I Kiểm tra bài cũ :
II Bài mới :
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt).
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gọi HS trả lời tiếp nối
+ Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
c) Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
III- Củng cố - dặn dò
TUẦN 33 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy ngày 1 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số(TT) 2 Tập đọc Vương quấc vắng nụ cười Hai 3 LTVC Mở rộng vốn từ: Lạc quan, yêu đời 4 C.tả Nhớ-viết: Ngắm trăng - Không đề 5 Chào cờ 1 Địa lý Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển 2 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (TT) Ba 3 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu 4 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 5 Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 1 Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài Vui chơi trong mùa hè 2 Toán Ôn tập về đại lượng Tư 3 Tập đọc Con chim chiền chiện 4 Lịch sử Tổng kêt 5 Thể dục Bài: 65 1 Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 2 T.L văn Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) Năm 3 Toán Ôn tập về đại lượng(TT) 4 Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát 5 Thể dục Bài: 66 1 Đạo đức Dành cho địa phương 2 Kỹ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn(T1) Sáu 3 Toán Ôn tập về đại lượng(TT) 4 T.L văn Điền vào giấy tờ in sẵn 5 Sinh hoạt Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Thực hiện được nhân , chia phân số . - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số . II - Đồ dùng dạy học III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -GV chữa bài *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . HS theo dõi phần HD của GV , sau đó làm vở –HS đổi vở kiểm tra kết quả . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2) Diện tích 1 ô vuông là: (m2) Số ô vuông cắt là :(ô) Chiều rộng tò giấy HCN:(m) Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp theo) I- Mục tiêu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II - Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : II Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). - HS đọc bài theo trình tự: - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua c) Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. III- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời I- Mục tiêu : - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4. II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : II Bài mới : 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK. Bài 2 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú. b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu: + Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, III- CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. Chính tả: (Nhớ viết) Ngắm trăng, không đề I- Mục tiêu: Nhôù vaø vieát ñuùng chính taû , trình baøy ñuùng 2 baøi thô Ngaém traêng, khoâng ñeà . Laøm ñuùng caùc baøi taäp phaân bieät nhöõng tieáng coa aâm vaàn deã laãn : tr/ ch ,ieâu/iu II - Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : II Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương c) Nhớ - viết chính tả d) Soát lỗi, thu, chấm bài. 3- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ. Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: + Thế nào là từ láy? + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. III- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiét học. Chào cờ Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Địa lý Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển việt nam I. Mục tiêu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát : - Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan-xi- păng; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, phố đã học trong các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành chương trình. II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. GTB-GĐB b. Nội dung Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản - GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của HS. - GV giảng thêm - HS quan sát và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - 1-2 HS trình bày ý chính của bài. Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Hỏi; Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta ? - HS: cá biển ........ - tôm biển,.... Hỏi: 1. Em có nhận xét gì về nguồn hải sản của nước ta? 2. Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. - HS thảo luận - TLCH 1. Xây dựng quy trình khai thác cá ở biển. * Quy trình khai thác cá biển Hoạt động3: Tổng hợp kiến thức - GV Y/c thảo luận cặp đôi, hoàn thiện bảng kiến thức tổng hợp dưới đây. - GV nhận xét, động viên Bảng tổng hợp - GV chuẩn bị sẵn 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số . - Giải được các bài toán có lời văn với các phân số . II - Đồ dùng dạy học . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1 a,c (169) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 b (169) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình . *Bài 3 (168) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài –HS chữa bài -GV nhận xét . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . VD -4HS làm bảng .-HS lớp làm vở . VD : -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Đã may áo hết số mét vải là : 20x ( m) Còn lại số mét vải là :20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là :4 : (cái ) Đáp số : 6 cái túi . HS làm bài , báo cáo kết quả . Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I- Mục tiêu : - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : II Bài mới : 1- Giới thiệu bài. 2- Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Gọi HS phát biểu ý kiến . - HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ? + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì ai ? 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1: - Gợi ý : - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Dán phiếu, đọc, chữa bài . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản. b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học ... Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1 . a) Để lấy nước tưới cho vùng đất ... b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / . c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ... Bài 3: - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì ? Để mài cho răng cùn đi. b) Lợn thường lấy mõm dũi đất ... Đồ dùng dạy học . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(170) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 (171) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 4 (171) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . *Bài 5 HSKG(171) C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -HS làm vào vở bài tập . -HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -HS làm bài thống nhất kết quả . VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg -2 HS làm bảng ; HS lớp làm vở . -HS làm vở . Tập làm văn ( Kiểm tra viết ) Miêu tả con vật I- Mục tiêu : - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. - GD HS thêm yêu quý và biết bảo vệ các loài động vật có ích. II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : II- Thực hành viết 1. Viết một bài văn tả con vật mà em yêu thích. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 2. Viết một bài văn tả con vật nuôi trong nhà . Trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . 3. Viết một bài văn tả con vật nuôi ở vườn thú mà em có dịp quan sát. Trong đó sử dụng lối mở bài gián tiếp . 4. Viết một bài văn tả con vật lần đầu tiên em nhìn thấy trong đó sử dụng cách kết bài mở rộng . - Cho HS viết bài . - Thu, chấm một số bài . - Nêu nhận xét chung . Âm nhạc Ôn tập 3 baøi haùt I/ Mục tiêu: - Haùt thuoäc lôøi, ñuùng giai ñieäu 3 baøi haùt ñaõ hoïc : Chim saùo – Chuù voi con ôû Baûn Ñoân vaø Thieáu nhi theá giôùi lieân hoan . - Bieåu dieãn baøi haùt . II/ Chuẩn bị: H/động Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: 1/PMĐ (5 phút) 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra dụng cụ học tập: 3/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng: - Hát - Thanh phách. - 1 HS nhắc lại đề bài. 2/PHĐ: N/dung1: (10phút) * Haùt oân caùc baøi haùt ñaõ hoïc : Laàn löôït cho HS haùt oân 3 baøi haùt ñaõ hoïc : Chim saùo – Chuù voi con ôû Baûn Ñoân vaø Thieáu nhi theá giôùi lieân hoan . ( Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch, theo nhòp ) - Ñoàng ca N/dung 2 (15 phút) * Bieåu dieãn baøi haùt: Cho HS choïn 1 trong 3 baøi vöøa oân ñeå bieåu dieãn Cho HS bieåu dieãn theo nhoùm Cho HS bieåu dieãn caù nhaân ( Haùt keát hôïp ñoäng taùc phuï hoaï ) Bieåu dieãn nhóm – cá nhân. 3/PKT (5 phút) * Củng cố:-Hôm nay học oân nhöõng baøi haùt naøo ? - Nhận xét tiết học: Tuyeân döông nhoùm, caù nhaân coù phaàn bieåu dieãn hay . - Giáo dục,dặn dò: Về luyện hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, kết hợp gõ đệm chuẩn bị vài động tác phụ hoạ. - Vài em nêu bài học. - Lớp đồng ca. - Tham gia nhận xét. - Lắng nghe và thực hiện. Thể dục Môn tự chọn Nhảy dây I Mục tiêu : -Nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. II - Địa điểm , phương tiện . III Nội dung và phương pháp lên lớp . Nội dung T Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu : -Đi thường ... - Khởi động . - Tập bài thể dục . 2 Phần cơ bản : a – Môn tự chọn : * Đá cầu : +Ôn tâng cầu bằng đùi . +Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người . b – Nhảy dây : 3 Phần kết thúc : - Đánh giá nhận xét . 6’ 18’ 6’ 5’ -Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. -Xoay khớp chân , tay ... - Tập bài thể dục 1 lần ... + Ôn tâng cầu bằng đùi : - HS tập theo đội hình hàng ngang. -Lớp trưởng điều khiển . - GV theo dõi giúp đỡ HS tập +Ôn chuyền cầu theo nhóm : -HS tập theo nhóm 2-3 để luyện tập . - GV giúp HS luyện tập , sửa sai khi cần thiết . +HS tập theo đội hình hàng ngang . -HS luyện tập . - GV theo dõi giúp HS luyện tập . - Thi xem ai nhảy giỏi nhất . HS nhắc lại nội dung bài . - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. Thứ 6 ngày 27 tháng 4 năm 2012 Đạo đức Dành cho địa phương I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được các thương binh, liệt sĩ đã cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh ác liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày nay. - Bày tỏ thái độ biết ơn gia đình TBLS bằng những việc làm thiết thực phù hợp với điều kiện và khả năng của mình. II Chuẩn bị : III Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC B. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Những bông hoa tím. - GV kể chuyện - Hỏi: Câu chuyện muốn nói gì với chúng ta? Tại sao chúng ta phải biết ơn các thương binh liệt sĩ? *Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh ác liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày nay .Vì vậy, chúng ta cần phải biết ơn các TBLS Hoạt động 2: Lập kế hoạch những việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ. 1. Tập hợp kết quả điều tra về các gia đình TBLS ở thôn của từng nhóm HS 2.Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình trước lớp -GV kết luận những việc làm phù hợp: Thăm hỏi hàng ngày, giúp đỡ những công việc như quét dọn, nấu cơm, tưới rau, nhổ cỏ, đọc sách... C. Củng cố - Dặn dò - Bài sau Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ - Chú ý lắng nghe - Phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Các nhóm nộp kết quả điều tra cho GV - Đại diện nhóm trình bày - Cá nhân - Thực hiện theo hướng dẫn của GV Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. đồ dùng + chuẩn bị bài GV nhận xét. 2. Bài mới: a. GTB - GĐB: b. Nội dung Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho hs tự chọn mô hình lắp ghép. - HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. Gợi ý một số mô hình lắp ghép: Mẫu 1: Lắp cầu vượt. Mẫu 2: Lắp ô tô kéo Mẫu 2: Lắp cáp treo HS có thể tự chọn mô hình theo ý muốn và chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình mình chọn. 3. Củng cố - dặn dò - Về nhà xem lại bài Toán Ôn tập về đại lượng (tiếp theo ) I- Mục tiêu : Giuùp HS : Cuûng coá caùc ñôn vò ño thôøi gian vaø quan heä giöõa caùc ñôn vò ño thôøi gian . Reøn kó naêng chuyeån ñoåi caùc ñôn vò ño thôøi gian vaø giaûi caùc baøi toaùn coù lieân quan . II - Đồ dùng dạy học . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : B Bài mới ; 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(171) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV nhận xét cho điểm . *Bài 2 (171) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình . *Bài 4 (172) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . C Củng cố Dặn dò : -Nhận xét giờ học . -HS làm vào vở bài tập . -HS nối tiếp nhau đọc bài –Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -HS làm bài thống nhất kết quả . VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút 3giờ 15 phút = 195phút ..... -2HS làm bảng ; HS lớp làm vở . VD : 5 giờ 20 phút > 300 phút 320 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 495 giây ....... -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho . Tập làm văn Điền vào giấy giờ in sẵn I- Mục tiêu : - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1) ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). * GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I- Giới thiệu bài - Hỏi: + Ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? + Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. II- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền: - Quan sát, lắng nghe. - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? + Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em. . Ngày gửi thư, . Htên, địa chỉ người gửi tiền ọ (họ tên của mẹ em). . Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số. . Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. . Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. . Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền. . Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau . Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên. . Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. . Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. . Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. III- Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp tuần 33 I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II. NỘI DUNG 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên: + Về ý thức tổ chức kỷ luật + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao. +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. 2. Triển khai công tác tuần tới : - Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ. - Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy - Phát động phong trào giúp nhau học tốt. -Tổ chức đôi bạn cùng tiến. - Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp. - Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: