1 . Phần mở đầu
- Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh
- GV phổ biến nội dung :
+Khởi động:
2 . Phần cơ bản
a.Môn tự chọn :-Đá cầu:
-GV làm mẫu, giải thích động tác:
-Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em.
-GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung.
-GV chia tổ cho các em tập luyện.
b. -Ném bóng
GV gọi HS nêu tên động tác.
-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác
-GV điều khiển cho HS tập
-GV chia tổ cho các em tập luyện.
c. Nhảy dây chân trước chân sau
GV gọi HS nêu tên động tác.
-Làm mẫu kết hợp giải thích động tác
-GV điều khiển cho HS tập
-GV chia tổ cho các em tập luyện.
3 .Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát .
- Trò chơi hồi tĩnh
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
- GV hô giải tán
Thứ Năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC BÀI DẠY: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN I. Mục tiêu: Thực hiện cơ bản đúng động tác tâng cầu bằng đùi; Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150 g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng -Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau II . Địa điểm– phương tiện Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Dụng cụ để tập môn tự chọn, mỗi tổ 2-3 dây nhảy dài. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh - GV phổ biến nội dung : +Khởi động: 2 . Phần cơ bản a.Môn tự chọn :-Đá cầu: -GV làm mẫu, giải thích động tác: -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. b. -Ném bóng GV gọi HS nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập -GV chia tổ cho các em tập luyện. c. Nhảy dây chân trước chân sau GV gọi HS nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập -GV chia tổ cho các em tập luyện. 3 .Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học. - Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát . - Trò chơi hồi tĩnh - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà - GV hô giải tán 6 -10 phút 1 phút 1- 2 phút 2-3 phút 18- 22 phút 9-11 phút 1 phút 4-5 phút 4-5 phút 4 - 6 phút 1 -2 phút 1- 2 phút 1 phút 1 – 2 phút === === === === 5GV 5GV ======== ======== ======== 5GV === === === === 5GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu: -Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: + Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét ) + Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ) - viết theo hàng ngang . + Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng đọc câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của mỗi câu tục ngữ đã học ở BT3 . -Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhận xét : Bài : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm . - GV nhắc HS trước hết các em cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở . - Gọi HS phát biểu . Bài 2 : - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài - Gọi HS tiếp nối phát biểu . c) Ghi nhớ : - Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK . d. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ nhất trả lời câu hỏi : Nhằm mục đích gì ? - Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì cái gì ? - Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ ba trả lời câu hỏi : Nhằm mục đích gì ? - Gọi HS phát biểu ý kiến . -Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. HS cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ mục đích cho câu . + Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có câu trả lời đúng nhất . Bài 3 :-Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS các em cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu ( điền chủ ngữ và vị ngữ ) . + Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích, chuẩn bị bài sau. 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Nhận xét câu trả lời của bạn . -Lắng nghe. 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn . 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó . Để dẹp nỗi bực mình , Cáo bèn nói : -Nho còn xanh lắm . - TN Để dẹp nỗi bực mình, trả lời cho câu hỏi: Nhằm mục đích gì? Trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa chỉ mục đích . 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. 1 HS đọc thành tiếng. 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu . * Câu a : - Để tiêm phòng dịch cho trẻ em , tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản . * Câu b : - Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng ! * Câu c : - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, mà tổ không được khen . -Nhận xét câu trả lời của bạn . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Câu a :- Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương . - Câu b : - Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốtõ . - Câu c :- Để thân thể khoẻ mạnh, Em phải năng tập thể dục . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Để mài cho răng mòn đi , chuột gặm các đồ vật cứng . + Để tìm kiếm thức ăn , chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất . - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất -HS cả lớp . TOÁN BÀI DẠY : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG A/ Mục tiêu : -Chuyển đổi được các số đo khối lượng. -Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng B/ Chuẩn bị : - GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng nhưng không điền kết quả . - Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT4 về nhà . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng . -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở . - Yêu cầu HS lên điền vào bảng để hoàn chỉnh. - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + GV hướng dẫn học sinh tính và điền số đo thích hợp vào các chỗ chấm . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS đọc chữa bài . -Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4: Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . + Nhận xét ghi điểm HS . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. 1 HS lên bảng tính . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . - 1 HS làm trên bảng : 1 yến = 10 kg 1tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến - Nhận xét bài bạn . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng dẫn - HS thực hiện vào vở . -Tiếp nối nhau đọc kết quả . a) 10 yến = 100 kg yến = 5kg 50 kg = 5 yến 1yến 8 kg = 18 kg b) 5 tạ = 50 yến 30 yến = 3 tạ 1500 kg = 15 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c) 32 tấn = 320 tạ 4000 kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025 kg 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . Giải : Đổi : 1kg 700g = 1700g . + Con cá và bó rau cân nặng là : 1700 + 300 = 2000 ( g ) = 2 kg Đáp số : 2 kg + Nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ĐẠO ĐỨC BÀI DẠY : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. -HS có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. -HS biết tham gia giao thông an toàn. II.Đồ dùng dạy học: -Một số biển báo giao thông. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả. HĐ 2: Thảo luận nhóm -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống Em sẽ làm gì khi: a/. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”. b/. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c/. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d/. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. đ/. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. e/. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường. -GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: -GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi. HĐ 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn -GV mời HS nêu được ở trên địa bàn xã đã chấp hành đúng luật giao thông chưa? Đại diện từng nhóm trình bày kết quả -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm Kết luận chung : Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. -HS tham gia trò chơi. -HS thảo luận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. a/. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c/. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. d/. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ/. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e/. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm. -HS lắng nghe và trình bày. -Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện.
Tài liệu đính kèm: