I. Mục tiêu:* Kiến thức:Giúp HS thực hiện đươc:
-Phép nhân và phép chia phân số.
- Tìm một trhành phần cưa biết trong phép nhn, php chí phsns số.
* Kĩ năng: Làm được các bài tập về phép nhân phân số.
* Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính can thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Tuần 33 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tập đọc: Tiết 65 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TT) I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. * Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). * Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu cuộc sống, biết tạo ra những điều tốt đẹp cho cuộc sống. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ- Kiểm tra 2 HS. +Bài thơ “Ngắm trăng” sáng tác trong hoàn cảnh nào ? + Bài thơ nói lên tính cách của Bác ? C / Bài mới 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 256) - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài . a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn. * Đọc nối tiếp lần1:. + Phát âm: lan khan, dải rút, dễ lây, tàn lụi, * Đọc nối tiếp lần 2. giải nghĩa từ * Đọc nối tiếp lần 3 - Luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu - diễn cảm theo hướng dẫn SGV trang 256. b/ Tìm hiểu bài:Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện, trao đổi và trả lời các câu hỏi. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? Em hãy chọn câu trả lời đúng: a/ Vì đó là những chuyện về vua quan trong triều. b/ Vì đó là những chuyện do một đứa trẻ phát hiện ra. c/ Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và trái với lẽ thường. + Bí mật của tiếng cười là gì ? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? c/ Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc phân vai. - Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3 -Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. - GV đọc mẫu đoạn văn. Gọi HS đọc đoạn văn. - Nêu cách đọc đoạn văn này? - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn + Thi đua đọc diễn cảm +Nhận xét cách đọc của bạn. Nêu ý nghĩa của bài? D/ Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhàluyện đọc. - Chuẩn bị bài sau: Con chim chiền chiện - Nhận xét tiết học. - HS1 đọc thuộc bài Ngắm trăng. - HS2 đọc thuộc bài Không đề. * Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc từ ngữ khó - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn . - HS giải thích. - 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm toàn bài, trao đổi với nhau để tìm câu trả lời. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm ra câu trả lời. - HS nối tiếp nhau trả lời. -1 HS đọc. - 3 HS đọc theo cách phân vai cả truyện. - Lắng nghe. - HS nêu. - Cả lớp luyện đọc đoạn 3. - Các nhóm thi đua đọc phân vai. - Lớp nhận xét. - HS nêu. - HS trả lời. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết : 161 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu:* Kiến thức:Giúp HS thực hiện đươc: -Phép nhân và phép chia phân số. - Tìm một trhành phần cưa biết trong phép nhân, phép chí phsns số. * Kĩ năng: Làm được các bài tập về phép nhân phân số. * Thái độ: Yêu thích học toán, rèn tính can thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 160. 2..Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. b).Hướng dẫn ôn tập: BT 1; 2; 4a. Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. -Có thể yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản. Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -Yêu cầu HS tự làm bài phần a. -Hướng dẫn HS làm phần b: +Hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ? GV có thể vẽ hình minh họa: Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là: : = 5 (lần) Vậy tờ giấy được chia như sau: -Yêu cầu HS chọn một trong các cách vừa tìm được để trình bày vào VBT. Bài tập phát triển Bài 3 -Viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay khi thực hiện tính, sau đó yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò:-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Í x = ; : x = x = : ; x = : x = ; x = x : = 22 x = 22 Í x = 14 -HS theo dõi phần hướng dẫn của GV, sau đó làm bài vào VBT. -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -Làm phần a vào VBT. +Nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp: Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông. Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để xem mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông. Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-tỉ lệ-mét rồi thực hiện chia. -1 HS đọc trước lớp. -Làm vào VBT. Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là: (m) ----------------------------------------------------------------------------------------- Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I- Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng nĩi: Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc nĩi về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HD kể chuyện a) HD tìm hiểu đề . - Gạch chân những từ trọng tâm - Cho HS đọc các gợi ý SGK b) HS thực hành kể chuyện : - Cho từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét 3. Hoạt động 3 : Củng cố -GV nhận xét tiết học - Đọc đề -Trao đổi và thi kể trước lớp. =============================================== Khoa học: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/.MỤC TIÊU : - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình minh hoạ trang 130, SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Hình minh họa trang 131, SGK phô tô theo nhóm. Giấy A4. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. +Vẽ sơ đồ sự traio đổi chất ở thực vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. + Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật ? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 2/ Giảng bài a/ Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên * Mục tiêu: như SGV/209. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/130, trao đổi và trả lời câu hỏi sau: + Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ. - Gọi HS trình bày. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. - Vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng (Như SGV/209) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + “Thức ăn” của cây ngô là gì ? +Từ những “thức ăn” đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ? - GV nhận xét, kết luận (Như SGV/210) b/ Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. * Mục tiêu: Vẽ và trình bày mối quan hệ sinh vật này là thức ăncủa sinh vật kia. * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. Hỏi:+Thức ăn của châu chấu là gì ? Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ? Thức ăn của ếch là gì ? + Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì? + Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì ? - GV kết luận:Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là mối quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Phát hình minh họa trang 131, SGK cho từng nhóm. Sau đó yêu cầu HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Gọi HS trình bày, GV nhận xét phần sơ đồ của nhóm và trình bày của đại diện. - Kết luận: Vẽ sơ đồ bằng chữ lên bảng. Cây ngô Châu chấu Ếch - Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật. Đây chính là quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. D/ Củng cố, dặn dò:- Hỏi: Mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên diễn ra như thế nào ? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. Nhậ ... 5 tấn -= . . . tạ 120 tạ = . . . tấn b) 3 giờ = . . . phút 360 giây = . . . phút 10 thế kỉ = . . . năm c) 3 giờ 45 phút = . . .. phút giờ = . . . phút 6000 năm = . . . thế kỉ Bài 2: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. 3 tấn . . . 25 tạ giờ . .. . phút 5 tấn 45c kg . . . 5045 kg phút . . . . 30 phút Bài 3: 3m15cm = . . . . . . cm Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 315 3015 31500 30015 Bài 4: Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi bằng 450cm, chiều dài bằng chiều rộng. Tìm diện tích tấm bìa đó. Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Học sinh đọc đề, làm bài rồi chữa bài HS nêu cách làm đối với từng bài. HS viết số thích hộ vào chỗ chấm, nói cách làm của mình. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: 315 HS đọc đề, tìm hiểu đề, làm bài rồi chữa bài Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là 450 : 2 = 225 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 225 : (4 + 5) 4 = 100 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 225 - 100 = 125 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 100 125 = 12500cm Đáp số: 12500cm ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 TẬP LÀM VĂN : tiết : 66 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I - Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để tar lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. Cĩ thể hướng dẫn học sinh điền vào giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. * Kĩ năng: Biết điền nội dung cần thiết vào 1 mẫu thư chuyển tiền. * Thái độ: Bồi dưỡngc tình yêu văn học II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu bài - Giải nghĩa từ, chữ viết tắt. - Chỉ dẫn cách điền - Nhận xét. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Hoạt động 3 : Củng cố GV nhận xét tiết học. - HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến - HS làm và phát biểu ý kiến. --------------------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết : 165 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS: Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian * Kĩ năng: Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. *Thái độ: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 2, 3 của tiết 164 -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về đại lượng đo thời gian và giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo thời gian. b).Hướng dẫn ôn tập: BT 1; 2; 4 Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Viết lên bảng 3 phép đổi sau: 420 giây = phút 3 phút 25 giây = giây thế kỉ = năm -Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. -Nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau: 420 giây = phút Ta có 60 giây = 1 phút ; 420 : 60 = 7 Vậy 420 giây = 7 phút 3 phút 25 giây = giây Ta có 1 phút = 60 giây ; 3 Í 60 = 180 Vậy 3 phút = 180 giây 3phút 25giây = 18giây + 25giây = 205giây thế kỉ = năm Ta có 1 thế kỉ = 100 năm ; 100 Í = 5 Vậy thế kỉ = 5 năm -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT. -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. Bài 3 -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh. -GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 4 -Yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. -GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp: +Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ? +Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ? -Nhận xét câu trả lời của HS, có thể dùng mặt đồng hồ quay được các kim và cho HS kể về các hoạt động của bạn Hà, hoặc của em. Vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến giờ chỉ hoạt động đó. Bài tập phát triển Bài 5 -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh. -Kiểm tra vở của một số HS, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS làm bài vào VBT. -7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét. -Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét. -HS làm bài. -Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. +Thời gian Hà ăn sáng là: 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ -HS làm bài. 600 giây = 10 phút 20 phút giờ = 15 phút giờ = 18 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho. ------------------------------------------------------------------------------------------- Địa lí: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC TIÊU : * Kiến thức: Học xong bài này, HS biết: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí;, du lịch, cảng biển, ) + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuơi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. * HS khá giỏi: + Nêu thứ tự các cơng việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. Thái độ: Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. BVMT: Cĩ ý thức BVMT biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN.- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1/.Kiểm tra bài cũ :- Hãy mô tả vùng biển nước ta . - Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta .2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng b.Giảng bài: - GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? 1/.Khai thác khoáng sản : * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp: - Yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : * Hoạt động2: Làm việc theo nhóm 4 - GV Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - Gọi các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. - GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn. 4/.Củng cố : - GV gọi HS đọc bài trong khung. - Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ? 5/. Dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”. - HS trả lời . -HS nhắc lại. - HS trả lời . - 2 HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi. - HS các nhóm trình bày kết quả . - Nhóm khác nhận xét. - 4 HS tạo thành một nhóm trao đổi,thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - HS các nhóm lần lượt trình bày kết quả - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc - HS trả lời. - HS cả lớp. ---------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể:Sinh hoạt lớp VSCN+ VSMT BÀI 6 I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Cĩ kế hoạch cho tuần đến - Rèn kỹ năng nĩi nhận xét - Cĩ ý thức xây dựng nề nếp lớp II.Chuẩn bị: Phương hướng tuần 34 III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS 1Ổn định : 2Nhận xét :Hoạt động tuần qua GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn cịn chậm -Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dựng nền nếp lớp 4. Dặn dị : Nhớ thực hiện tốt kế hoạch đề ra Lớp trưởng nhận xét Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua Các tổ trưởng báo cáo Các tổ khác bổ sung Tuyên dương cá nhân tổ Cĩ thành tích xuất sắc hoặc cĩ tiên bộ -Lắng nghe ý kiến bổ sung .
Tài liệu đính kèm: