Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng

Tiết 1: Đạo đức:

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN TRƯỜNG(TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết được học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn.

- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.

- GD cho học sinh biết vượt qua khó khăn, trở ngại và có ý chí, có quyết tâm vượt qua khó khăn để học tốt

II. Đồ dùng học tập:

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Ngô Duy Bồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Chiều. Lớp 4A Ngày soạn: 14/4/2012
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 16/4/2012
Tiết 1: Đạo đức:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN TRƯỜNG(TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết được học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn.
- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.
- GD cho học sinh biết vượt qua khó khăn, trở ngại và có ý chí, có quyết tâm vượt qua khó khăn để học tốt
II. Đồ dùng học tập:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
HĐ1: Thảo luận truyện “Truyện về Seo May” (15’)
HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em 
(Bài tập 1): (15’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Gọi học sinh nêu nội dung bài học tiết trước
 - Nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
Cách tiến hành:
- Gv đọc truyện
- Gọi một học sinh đọc truyện
- Từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xet, chung, chốt ý đúng:
Kết luận: Seo May đã gặp một số khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Nhưng bạn không muốn nghỉ học vì bạn hiểu rằng đi học biết chữ thì sau này đỡ khổ.
+ Em đã học tập được gì ở bạn?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
Cách tiến hành:
- Phát phiếu bài tập
Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh trao đổi theo mhóm: 
- Mỗi nhóm nhận 3 bức tranh
- Trả lời và đặt tên cho tranh.
- Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nhận xét chung, tuyên dương nhóm, cá nhân đặt được những tên hay
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: 
- 1, 2 học sinh nêu
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Đọc – lớp nghe
- Thảo luận theo nhóm 
- Trình bày 
- Nhận xét, bổ sung 
- 2, 3 em đọc
- Nhận phiếu
- Thảo luận
- Trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Nghe
Tiết 2: Khoa học:
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
- GD cho học sinh ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng học tập:
- Phiếu học tập, tranh minh họa. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
HĐ1: Nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau: (15’)
HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì?: (15’) 
C. Củng cố : (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường?
- Nhận xét, đánh giá
- GTB – Ghi bảng
Cách tiến hành:
- Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm:
- Tập hợp tranh (nếu có) kết hợp tranh sgk và sắp xếp chúng thành theo nhóm thức ăn?
 - Các nhóm hoạt động: Phân loại và ghi vào giấy khổ to theo các nhóm:
- Các nhóm dán phiếu, đại diện lên trình bày:
- Gv cùng học sinh nhận xét, chốt ý đúng và tính điểm cho các nhóm, khen nhóm thắng cuộc:
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây: hươu, trâu, bò, nai, ...
- Nói tên thức ăn của từng con vật trong hình sgk?
Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/127.
Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn học sinh cách chơi:
+ 1 học sinh lên đeo bất kì 1 con vật nào (nhưng không biết) Chỉ dùng các câu hỏi 
(5 câu) trừ câu Con này là con...phải không?
- Tiến hành cho học sinh chơi thử:
- Nhiều học sinh chơi:
- Gv cùng học sinh nhận xét, bình chọn học sinh đoán tốt.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
Cho một số học sinh đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho bài 64: 
- 2 HS nêu
Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Nhận nhóm thảo luận, báo cáo, nhận xét, bổ sung. 
- Nghe
- Chơi thử, rồi chơi chính thức
- Nghe
Tiết 3:HĐNGLL:
(Dành cho hoạt động đội)
 Ngày soạn: 15/4/2012
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 17/4/2012
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP)
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và hệ thống lại cách tính được giá trị của biểu thức với các phân số. Giải bài toán liên quan đến các phép tính với phân số.Cả lớp thực hiện được các (bài tập1(a,c) chỉ yêu tính +bài tập 2(b) + bài tập 3 ở sgk /T 169)
- Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập nhanh, thành thạo. Trình bày bài rõ ràng và chính xác.
- GD cho học sinh ý thức tự giác học bài, làm bài cẩn thận. Vận dụng được vào thực tế cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2.Ôn tập:
Bài 1: (11’)
Bài 2: (11’)
Bài 3: (11’)
Bài 4: (2’)
C. Củng cố: (2’)
- Gọi học sinh chữa bài 3 tiết trước.
- Nhận xét và đánh giá 
- GTB – Ghi bảng
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho học sinh nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
- Chia lớp thành nhóm các nhóm đôi làm bài
- Các nhóm tính kết quả
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả:
- Gv cùng học sinh nhận xét, chữa bài.
a) 
c) Tương tự thực hiện tương tự phần b, d
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và cho học sinh làm bài
- Chữa bài - đánh giá
b.kết quả: 2
làm phần a, b, d: Tương tự
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn cho học sinh suy nghĩ, tóm tắt và tìm hướng giải
- Gọi học sinh lên bảng làm bài – Lớp làm bài vào vở
- Cùng học sinh nhận xét, bổ sung và chữa bài
 Đáp số: 6 cái túi
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn và cho học sinh làm bài 
- Nhận xét, chữa bài 
 Đáp án: D
- Nhận xét, chung giờ học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau:
- 2 học sinh chữa bài, nhận xét. 
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài
Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
Nhận xét, bổ sung
- Đọc yêu cầu bài
- Tự làm đưa ra kết quả, nhận xét, bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
+ Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn cho học nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt tự nhiên.	
- GD cho học sinh yêu thích môn học. Luôn biết sống lạc quan, yêu đời.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sưu tầm một số truyện. Bảng phụ.
III. Các hoạt đông dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới :
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn kể chuyện: (10’)
3. Hướng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (24’)
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Gọi học sinh kể lại chuyện đã được học tiết trước “Khát vọng sống”
- Nhận xét, đánh giá
- GTB – Ghi bảng
a. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu bài. 
- Gv viết đề bài lên bảng: 
- 1 Học sinh đọc đề bài. 
- Gv hỏi để học sinh gạch chân những từ quan trọng: 
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Đọc 2 gợi ý: 
- Gv gợi ý học sinh tìm kể câu chuyện ngoài sgk được cộng thêm điểm:
? Giới thiệu tên câu chuyện định kể?
- Dàn ý bài kể chuyện:
+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
b. Học sinh kể và trao đổi nội dung câu chuyện theo nhóm:
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung, cách kể, cách dùng từ:
- Nhiều học sinh kể:
- Gv cùng học sinh nhận xét, dựa vào tiêu chí đánh giá. Khen ghi điểm học sinh kể tốt.
- Nhận xét tiết học. Về kể chuyện cho người thân nghe. Xem bài KC tuần 34.
- 1 HS kể
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Đọc đề bài
- Đọc 2 gợi ý:
- Nghe
- Kể theo nhóm
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện, nhận xét, bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Thể dục: 
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
NHẢY DÂY 
I. Mục tiêu:
- Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Biết cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- GD cho học sinh ý thức tự giác, tích cực học giờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, dây, bóng.
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn:
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Ôn bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
a. Ném bóng:
+ Ôn một số động tác bổ trợ:
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, học sinh tập đồng loạt.
+ Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném đích:
- Gv nêu tên động tác, cho một học sinh thực hiện động tác, theo dõi và nêu những điểm cơ bản của động tác sau đó cho học sinh tập.
- Tổ chức kiểm tra và đánh giá
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau::
- Gv nêu cách thực hiện – cho học sinh cùng thực hiện.
- Theo dõi và hướng dẫn cho học sinh thực hiện 
3. Phần kết thúc:
- Gv cùng học sinh hệ thống bài.
- Cho học sinh thực hiện một số động tác hồi tĩnh.
- Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về ôn bài RLTTCB.
 7’
22'
 6’
 GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
GV
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
Tiết 4: Chính tả: (Nhớ - viết)
 NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết lại đúng bài chính tả. Biết cách trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2(a); hoặc 3(a)
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhớ và viết nội dung bài đep rõ ràng. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho học sinh luôn có tính cẩn thận, nắn nót ở mọi tiết học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (2’)
B. Bài mới:
1. GTB: (1’)
2.Nhớ - viết:
 (17’)
3Bài tập chính tả: 
Bài tập 2a:
(9’)
Bài tập 3a:
(9’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi học sinh chữa bài tập tiết trước
- Nhận xét, chữa bài
- Giới thiệu - ghi bảng
- Cho học sinh đọc thuộc lòng hai bài thơ trước lớp
- Cho cả lớp đọc thầm hai bài thơ và ghi nhớ nội dung hai bài thơ.
- GV lưu ý cho học sinh các từ khó cần chú ý trong bài và cho học sinh luyện viết trên bảng con: hững hờ, tung bay, xách bương, ...
- Nhận xét và sửa sai cho học sinh
- Cho học sinh  ... y sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Cùng HS qs, kiểm tra và đánh giá sản phẩm.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
(Nếu HS chưa thực hiện xong mô hình thì chưa cần đánh giá và để tiếp tiết sau)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- nghe
- Nêu
- Thực hiện
- Thực hiện
- QS 
- Nêu nhận xét
- Nghe
Tiết 3 : Tập làm văn: 
MIÊU TẢ CON VẬT(KT VIẾT)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Biết vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần; diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, miêu tả được con vật tả. Trình bày bài văn đủ 3 phần
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. Tranh ảnh.
III. Phương pháp:
 - Luyện tập, thực hành.
IV. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Hướng dẫn làm bài:
(35’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GTB – Ghi bảng
- Gọi 1 Hs đọc to nội dung các đề bài 
+ Đề 1: Em hãy tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu quý.
+ Đề 2: Viết một bài văn tả một con vật em yêu thích. 
- Gọi Hs nêu lại các bước khi thực hiện viết một bài văn.
- Nêu các cách mở bài, kết bài
- Cho HS quan sát tranh ảnh về một số con vật 
- Cho HS nêu tên con vật định tả
- Y/c HS tự lập dàn ý và viết bài
- Theo dõi và nhắc nhở HS làm bài.
- Thu bài – NX chung
- NX tiết học - CB bài: Điền vào giấy tờ in sẵn.
- Nghe
- Nghe
- HS đọc
- Đọc
- Làm bài theo cặp
- Làm bài
- Nghe
Tiết 4: Địa lý: 
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: Học xong bài này, hs biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng: Nằm ven biển, bên bờ sông Cấm. TP cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, ...
- Chỉ được HP trên bản đồ (lược đồ)
* K- G: Kể một số điều kiện để HP trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét và trình bày ý kiến ngắn gọn.
 * TCTV: Giúp HS TL các câu hỏi lưu loát.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng: 
 - Bản đồ, lược đồ.
III. Phương pháp:
 - Luyện tập, thực hành.
IV. HĐ dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2.: Các HĐ:
HĐ1: Hải Phòng – thành phố cảng:
(10’)
HĐ 2: Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của HP: (10’)
HĐ3: HP là trung tâm du lịch:(10’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu ND bài học trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Tổ chức hs trao đổi theo N2: Các nhóm đọc sgk, quan sát trên bản đồ:
? Thành phố HP nằm ở đâu ?
Trả lời các câu hỏi mục 1 trong SGK
? HP có điều kiện thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Cùng HS nhận xét, bổ sung
- Tổ chức cho HS dựa vào SGK và TLCH
+ So với các ngành công nghiệp khác ... ntn?
+ Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP?
+ Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP?
- Cho HS nêu ý kiến và GV nhận xét bổ sung và chốt nội dung
- Cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý:
+ HP có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?
- Cho đại diện các nhóm trình bày
- NX – bổ sung và chốt nội dung
- NX tiết học - CB bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
- Nêu
- NX
- Nghe
- TL nhóm
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- TL
- NX - bổ sung
- TL
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 05/05/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 08/05/2009
Tiết 1: Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ mục đích trong câu(TL câu hỏi để làm gì? Nhằm mục đích gì? vì cái gì?); nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mcụ đích trong câu. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, phân tích, trả lời câu hỏi và làm đúng các bài tập.
 * TCTV: Giúp HS trả lời các câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng: 
 - PHT. Bảng phụ. 
III. Phương pháp:
 - Luyện tập, thực hành.
IV. HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Nhận xét:
(10’)
3. Ghi nhớ:
(3’)
4. Thực hành:
Bài tập 1: (5’)
Bài tập 2: (7’)
Bài tập 3: (8’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS chữa bài tập tiết trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2
- Yêu cầu HS đọc thầm truyện: Con cáo và tổ ong – suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét và chốt ý đúng:
+ Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để làm gì ?, Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HD và chia lớp thành các nhóm và cho HS làm bài theo nhóm đôi
- Gọi một số HS lên bảng làm bài
- NX – bổ sung và chữa bài 
+ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, ....
+ Vì Tổ quốc, ....
+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, ...
- Gọi Hs đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung chốt nội dung đúng:
Các trạng ngữ cần điền là:
+ Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, ...
+ Vì danh dự của lớp, ...
+ Để thân thể khoẻ mạnh, ...
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS nêu ý kiến
- NX – bổ sung và chốt lời giải đúng.
+ .... , chuột gặm các đồ vật cứng.
+ ..., chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
- NX tiết học - CB bài: MRVT: Lạc quan – Yêu đời.
- Chữa bài
- NX
- Nghe
- HS đọc
- Đọc
- Làm bài 
- Làm bài
- NX - bổ sung
- Đọc
- Đọc
- Làm bài
- Đọc
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nêu
- Làm bài
- Nêu ý kiến
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP) 
I. Mục tiêu:
1. KT: - Chuyển được các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hiện được các phép tình với các đơn vị đo thời gian.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng thực hành, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 *TCTV: Giúp HS nêu được các cách thực hiện cộng ,trừ phân số.
 * K – G: bài 3, bài 5.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Phương pháp:
 - Luyện tập – thực hành.
IV. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thực hành:
Bài tập 1: (8’)
ơBài tập 2: (7’)
*Bài tập 3: (6’)
Bài tập 4: (7’)
*Bài tập 5: (6’)
C. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTb – Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo và các bước đổi
*TCTV: Gọi HS nhắc lại
- Cho HS thực hiện – 4 HS lên bảng thực hiện
- NX - đánh giá
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
Các phần còn lại làm tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm tương tự bài 1
a. 5 giờ = 300 phút 
 3 giờ 15 phút = 195 phút
Các phần còn lại làm tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho hS nêu lại cách so sánh
- Cho HS làm bài - Đại diện trình bày kết quả
- NX – bổ sung và chữa bài
5 giờ 20 phút > 300 phút
................................................................
- HD và cho HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- NX – chữa bài
a) 30 phút
b) 4 giờ
- Gọi hS nêu yêu cầu bài tập
- HD và cho HS nêu cách thực hiện
- Cho HS vận dụng và làm bài
- Gọi 1 HS nêu kết quả
- NX – chữa bài
 Đáp án : b) 20 phút
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau:
- HS chữa bài
- Nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Nêu
- HS làm bài
- NX và bổ sung
- Nêu
- Làm bài - Trình bày
- NX – bổ sung
- Đọc
- Nêu
- Làm bài
- NX – chữa bài
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 3: Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành điền được nội dung còn thiếu vào văn bản in sẵn.
3. GD : GD cho HS ý thức học tập. Biết thực hành trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ. VBT.
III. Phương pháp:
 - Quan sát, luyện tập, thực hành.
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Luyện tập: 
Bài tập 1:
(24’)
Bài tập 2: (8’)
C. Củng cố – dặn dò: (3’)
- KT bài tập làm ở nhà của HS 
- NX – chữa bài 
- GTB – ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS đọc nội dung mẫu chuyển tiền và HD HS xem nội dung còn thiếu và gợi ý cho HS điền 
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập(vở BT)
- Gọi HS đọc nội dung mầu sau khi đã điền xong
- Cùng HS nhận xét bổ sung
- NX - đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Gợi ý cho HS trả lời
- NX – bổ sung
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 34.
- Nghe
- HS đọc 
- Làm bài
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
- Đọc
- TL – NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 4: Âm nhạc:
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp HS biết hát đúng nhạc và thuộc lời bài: Chim sáo; Chú voi con ở bản Đôn; Thiếu nhi thế giới liên hoan.
	 - Hs biết hát và có thể trình bày nhiệt tình sôi nổi.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thanh phách.
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB:(2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Ôn tập.
(15’)
HĐ2 : Hát kết hợp gõ đệm : (15’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- GTB – Ghi bảng
- Gv bắt nhịp cho HS hát từng bài hát 
+ Chim sáo
+ Chú voi con ở Bản Đôn
+ Thiếu nhi thế giới liên hoan
- Hs hát, cá nhân, nhóm, dãy bàn, cả lớp.
- Lớp thể hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Cả lớp hát, nhóm hát, dãy bàn hát.
- Hát gõ đệm 
- GV HD HS tập hát kết hợp gõ đệm 
- Cho từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm
- Một vài hs khá trình bày:
- Cho HS thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Theo dõi và nhận xét, bổ sung cho các em thực hiện.
- Nhận xét tiết học . Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_ngo_duy_bong.doc