật, chắc chắn, không xộc xệch, xe chuyển động được . + HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp . * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. buổi Chiều : Tiết 5+6 Luyện Tiếng Việt I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện kĩ năng đọc diễn cảm và hiểu một văn bản văn xuôi . - Luyện chữ viết theo mẫu chữ mới và làm bài tập chính tả . II. Các hoạt động trên lớp : A/KTBC: + Y/C 2 HS đọc bài “Con chuồn chuồn nước”. Nêu nội dung bài TĐ này . B/Dạy bài mới: * GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. HĐ1: Luyện đọc bài tập đọc : Vương quốc vắng nụ cười . - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn cuả bài và nhắc lại cách đọc đoạn, bài : Giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, thất vọng, ỉu xìu, thở dài sườn sượt + Luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp : HS trong nhóm luân phiên nhau đọc và nhận xét, góp ý lẫn nhau. - Tổ chức cho nhiều đối tượng khác nhau đọc trước lớp để GV góp ý, sửa cách đọc (nếu cần). + Lớp theo dõi, nhận xét. - Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Tập đọc này . 2. Luyện viết: Bài1: Nghe - viết “Vương quốc vắng nụ cười ”. - GV nêu y/c bài viết : + Nghe để viết đoạn văn bản, chú ý những từ dễ viết sai chính tả: Kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, lạo xạo, nhộn nhịp, + HS gấp sách và viết bài vào vở . + Nắn nét chữ theo kiểu chữ mới - GV đọc bài viết, HS viết bài vào vở chậm để nắn nét chữ . + HS viết xong ,đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau . Bài2: Phân biệt dấu s / x . Vườn cây trở lá thì thào Em nghe đất thở ngọt ngào phù sa Tháng ba nao nức tháng ba Ông sấm ông chớp đi xa đã về . HĐ2: Luyện tập về bài văn miêu tả con vật. Đề bài: Viết các đoạn văn có câu mở đầu sau: a) Chú Miu con của tôi quả là đẹp. b) Con lợn nhà tôi quả là háu ăn. Vừa thấy mẹ tôi khệ nệ mang thức ăn đến, nó càng kêu “ột ! ột ! ột !” to hơn . * HS làm bài và đọc bài làm của mình . C/ Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Tiết 7 Luyện Toán I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập về bốn phép tính với số tự nhiên . - Ôn tập về biểu đồ . II.Các hoạt động trên lớp A. KTBC: - Y/C HS thực hiện: Tính : 5 6752 + 9 704 18 088 : 34 36 458 x 19 B. Nội dung bài ôn luyện: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài1: Đặt tính rồi tính: 182 967 + 96 815 505 x 302 457 390 - 94 863 81 740 : 268 * GV : Theo sát, HD HS yếu luyện tính . Bài2: Tìm x : a) x + 354 = 3 060 b) x - 342 = 5 938 c) x x 47 = 1 504 d) x : 94 = 52 * HD: + Xác định tên gọi của từng thành phần x trong từng phép tính . + Nêu được cách tính từng thành phần . Bài3: Tính bằng cách thuận tiện nhất : a) 25 x 69 x 4 b) 38 x 85 + 38 x 15 * HD : Cần vận dụng những tính chất nào để tính nhanh ? Bài4: Biểu đồ dưới đây cho biết số cây mỗi lớp 4 đã trồng trong vườn trường. Quan sát biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi sau : (Cây) 70 60 . 50 .... 40 . 30 . 20 . 10 . 0 4A 4B 4C 4D (Lớp) a) Tổng số cây do các lớp 4 đã trồng trong vườn trường là bao nhiêu ? b) Trung bình mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây ? *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . Về nhà: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 18 - x = 6 18 + x = 24 x : y = ? Kết quả của phép chia là : A. 2 . B. 6 C. 12 D. 30. HĐ2. Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét Tiết 5 luyện khoa học I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được thức ăn phù hợp với từng loài động vật . - Làm được các bài tập có liên quan . II. Các hoạt động trên lớp : A/KTBC: - Động vật cần gì để sống ? Cho ví dụ minh hoạ . B/Nội dung bài ôn luyện: * GTB: GV nêu mục tiêu bài học . * Cách tiến hành : GV ghi các bài tập lên bảng, y/c HS làm bài . 1. Nối tên các con vật với thức ăn mà chúng sử dụng . Tên con vật Thức ăn Tên con vật Bò Sóc Hổ Thực vật (cỏ, lá cây, quả,...) Trăn Hươu cao cổ Động vật khác Cá mập Chim gõ kiến Cả thực vật và động vật(ăn tạp) Hươu sao Gà Bài2: Điền 3 đến 5 tên con vật vào chỗ .... trong bảng sau cho phù hợp. Nhóm động vật ăn động vật khác Nhóm động vật ăn thực vật Nhóm động vật ăn tạp ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ ........................................ * HS đọc thông tin trong SGK và những kiến thức đã học để làm bài . + HS chữa bài, HS khác nhận xét . C/Củng cố –dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. Tiết 6+7 luyện toán I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố, hệ thống lại một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về các bài toán với bốn phép tính . - Làm các bài tập có liên quan . II.Các hoạt động trên lớp: A.KTBC: - Y/C HS chữa bài tập về nhà tiết trước . B. Nội dung bài ôn luyện: * GTB: G nêu nội dung bài ôn luyện . * Cách tiến hành: GV đưa ra hệ thống bài tập, Y/C HS làm bài và chữa . - Các bài tập: Bài1: Đặt tính rồi tính : 8 475 463 + 936 877 6 304 x 905 3 000 000 - 825 734 459 888 : 572 Bài2: Hãy viết các chữ số 0, 1, 2, 3, ...., 9 vào các ô trống để nhận được phép tính đúng (Như dưới đây). Mỗi chữ số chỉ được sử dụng một lần . Bài3: Hiệu của hai số là 12. Nếu viết thêm chữ số 3 vào bên phải số bị trừ và giữ nguyên số trừ thì được hiệu mới là 17 601. Tìm hai số đó . Bài4: Cho số A = 12 345 679 : a. Một bạn đã nhâm A với 36 như sau : 12 345 679 x 36 74 074 074 37 037 037 111 111 111 Phép nhân trên sai ở đâu ? Số 111 111 111 là tích của A với số nào ? b. Phải nhân A với số nào để nhận được tích chỉ gồm các chữ số 5 ? Bài5: Tìm số có hai chữ số bé nhất chia hết cho 2, cho 3, và cho 5 . * HS làm bài vào vở, rồi chữa bài. HS nhận xét . + GV nhận xét kết quả làm bài của HS . C/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Ngày thứ 5 - nghỉ giỗ tổ hùng vương buổi Sáng giờ học .
Tài liệu đính kèm: