Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Luyện tập đọc

 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:Củng cố cho HS

 -Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

 -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/CHUẨN BỊ:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012
Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 2) 
I- MỤC TIÊU:
-HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.
- GD các em yêu thích học bộ môn.
II - CHUẨN BỊ
-Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+Em hãy kể mọi người giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ở địa phương em?
+Theo em các bạn HS trong trường tham gia vệ sinh nơi công cộng như thế nào ?
+Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp hành tốt vệ sinh nơi công cộng ?
-GV nhận xét - Đánh giá.
Hoạt động 2:Tham quan trường, lớp học.( 15P) 
-GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học.
-Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp.
-GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập của HS.
-Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
Hoạt động 3:Những việc cần làm để giữ gìn trường , lớp sạch đẹp( 10P) .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kết luận :
Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể làm một số côn việc sau:
+Không vứt rác ra sân lớp.
+Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên tường.
+Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
+Vứt rác đúng nơi quy định.
+
HĐ 3:Thực hành vệ sinh trường lớp.
-Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế tủ ,cửa kính
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5P) 
-GV nhận xét tiết học.
-GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp học.
-HS làm phiếu học tập sau theo cặp
1.Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào?
 Sạch , đẹp, thoáng mát.
 Bẩn, mất vệ sinh.
Ý kiến của em:
..
.
2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào ghi lại ý kiến của em.
..
-HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi ý kiến của mình vào phiếu.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Trao đổi, nhận xét , bổ sung giữa các nhóm.
-HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế, tủ, cửa kính 
Luyện tập đọc
 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:Củng cố cho HS
 -Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). 
 -Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+2 hs đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề, nêu nội dung của bài.
- Nhận xét cho điểm
HĐ2: Luyện đọc :( 20P) 
*HSY: Đọc 1-2 đoạn 
 Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
 sửa lỗi phát âm
Nhận xét ghi điểm.
*HSTB: Đọc 2-3 đoạn
- Vì sao những câu chuyện ấy lại buồn cười?
*HSKG: Đọc cả bài
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Tiếng cười làm thây đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
Nhận xét ghi điểm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc 
GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho các em
GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
HĐ3: Bài tập (10p)
Bài 1,2(Tr 125,126 Sách ôn luyện TV)
Chấm chữa bài.
Nêu lại nội dung bài ?
HĐ4:Củng cố, dặn dò: ( 5p)
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà đọc trước bài. 
- 2 hs đọc bài
- HS lắng nghe
+5 em đọc
- Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển-trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình -bị quan thị vệ đuổi, cuống qúa nên đứt giải rút ra.
+7em đọc
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan
-Tiếng cười như phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy máu, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
KQ : B1 : c
 B2 : a.b,c
 + 2 HS nêu miệng.
+Miêu tả về kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát.
 Luyện Toán
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
-Thực hiện phép nhân , phép chia phân số .
-Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- GD các em yêu thích học toán
II - CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
- YC hs làm bài vào bảng con
 HĐ2:Ôn tập ( 30P) 
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC hs làm bài vào bảng con
* Củng cố cách nhân, chia , phân số.
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm bài vào nháp
* củng cố cách tìm thừa số, số bị chia.
* Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở 
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC thảo luận theo cặp giải bài toán ( 3 hs làm việc trên phiếu)
- Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ?
* Củng cố cách giải toán.
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5P) 
+ Về nhà xem lại bài về phân số 
Ôn tập về các phép tính phân số 
 - Nhận xét tiết học 
- HS lắng nghe
- Hs làm bài vào Bảng
 : x = 
 x = 
 x = 
- 1 hs đọc đề bài
- 3 hs lên bảng sửa bài
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 1 hs đọc đề bài
- hs thảo luận theo cặp
- 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
a) Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 x 4 = (m)
 Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 = (m)
*c) Diện tích mỗi ô vuông.:
 = (m)
Cắt được bố hình vuông là:
 = 25(ô)
Chiều rộng hình chữ nhật là
 = (m)
Mĩ thuật
 Vẽ tranh.
ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ.
I- MỤC TIÊU:
 -Hiểu nội dung đề tài về mùa hè.
 -Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè
 -Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè 
 Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (K,G).
Giảm tải: Tập vẽ tranh đề tài Vui chơi trong mùa hè.
II/ CHUẨN BỊ:
* Sưu tầm một hình vẽ.
 Hình gợi ý cách vẽ .
 Một số bài vẽ của Hs lớp trước.
	* Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+Kiểm tra đồ dùng.
* Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét.( 5P) 
- Gv yêu cầu Hs xem tranh . Gv cho Hs nhận xét:
+ Thời tiết mùa hè như thế nào?
+ Cảnh vật mùa hè thường có màu sắc nào ?
+ Con vật nào báo hiệu mùa hè?
+ Cây nào thì nở hoa vào mùa hè?
- Gv gợi ý Hs về những hoạt động trong mùa hè:
+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè?
+ Mùa hè em nghĩ mát ở đâu?
* Hoạt động 3: Cách vẽ tranh.( 5P) 
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Mùa hè có những hoạt động nào? Diễn ra ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào;
* Hoạt động 4: Thực hành.( 5P) 
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs :
+ Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động.
+ Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh.
- Gv quan sát Hs vẽ
* Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá.( 5P) 
- Gv hướng dẫn Hs đánh giá:
+ Nội dung tranh.
+ Các hình ảnh được sắp xếp.
+ Màu sắc trong tranh.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bức tranh mùa hè.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
HĐ6: Củng cố - dặn dò: ( 5P) 
+Về tập vẽ lại bài.
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra.
-Nhận xét bài học.
- Cả lớp
- Để lên bàn
-HS quan sát và nhận xét.
+ Nóng nực, oi ả.
+ Màu chói chang như vàng của nắng, xanh trong của bầu trời.
+ Hoa phượng vĩ
+ Phát biểu tự do.
-HS lắng nghe và quan sát kỷ để nắm cách vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật nội dung;
+ Vẽ hình ảnh phụ sau;
+ Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa hè;
-HS tự chọn nội dung tranh vẽ.
-HS lưu ý theo hướng dẫn của GV
-HS cùng GV lựa chọn một số bài vẽ tốt.
-Xếp loại bài vẽ.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện theo.
 Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/MỤC TIÊU:
-Tính giá trị biểu thức với các phân số.
-Giải bài toán có lời văn với các phân số.
Bài tập cần làm: bài 1 (a, c) chỉ yêu cầu tính, bài 2 (b), bài 3.
I I- CHUẨN BỊ
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân số.
HĐ2:Ôn tập: ( 30P) 
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC HS làm bài vào vở
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,HS làm bài vào vở.Yêu cầu HS làm bài 2a).
- Chấm điểm , nhận xét đánh giá
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận theo cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk, 
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5P) 
+ Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- 1 Đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 3 hs lên bảng sửa bài 
a) ( ; 
c) (
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a) ; *b) 2 ; *c) ; *đ) 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs thảo luận theo cặp
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
Bài giải
 Đã may áo hết số mét vải là:
 20 x = 16(m)
 Còn lại số mét vải là:
 20 – 16 = 4(m)
 Số cái túi may được là:
 4 : = 6(cái túi)
Đáp số : 6 cái túi
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài, nối tiếp nhau trình bày kết quả. Khoanh tròn vào câu D
Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ MUC TIÊU: 
 Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4.
II - CHUẨN BỊ
 Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+ Gọi 1 hs đọc ghi nhớ ,nêu ví dụ trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
+ Tiết Luyện từ và câu hôm nay chúng ta học bài MTVT:lạc quan –yêu đời
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT( 30P) 
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận theo cặp, 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
Câu
+ Tình hình đội tuyển rất lạc quan 
+ Chú ấy sống lạc quan
+ Lạc quan là liều thuốc bổ 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 3 Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs suy nghĩ nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét sửa chữa 
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5P) 
+ Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- 2 hs thực hiện theo yc 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận theo cặp
- 3 nhóm làm việc trên phiếu trình ...  hộp.
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Về nhà thực hành lắp ghép.
-HS trình bày trên bàn.
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm
-HS Chọn và kiểm tra các chi tết đúng và đủ
sắp xếp theo từng loại vào nắp hộp
*TKNL&HQ: - Lắp thêm chi tiết thu năng lượng mặt trời để chạy xe ô tô tiết kiệm xăng dầu.
 - Tiết kiệm xăng, dầu khi tiết kiệm xe.
-Về nhà thực hiện.	
LuyệnToán:
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I- MỤC TIÊU:Củng cố cho HS
- Chuyển đổi được số đo khối lượng. 
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
-GD các em yêu thích học toán.
II - CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
-Gọi HS chữa bài tập 3-4(170)
-Nhận xét cho điểm .
+ Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn tập về đại lượng đo khối lượng và giải các bài tập có liên quan đến đại lượng.
HĐ2: Thực hành ( 30P) 
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào sgk,nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 5:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.
- Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu kg ta làm như thế nào?
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 5P) 
+ Về nhà làm BT5/171
- Nhận xét tiết học
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
- HSlắng nghe
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 yến = 10 kg
1 tạ= 100 kg
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào bảng
a. yến = 70kg
60 kg = 6 yến
½ tạ = 500 kg , tương tự nêu tiếp.
-1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp
2 kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
12 500 g = 12 kg 500g
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở 
- Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng cân nặng.
Bài giải Bố cân nặng số kg là
 ( 91 + 41 ) x 2 = 66 ( kg)
 Con cân nặng là : 
 91 - 66 = 25 ( kg)
 2000 g = 2kg
 Đáp số : 66 kg. 25 kg
Luyện Khoa học: 
 CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 
I- MỤC TIÊU: Củng cố cho HS
-Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-Thể hiện về mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
	KNS*: - Kĩ năng bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng.
	 	 - Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
	 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II- CHUẨN BỊ
 - Hình trang 132,133 SGK
-Giấy Ao,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
+Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
1) Vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết?
2) Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật diễn ra như thế nào?
- Nhận xét cho điểm
Hoạt động2:Ôn lí thuyết ( 15P) 
Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
- Thức ăn của bò là gì ?
- Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
-Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó.
Chuổi thức ăn là gì?
HĐ3:Hoàn thành bài tập ( 10P) 
- Chấm và chữa bài.
HĐ4: Củng cố - dặn dò: ( 5P) 
+ Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học
- Cây ngô châu chấu ếch
-sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
-lắng nghe
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Cỏ,thỏ,cáo,sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây.
- sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.
- Vài hs đọc 
Luyện Tiếng việt Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2012.
 MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I- MỤC TIÊU:
 Biết vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật có đầy đủ ba phần( mở bài,thân bài, kết bài ); diễn đạt thành câu, thành lời văn tự nhiên, chân thực
II - CHUẨN BỊ
- Bảng lớp viết sẵn các đề bài cho HS lựa chọn.
- Dàn ý bài văn miêu tả con vật viết sẵn trên bảng phụ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) 
 - Kiểm tra giấy bút của HS.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
HĐ1: Thực hành viết ( 33P) 
- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 149, SGK để làm bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. 
- Lưu ý ra đề: 
+ Ra đề mở để HS lựa chọn khi viết bài .
Ví dụ: 
+ Nội dung đề phải là miêu tả con vật mà HS đã từng nhìn thấy. 
1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .
2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 
3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp .
4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 
- Cho HS viết bài .
Thu, chấm một số bài .
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 2P) 
+Chuẩn bị ôn tập tiếp
Luyện Toán:
 ÔN TẬP VỀ ĐO DẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:Củng cố cho HS
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. 
 - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. 
 - GD học sinh yêu thích học toán. 
II- CHUẨN BỊ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 2P) 
Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về đại lượng
HĐ2:Thực hành ( 35P) 
Bài 1:gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào sgk, nối tiếp nhau trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
* Củng cố cách đổi đơn vị đo về năm , thể kỉ...
Bài 2: gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào bảng con.
- Nhận xét sửa chữa
* Củng cố cách đổi đơn vị đo về giờ, phút , giây...
*Bài 3: gọi 1 hs đọc đề bài, ychs làm bài vào nháp
- Nhận xét sửa chữa
* Củng cố cách so sánh về thời giạn.
Bài 4:
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chấm và chữa bài .
- Nhận xét sửa chữa
HĐ3: Củng cố - dặn dò: ( 3P) 
+ Về nhà làm BT4/172
- Nhận xét tiết học
- lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS tự làm bài 
- nối tiếp nhau trình bày kết quả
a) 1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 TK = 100 năm
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 365 ngày
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào B
a) 6 giờ = 360 phút
420 giây = 7 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
1/3 giờ = 20 phút
b) 4 phút = 240 giây
2 giờ = 7200 giây
3 phút 25 giây = 205 giây
c) 10TK = 1000 năm
1/ 2 n = 12 giờ
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào
- 2 hs lên bảng sửa bài
2 giờ 30 phút <180phút
1/3 giờ = 20 phút
450 giây >7 phút 0 giây
1/5phút < 1/3 phút
- 1 hs đọc đề bài
-1HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
Giải : 11 giờ 5 phút – 7 phút = 10 giờ 58 phút 
* Chọn đáp án : a
Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
I .MỤC TIÊU 
 -Kiểm tra nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. 
II. CHUẨN BỊ
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện 
Phương tiện : Kẻ sân để tổ chức trò chơi và dụng cụ để tập môn tự chọn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Phần mở đầu ( 5P) 
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh 
- GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học 
+ Khởi động: 
HĐ2: Phần cơ bản ( 25P) 
a.Môn tự chọn 
 -Đá cầu:
 +Ôn tâng cầu bằng đùi. (như các tiết trước)
 +Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người: 
 b. Nhảy dây
 -Cho HS tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình do cán sự điều khiển. GV dành vài phút cuối để tổ chức cho HS thi ai nhảy giỏi nhất.
 HĐ3:Phần kết thúc ( 5P) .
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
- Trò chơi : GV chọn.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán 
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc 200- 250m.
 -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
 -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay.
 -Ôn một số động tác của bài TD phát triển chung.
chia HS thành nhóm 2-3 em ở những địa điểm khác nhau, nhóm này cách nhóm kia 2m, em này cách em kia 2-3m để các em tự quản lí tập luyện. GV giúp HS ổn định địa điểm, kỉ luật tập luyện và sửa sai.
-HS hô” khoẻ”
Ngoài giờ lên lớp : NHỮNG CÁNH CHIM HÒA BÌNH HỮU NGHỊ 
I- MỤC TIÊU HOẠT ĐÔNG
+ HS biết yêu hòa bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các dân tộc qua các thôg diệp cụ thể .
II - QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
+ Tổ chức theo quy mô lớp
III- TÀI LIÊU VÀ PHƯƠNG TIỆN
+ Một số quả bóng bay các màu;
+ Giấy màu, kéo, hồ dán, chỉ/ dây để làm diều;
+ Giấy, bút dạ để viết các thông điệp hòa bình hữu nghị;
 + Bìa hát “ Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh ”
IV - CÁC BƯỚC TIỀN HÀNH
 Bước 1: Chuẩn bị
+ GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS những công việc cần chuẩn bị 
+ Mỗi HS chuẩn bị:
+ 1 Quả bóng bay hoặc 1 chiếc diều 
+ Viết thông điệp về hòa bình, hữu nghị lên một băng giấy dài và dính vào boings bay hoặc diều của mình.
Bước 2 : Gửi thông điệp hòa bình qua bóng bay hoặc diều 
 	Có thể tổ chức thả bóng bay hoặc thả diều mà HS đã chuẩn bị ở sân trường 
+ Mở đầu. GV nói ngắn gọn mục đích, ý nghĩa của hoạt động là muốn gửi thông điệp hòa bình,, hữu nghị tới tất cả mọi người
+Tiếp theo mỗi HS sẽ đọc to nội dung thông điệp hòa bình, hữu nghị của mình
 và phát biểu ngắn ngọc về mong ước của các em 
+ Sau đó cả lớp sẽ cùng hô to 1, 2, 3 và đồng loạt thả bóng , diều . Trong khi các thông điệp cảu các em từ từ được những quả bóng và những cánh diều đưa lên không trung, các em sẽ vừa đứng vỗ tay, vừa cùng nhau hát vang bài hát “ Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh ”
+Hoạt động sẽ kết thúc khi những thông điệp hòa bình, hữu nghị của HS đã được đưa leemn rất cao. Trước khi kết thúc, GV sẽ cảm ơn HS và nói rằng việc làm của các em ngày hôm nay sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ hòa bình trên trái đất .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc