Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Tân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Tân

I.Mục tiêu:

- Đọc lưu loát, trôi chảy diễn cảm bài:Vương quốc vắng nụ cười.

- Nhấn giọng ởnhững từ ngữ gợi cảm.

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

 - Tìm hiểu nắm chắc lại nội dung ý nghĩa bài tập đọc đó.

II. Đồ dùng dạy học.

III. Các hoạt động dạy học.

 1. ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc lại bài Vương quốc vắng nụ cười.

 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài+ đb

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33:
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp)
I. Mục tiêu: (Trần Đức Tiến)
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, hào hứng
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của toàn truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn đọc câu dài, sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- ở xung quanh cậu: ở nhà vua quên lau miệng, ở quan coi vườn ngự uyển, ở chính mình
? Vì sao những chuyện ấy buồn cười
- Vì nó bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên.
? Bí mật của tiếng cười là gì
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với cái nhìn vui vẻ lạc quan.
? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào
- Làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa xe.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
HS: 3 em đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn.
HS: 5 em đọc diễn cảm toàn bộ bài theo vai.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà đọc lại truyện.
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chia phân số.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
+ Bài 2: Tìm x.
HS: Tự làm bài và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu, làm bài và chữa bài.
+ Bài 4: 
HS: Tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài.
Giải:
a) Chu vi hình vuông là: (m)
Diện tích tờ giấy hình vuông là: (m2).
b) Diện tích 1 ô vuông là: (m2).
Số ô vuông cắt được là: (ô vuông)
c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m).
 Đáp số: a) Chu vi m; Diện tích: m2.
b) 25 ô vuông.
c) m.
- GV chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
- HS kể ra được mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên:
+ Bước 1: GV yêu cầu HS:
HS: Quan sát trang 130 SGK.
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Nói ý nghĩa chiếc mũi tên vẽ trong sơ đồ.
+ Bước 2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất nào để nuôi cây?
=> Kết luận: (SGV)
3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
+ Bước 1: Làm việc cả lớp.
HS: Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn và các sinh vật qua 1 số câu hỏi:
? Thức ăn của châu chấu là gì
- Là ngô.
? Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
? Thức ăn của ếch là gì
- Châu chấu.
? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm.
HS: Làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ
+ Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện trình bày.
=> Kết luận: Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
Cây ngô đ châu chấu đ ếch.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Buổi chiều Tập đọc
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy diễn cảm bài:Vương quốc vắng nụ cười.
- Nhấn giọng ởnhững từ ngữ gợi cảm.
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
 - Tìm hiểu nắm chắc lại nội dung ý nghĩa bài tập đọc đó.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định tổ chức: 
 2.Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc lại bài Vương quốc vắng nụ cười.
 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài+ đb
 b. Bài giảng.
 GV cho HS luyện đọc bài Vương quốc vắng nụ cười.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp chú ý sửa lỗi cho nhau.
- GV nhận xét.
- GV cho hs nhắc lai nội dung của bài. 
- GV cho lớp đọc lại nội dung của bài.
- GV khen ngợi những HS đọc hay, diễn cảm.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung của bài.
4. Củng cố-dặn dò 
-Nhận xét giờ học
-Về tập đọc lại.
Khoa học
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- HS kể ra được mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên:
+ Bước 1: GV yêu cầu HS:
HS: Quan sát trang 130 SGK.
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình.
+ Nói ý nghĩa chiếc mũi tên vẽ trong sơ đồ.
+ Bước 2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Thức ăn của cây ngô là gì?
- Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất nào để nuôi cây?
=> Kết luận: (SGV)
3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật.
+ Bước 1: Làm việc cả lớp.
HS: Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn và các sinh vật qua 1 số câu hỏi:
? Thức ăn của châu chấu là gì
- Là ngô.
? Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
? Thức ăn của ếch là gì
- Châu chấu.
? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì
- Châu chấu là thức ăn của ếch.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm.
HS: Làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ
+ Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện trình bày.
=> Kết luận: Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
Cây ngô đ châu chấu đ ếch.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy)
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Buổi sáng Chính tả :(nhớ viết)
 Ngắm trăng – không đề
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
-1 em đọc yêu cầu, đọc thuộc lòng 2 bài thơ.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm ghi nhớ, chú ý cách trình bày.
- Gấp SGK, viết lại 2 bài thơ theo trí nhớ.
- GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2:
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài.
	- Nêu yêu cầu bài tập.
	- Làm bài theo cặp (nhóm nhỏ).
- Đại diện từng nhóm lên dán kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm.
- Cả lớp viết bài vào vở.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và trả lời:
- 1 em nói lại thế nào là từ láy.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Một số em làm vào giấy lên bảng dán và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lời giải:
a)	+ tr: Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trình, tráo trưng
	+ ch : Chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang
b)	- liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu
	- hiu hiu, dìu dìu, chiu chíu
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học:	
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc và tính bằng 2 cách.
- Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV cùng cả lớp chữa bài.
a) 
Hoặc: 
+ Bài 2: HS có thể tính bằng nhiều cách. Tuy nhiên nên chọn cách thuận tiện.
a) VD: 
b) 
+ Bài 3: HS tự giải bài toán.
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài.
- Một em lên bảng làm.
Giải:
Số vải đã may quần áo là: (m)
Số vải còn lại là: (m)
Số túi đã may được là: (cái túi)
Đáp số: 6 cái túi.
- GV chấm, chữa bài cho HS.
+ Bài 4:
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm.
- 1 HS lên bảng chữa:
- GV nhận xét, cho điểm những em làm đúng.
Từ đó = hay = 
=> = 20.
Vậy khoanh vào D.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
Lịch sử
Tổng kết 
I. Mục tiêu:
- Học xong bài này HS hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích bằng thời gian.
-Điền nội dung các thời kỳ, triều đại vào ô trống cho chính xác.
- Dựa vào kiến thức đã học làm bài.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV đưa ra 1 số danh sách các nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ
HS: Ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử.
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hóa có đề cập trong SGK.
- Điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử đó.
+ Lăng vua Hùng.
+ Thành Cổ Loa.
+ Sông Bạch Đằng.
+ Thành Hoa Lư.
+ Thành Thăng Long
5. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Buổi chiều Toán
Luyện tập các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: Hát.	
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài
 b.Giảng bài 
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
1268 + 2780 360 x 207
35870 - 259 285120 : 216
- GV nhận xét chữa.
Bài 2: Tính:
12054 : (15 + 67)
9700 : 100 + 36 x 42
29159 - 136 x 201
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bài 3: Tính nhanh biểu thức.
36 x 25 x 4
53 x 128 -43 x 128
100 x 245 x 11 x 45
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Bài 4:  ... ạt động 5: Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Toán
Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
	- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:	Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn ôn tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: 
a. Hướng dẫn HS chuyển đổi:
VD: 10 yến = 1 yến x 10 
= 10 kg x 10
= 100 kg và ngược lại.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
	50 : 10 = 5.
Vậy:	50 kg = 5 yến.
- Với dạng bài yến =  kg có thể hướng dẫn:
 yến = 10 kg x = 5 kg.
- Với dạng bài: 1 yến 8 kg =  kg có thể hướng dẫn:
1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg.
Phần b, c hướng dẫn tương tự.
HS: Suy nghĩ làm bài.
+ Bài 3: 
- GV hướng dẫn chuyển đổi rồi so sánh kết quả để tìm dấu thích hợp.
HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm bài.
VD: 2 kg 7 hg = 2000 g + 700 g 
= 2700 g.
Vậy ta chọn dấu “=”
+ Bài 4: 
- GV hương dẫn HS chuyển đổi:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài rồi chữa bài.
1 kg 700 g thành 1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng là:
1700 + 300 = 2000 g
= 2 kg.
+ Bài 5: 
HS: Đọc đầu bài, làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Giải:
Xe ô tô chở được tất cả là:
50 x 32 = 1.600 (kg)
1.600 kg = 16 tạ.
Đáp số: 16 tạ gạo.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
	- Về nhà học bài. 
Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
Buổi chiều Tập làm văn
 Miêu tả con vật (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ ba phần, diễn đạt thành câu, lời văn chân thực, tự nhiên
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa các con vật trong SGK.
III. Các hoạt động:
1. GV chép các đề bài (4 đề) trong SGK lên bảng (hoặc GV có thể ra đề khác).
	- HS đọc các đề đó, chọn 1 trong số các đề trên để làm bài.
2. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:
	- Đọc thật kỹ đề bài.
	- Nên lập dàn ý trước khi viết, nên nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra.
3. HS suy nghĩ, viết bài vào giấy kiểm tra.
4. Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét giờ kiểm tra.
	- Thu bài về nhà chấm.
Toán
Luyện tập các phép tính với phân số
I.Mục tiêu:
 - Củng cố lại cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số đã học. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: Hát.	
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài
 b.Giảng bài 
Bài 1: GV cho HS làm cá nhân.
- Rút gọn phân số
Bài 2: Giáo viên đọc đề, nêu yêu cầu
- Cả lớp và GV nhận xét chốt.
Bài 5:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
 ; 
 ; 
- HS tự làm vào vở, 3 HS lên bảng.
a. Quy đồng mẫu số các phân số và 
 ; 
b. Quy đồng mẫu số các phân số và. Mẫu số chung là 45 vì 45 : 15
; giữ nguyên 
 Quy đồng mẫu số các phân số 
MSC là 2 x 5 x 3 = 30
 ; ;
- HS thảo luận nhóm- Đại diện các nhóm trình bày.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Tổng kết bài. Liên hệ.
- Về nhà xem lại bài.	
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Buổi sáng Toán
Ôn tập về đại lượng (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu, làm bài rồi chữa bài.
- 3 HS lên bảng.
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 2: 
a) GV hướng dẫn chuyển đổi: 5 giờ = 1 giờ x 5
= 60 phút x 5 
= 300 phút.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 420 : 60 = 7.
 Vậy: 	420 giây = 7 phút.
* Với dạng bài giờ =  phút có thể hướng dẫn: giờ = 60 phút x = 5 phút.
* Với dạng bài: 3 giờ 15 phút =  phút, có thể hướng dẫn HS: 
3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút
= 180 phút + 15 phút
= 195 phút.
Phần b, c tương tự phần a.
HS: Tự làm các phần còn lại.
+ Bài 3: Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả:
HS: Đọc yêu cầu và làm bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
= 300 phút + 20 phút
= 320 phút.
Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút.
+ Bài 4: 
HS: Đọc bảng để biết thời gian diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.
+ Bài 5:
HS: Chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút sau đó so sánh để chọn chỉ số thời gian dài nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm vở bài tập.
Luyện từ và câu 
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích.
- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
* Bài 1, 2: 
HS: Một em đọc nội dung bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV chốt lại: Trạng ngữ được in nghiêng trả lời cho câu hỏi “Để làm gì? Nhằm mục đích gì”. Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 2 - 3 em đọc và nói lại nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1: 
HS: Đọc nội dung bài, làm bài vào vở.
- Một số HS làm trên bảng.
- GV và cả lớp chữa bài.
* Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở bài tập.
- Một số HS làm vào phiếu, lên bảng dán và trình bày.
- GV và cả lớp nhận xét.
* Bài 3: 
HS: 2 em nối nhau đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa rồi làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Lần lượt đọc lời giải của mình.
a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm  cứng.
b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng  dũi đất.
5. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm nốt bài tập.
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
1. Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. 
2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẩu Thư chuyển tiền.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu Thư chuyển tiền.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền:
+ Bài 1: GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
HS: 2 em nối nhau đọc nội dung của mẫu.
- Cả lớp nghe.
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Thư gửi tiền (như SGV).
HS: Một HS giỏi đóng vai em HS giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà.
- Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền
- Một số HS đọc trước lớp.
+ Bài 2:
HS: Một em đọc yêu cầu.
- 1, 2 em trong vai người nhận tiền nói trước lớp.
- GV hướng dẫn để HS biết người nhận tiền cần viết gì, viết vào chỗ nào
HS: Viết vào mẫu Thư chuyển tiền.
- Từng em đọc nội dung thư của mình cho cả lớp nghe.
- GV và cả lớp nghe, nhận xét xem bạn nào viết đúng, bạn nào viết chưa đúng và cần phải sửa ở chỗ nào trong bài viết.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập viết lại cho quen.
Tiếng anh
(Giáo viên chuyên dạy)
Buổi chiều Luyện từ và câu
Luyện tập về thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm trạng ngữ và thêm trạng ngữ cho câu.
- Rèn kĩ năng tìm trạng ngữ và thêm trạng ngữ cho câu.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: Hát.	
2.Kiểm tra bài cũ: Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào?
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài
 b.Giảng bài 
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu sau.
a.Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
b.Thình thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn tả quang cảnh một buổi lễ chào cờ đầu tuần.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét.
a.Trước lễ đài, lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.
b.Trên lễ đài, tượng Bác Hồ bằng thạch cao trắng nổi bật trên nề phông xanh thẫm.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Hãy thêm bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu văn tả cây cối.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
a.Trên cành cây, chim hót líu lo.
b. Lấp ló sau màu xanh của lá, những chùm quả sai trĩu như đang mời gọi.
c.Dưới tán lá xanh um, các bạn học sinh đang nô đùa.
d. Dưới gốc bàng, các bạn học sinh đang trò chuyện sôi nổi.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về nhà học bài.
Lịch sử
Ôn tập 
I. Mục tiêu:
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích bằng thời gian.
-Điền nội dung các thời kỳ, triều đại vào ô trống cho chính xác.
- Dựa vào kiến thức đã học làm bài.
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV đưa ra 1 số danh sách các nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ
HS: Ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử.
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hóa có đề cập trong SGK.
- Điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử đó.
+ Lăng vua Hùng.
+ Thành Cổ Loa.
+ Sông Bạch Đằng.
+ Thành Hoa Lư.
+ Thành Thăng Long
5. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 33
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng sửa chữa.
II. Nội dung:
1. GV nhận xét chung những ưu điểm và nhược điểm trong tuần:
	a. Ưu điểm:
	Nhìn chung các em đã thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp như :
- Đi học đúng giờ.
- Học bài và làm bài tương đối đầy đủ.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ.
	- Vệ sinh cá nhân tương đối sạch.
b. Nhược điểm:
- Một số em hay nghỉ học, ý thức học tập một số em chưa tốt. Lười học, chưa chú ý nghe giảng.
- Chữ viết cẩu thả.
2. Phương hướng: 
 	- Phát huy những ưu điểm đã có.
- Khắc phục nhược điểm còn tồn tại.
- Tích cực ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_tan.doc