Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Văn Thị Xuân Dũng

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

 - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.

 - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.

 - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác. Giữa các thành viên trong nhóm.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK .

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC: 
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT)
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kiểm soát cảm xúc.
 - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh tập đọc của bài học 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm từng HS
2. Bài mới.
a. Luyện đọc 
10’
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài
. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Cả triều đình háo hức.. trọng thưởng
+ HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ.
+ HS3: Triều đình được..nguy cơ tàn lụi.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối đoạn
- Gọi HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu
10’
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
- Gọi HS trả lời tiếp nối
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua 
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua 
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, 
+ Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3.
+ Đoạn 1, 2: tiếng cười có ở xung quanh ta.
- Ghi ý chính của từng đoạn lên bảng
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười 
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
10’
c. Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- 2 lợt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xét, cho điểm từng HS.
5’
3.Củng cố-dặn dò
- Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn truyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé.
+ Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- 5 HS đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến
+ Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
+ Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười.
+ Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN: 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT)
I- Mục tiêu : 
 - Thực hiện được nhân , chia phân số .
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số .
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ .
III Hoat động dạy học .
TG
Hoạt động GV
Hoạt đông HS
5’
33’
2’
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 2(167)
-Nhận xét cho điểm .
B Bài mới ;	
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(168)
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài,đọc bài trước lớp để chữa bài 
-GV YC HS nêu cách tính ... 
 *Bài 2 (168)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình .
*Bài 4 a (169)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
- -Chữa bài .
C. Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-3HS làm bảng .-HS lớp làm vở .	
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2)
Diện tích 1 ô vuông là: (m2)
Số ô vuông cắt là :(ô)
Chiều rộng tờ giấy HCN:(m)
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC:
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
 - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
 - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác. Giữa các thành viên trong nhóm.
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
 A.KTBC
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 64
NX 
HS lên bảng trả lời nội dung bài 64
23’
B. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Tìm hiểu bài
HĐ1: Mối quan hệ giữa thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên.
GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi thảo luận TLCH 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo luận TLCH.
- Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung
- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng
- HS quan sát lắng nghe.
- GV kết luận.
HĐ2: Mối quan hệ t/ă giữa các sinh vật.
- Thức ăn của châu chấu là gì ?
- HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu biết của mình TLCH
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì ?
- Thức ăn của ếch là gì ?
- Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
+ GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng
5’
3. Thực hành
HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng
 cây ngô châu chấu ếch
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như trong thiết kế.
HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.
Cỏ Cá Người
- Gọi các nhóm lên trình bày
lá rau sâu chim sâu 
lá cây sâu gà
cỏ hươu hổ 
2’
 4Củng cố- Dặn dò
Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
 cỏ thỏ cáo hổ
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
§¹o §øc 
Dµnh cho ®Þa phư¬ng
BiÕt ¬n c¸c gia ®×nh thư¬ng binh, liÖt sÜ
I.Môc tiªu
- Giúp HS hiểu được các thương binh, liệt sĩ đã cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh ác liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày nay.
- Bày tỏ thái độ biết ơn gia đình TBLS bằng những việc làm thiết thực phù hợp với điều kiện và khả năng của mình.
II Chuẩn bị :
- C¸c th«ng tin vµ h×nh ¶nh vÒ c¸c gia ®×nh TBLS.
- C¶ líp, c¸ nh©n, nhãm
III Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
5’
32’
3’
A. KTBC
 1. Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường bị ô nhiễm.
 2.Nêu các cách để bảo vệ môi trường. Địa phương em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
 * Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Những bông hoa tím.
 - GV kể chuyện
 - Hỏi: Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta?
 Tại sao chúng ta phải biết ơn các thương binh liệt sĩ?
 *Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh ác liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày nay .Vì vậy, chúng ta cần phải biết ơn các TBLS
Hoạt động 2: Lập kế hoạch những việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ.
 1. Tập hợp kết quả điều tra về các gia đình TBLS ở thôn của từng nhóm HS
 2.Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình trước lớp
 3.Thống nhất và lập danh sách các gia đình TBLS ở địa phương
 - Phát mẫu danh sách cho HS
 - Hướng dẫn HS lập danh sách 
 4. Lập kế hoạch hoạt động đền ơn đáp nghĩa bằng những việc làm cụ thể
 - Hãy nêu những việc các em có thể làm để giúp đỡ gia đình TBLS
 -GV kết luận những việc làm phù hợp: Thăm hỏi hàng ngày, giúp đỡ những công việc như quét dọn, nấu cơm, tưới rau, nhổ cỏ, đọc sách...
C. Củng cố - Dặn dò
 - Dặn HS về nhà thực hiện giúp đỡ gia đình TBLS bằng những việc làm như kế hoạch đã lên.
 - Bài sau Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ 
- Vài HS trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Phát biểu ý kiến
- Tiếp nối phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- Các nhóm nộp kết q ... HS nhận xét bài bạn làm trên bảng .
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
7’
2. Bài mới.
 a.Phần Nhận xét
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
- HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? 
+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì ai ? 
- Kết luận .
3’
b.Phần Ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp .
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích .
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ: 
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài .
20’
c. Luyện tập.
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp 
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS . Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích.
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK .
- Gợi ý : 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
- Dán phiếu, đọc, chữa bài .
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .
a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản.
b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học ... 
 Bài 2: 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 .
a) Để lấy nước tưới cho vùng đất ...
b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / .
c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ...
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và 2 đoạn văn của bài . 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài .
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét.
2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng .
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi.
b) Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá.... 
5’
d. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toaùn.
OÂn taäp veà ñaïi löôïng (tt)
	I./Muïc tieâu:
	Giuùp HS : + Cuûng coá caùc ñôn vò ño thôøi gian vaø quan heä giöõa caùc ñôn vò ño thôøi gian .
	Reøn kó naêng chuyeån ñoåi caùc ñôn vò ño thôøi gian vaø giaûi caùc baøi toaùn coù lieân quan .
	III./ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc:
TL
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
5’
33’
2’
1.Kieåm tra baøi cuõ:
GV goïi 2 HS leân baûng laøm BT5
GV nhaän xeùt ghi ñieåm .
2. Baøi môùi 
Thöïc haønh oân taäp:
Baøi taäp1: 
Chuû yeáu laø chuyeån ñoåi ñôn vò ño thôøi gian töø ñôn vò lôùn ra ñôn vò nhoû .Cho HS laøm vaøo vôû vaø neâu keát quaû.
Baøi taäp2:
 Gv gôïi yù caùch chuyeån ñoåi ñôn vò ño . Höôùng daãn HS thöïc hieän pheùp chia : 
 420 : 60 = 7 . Vaäy 420 giaây = 7 phuùt 
+ Vôùi daïng baøi : giôø=.phuùt
 = 60 phuùt x = 5 phuùt .
+ Vôùi daïng baøi : 3 giôø 15 phuùt = 3 giôø + 15 phuùt = 189 phuùt + 15 phuùt = 195 phuùt .
Baøi taäp3: 
GV Höôùng daãn HS chuyeån ñoåi caùc ñôn vò ño roài so saùnh keát quaû ñeå löïa choïn daáu thích hôïp. 
 5 giôø 20 phuùt = 5 giôø + 20 phuùt 
 = 300 phuùt + 20 phuùt
 = 320 phuùt 
Vaäy 5 giôø 30 phuùt > 300 phuùt .
Baøi taäp 4: 
 Cho HS töï ñoïc baøi vaø laøm baøi.
Baøi taäp 5 : Gv gôïi yù : Cho HS chuyeån ñoåi taát caû caùc soá ño thôøi gian ñaõ cho thaønh phuùt. Sau ñoù so saùnh ñeå choïn soá chæ thôøi gian daøi nhaát .
3./ Cuûng coá - daën doø:
GV nhaän xeùt tieát hoïc.
2 HS leân baûng laøm 
HS laøm vaøo vôû vaø neâu keát quaû.
HS thöïc hieän chuyeån ñoåi ñôn vò ño 
HS chuyeån ñoåi caùc ñôn vò ño roài so saùnh keát quaû ñeå löïa choïn daáu thích hôïp. Ñieàn vaøo vôû 
HS töï ñoïc baøi vaø laøm baøi.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: 
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
* GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bản phô tô mẫu " Thư chuyển tiền " đủ cho từng HS.
- 1 Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to để hướng dẫn học sinh điền vào phiếu 
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc nội dung của bài. 
- HS hiểu về tình huống của bài tập. 
- Treo bảng "Thư chuyển tiền" lên bảng giải thích những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
- Phát Thư chuyển tiền đã phô tô sẵn cho HS. 
- HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- Từng HS đọc phiếu "Thư chuyển tiền " sau khi điền.
- Treo bảng Bản phô tô " Thư chuyển tiền " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
- HS đọc đề bài 
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS đóng vai:
- HS trong vai người nhận tiền ( là bà ) nói trước lớp:
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? 
- Hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau bức thư chuyển tiền.
- Người nhận tiền phải viết:- Số chứng minh thư của mình. Ghi rõ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được nhận.
- Kí đã nhận đủ số tiền gửi đến.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành "Thư chuyển tiền".
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Quan sát bức thư chuyển tiền.
- Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
- 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
Mặt trước thư
Mặt trước thư
- Ngày gửi thư , sau đó là tháng năm 
- Họ tên , địa chỉ người gửi tiền 
- Số tiền gửi ( viết toàn bằng chữ )
- Họ tên người nhận tiền ( viết 2 lần vào cả hai bên phải và trái của tờ phiếu )
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền bà em - viết vào phần : Phần dành riêng để viết thư . Sau đó đưa cho mẹ kí tên 
- Nhận xét phiếu của bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Tiếp nối từng học sinh đọc thư của mình.
- HS khác lắng nghe và nhận xét.
- HS cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT
LAÉP GHEÙP MOÂ HÌNH TÖÏ CHOÏN
I. Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
II. Đồ dùng dạy học:
Giaùo vieân : Boää laép gheùp moâ hình kó thuaät. 
Hoïc sinh : SGK , boä laép gheùp moâ hình kó thuaät.
III. Hoạt động dạy học :
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân 
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
5’
32’
I. Baøi cuõ:
- Yeâu caàu neâu moâ hình mình choïn và noùi ñaëc ñieåm cuûa moâ hình ñoù.
II. Baøi môùi:
1.Giôùi thieäu baøi:
Baøi “ Laép gheùp moâ hình töï choïn” 
2. Phaùt trieån:
* Hoaït ñoäng 1: Choïn vaø kieåm tra caùc chi tieát 
- HS choïn vaø kieåm tra caùc chio tieát ñuùng vaø ñuû.
- Yeâu caàu HS xeáp caùc chi tieát ñaõ choïn theo töøng loaïi ra ngoaøi naép hoäp.
* Hoaït ñoäng 2: HS thöïc haønh laép moâ hình ñaõ choïn 
- Yeâu caàu HS töï laép theo hình maãu hoaëc töï saùng taïo.
- Hết thời gian cho HS thu dọn đồ dùng .
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét lớp học .
-Chuẩn bị tiết sau .
- Choïn vaø xeáp chi tieát ñaõ choïn ra ngoaøi.
- Thöïc haønh laép gheùp.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 33(5).doc