Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP)
I.Mục tiêu:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật( nhà vua, cậu bé)
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(TL được CH trong SGK)
II.Đồ dùng học tập
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định
2. Bài cũ
- 1HS đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề
- Nhận xét,đánh giá
3.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Tuần 33: Soạn ngày: Chủ nhật ngày 25/4/2010 Giảng ngày : Thứ hai ngày 26/4/2010. Chào cờ. ************************************************** Toán. Tiết 161: ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. BT1; BT2; BT4(a). II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định 2.Bài cũ 1 HS lên bảng làm x - ( x = ) Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1(168) - HS đọc yêu cầu - HS làm nháp - Hết thời gian trình bày - Nhận xét, đánh giá Bài tập 2( 168) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 3HS làm bảng nhóm - Hết thời gian trình bày - Nhận xét đánh giá Bài tập 3(168) HS khá- giỏi - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 4HS làm bảng nhóm - Nhận xét đánh giá Bài tập 4(169) - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm nháp - HS trình bày Đáp án: a. ; ; b. c. - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2HS làm bảng - Hết thời gian trình bày a. ; b. c. 14 - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm a, 1; b, 1 ; c, ; d, - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1 HS làm bảng Bài giải a. Chu vi hình vuông là. x 4 = ( m ) Diện tích hình vuông là. x = ( m 2 ) b. Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là. : = 5 ( lần ) Mỗi ô vuông có cạnh m có tất cả số ô vuông là. 5 x 5 = 25 ( ô vuông ) c. Chiều rộng của tờ giấy HCN là : = ( m ) Đáp số : m; m 2. 25 ô vuông; m. - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố + Nêu cách nhân, chia phân số? 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo ************************************************** Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (Tiếp) I.Mục tiêu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời nhân vật( nhà vua, cậu bé) - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.(TL được CH trong SGK) II.Đồ dùng học tập - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ - 1HS đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng, Không đề - Nhận xét,đánh giá 3.Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - GV chia đoạn: 3 đoạn - 3HS nối tiếp đọc - GVđưa từ khó: rải rút, rễ lây, nọ, rạng rỡ. - 3HS đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa một số từ - HS đọc theo cặp - 2 cặp đọc - GV đọc mẫu 2.Tìm hiểu nội dung * HS đọc đoạn 1,2 + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức tìm là ai? + Thái độ của nhà vua ntn khi gặp cậu bé? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? * Đoạn 3: + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở Vương quốc u buồn ntn? + Đoạn 3 có nội dung chính là gì? + HS đọc thầm lại bài văn tìm hiểu ND của bài? 3.Đọc diễn cảm -3HS đọc nối tiếp 3 đoạn,cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc - GV tổ chức cho HS đọc đoạn 2 và 3 theo lối phân vai +GV đọc mẫu +HS luyện đọc theo cặp +Một số HS đọc theo lối phân vai -Nhận xét đánh giá -Tổ chức cho HS đọc cả bài - Nhận xét,đánh giá -1HS đọc - 3 HS đọc - 3HS đọc - 2 cặp HS đọc - HS đọc đoạn 1,2 - Một cậu bé trừng 10 tuổi - Nói sẽ thưởng cho cậu bé - ở xung quanh cậu * Tiếng cười có ở xung quanh ta. - Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót. * Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. Nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - 3HS đọc - Toàn bài đọc với giọng vui, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự vui mừng vì có tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn háo hức hi vọng. - Hai nhóm đọc 4.Củng cố + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 5.Dặn dò -Nhận xét tiết học - Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau ************************************************** Chính tả(nhớ- viết) ngắm trăng - không đề. I.Mục tiêu - Nhớ viết đúng chính tả hai bài thơ: Ngắm trăng - Không đề.Biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: Thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng bài tập CT phương ngữ có âm đầu vần dễ lẫn ch/tr. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm và bút dạ III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2 .Bài cũ - 1 HS lên bảng viết: vì sao, xứ sở. - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Họat động của thầy Họat động của trò 1.Nhớ- viết - GV đọc bài + Qua hai bài thơ em biết điều gì ở Bác Hồ? - Hướng dẫn viết từ khó: không rượu, đường non, xách bương. - HS viết bài - Soát lỗi chấm bài 2. Luyện tập Bài 2a(144) -HS đọc yêu cầu - HS làm VBT,2HS làm bảng nhóm - Nhận xét, đánh giá Bài 3(145) -HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - Hết thời gian tiếp nối trả lời - Nhận xét, đánh giá - GV đọc bài - Tinh thần lạc quan yêu cuộc sống của Bác Hồ. - HS viết chữ khó - HS viết bài - HS soát lỗi - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm a am an ang tr trà, trả lời, thanh tra, dối trá rừng tràm, quả trám, tràn đầy, tràn lan, trang bị, trang điểm ch cha mẹ, chà đạp, giò chả áo chàm, chạm cốc chan canh, chan hòa, chàng trai. - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu Đáp án: liêu siêu, liếu điếu, líu ríu, líu tíu, dìu dịu. - HS nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố + Nêu các chữ có âm đầu là ch/tr có trong bài? 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học - Viết lại những chữ viết sai ************************************************** Soạn ngày: Thứ hai ngày 26/4/2010 Giảng ngày : Thứ ba ngày 27/4/2010 Đạo đức Tiết 32: Dành cho địa phương Thăm quan phòng truyền thống của nhà trường I. Mục tiêu: - Giúp học sinh có ý thức bảo vệ, giữ gìn và noi gương những gương học tập tốt, những phong trào truyền thống của trường, lớp. II. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Hoạt động cụ thể: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Quan sát và ghi lại những điều em học tập được trong buổi học tập: - Báo cáo: - Gv cùng lớp thăm quan và trao đổi ở từng nội dung. -Chia lớp thành 3 nhóm: - Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm : Trao đổi, ghi lại, những gì em trao đổi và học hỏi được. - Cử đại diện nhóm báo cáo và cả lớp cùng trao đổi. 4. Củng cố: - Gv tập trung hs nx chung và rút kinh nghiệm qua buổi học tập. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. ************************************************** Toán : Tiết 162: ôn tập về các phép tính với phân số (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. BT1(a,c); BT2(b); BT3. II. Đồ dùng Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: 1.ổn định 2.Bài cũ - 1 HS lên bảng làm: - Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1(169) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm - Hết thời gian trình bày - Nhận xét, đánh giá Bài tập 2( 169) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 4HS làm bảng - Hết thời gian trình bày - Nhận xét đánh giá Bài tập 3(169) - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm. - Hết thời gian trình bày - Nhận xét, đánh giá Bài tập 4(169)HS khá- giỏi - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK, 1HS làm bảng nhóm. - Hết thời gian trình bày - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm. - HS trình bày Đáp án: a. b. c. d. - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2HS làm bảng - Hết thời gian trình bày a. ; b. 2 ; c. d. - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm Bài giải Đã may áo hết số m vải là. 20 x = 16 ( m ) Còn lại số m vải là 20 - 16 = 4 ( m ) Số cái túi may được là. 4 : = 6 ( cái túi ) Đáp số : 6 cái túi - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm SGK, 1HS làm bảng nhóm. Đáp án: D 4. Củng cố + Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa các phép tính với phân số? 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo ************************************************** Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời. I.Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa(BT2),xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa(BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan yêu đời, bền gan, vững trí trong lúc khó khăn(BT4) II.Đồ dùng học tập Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ - 1HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân? ( Vì mải chơi, Tuân không làm bài tập.) - Nhận xét,đánh giá 3.Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1 (145) - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thảo luận cặp ( 2 phút ) - HS trình bày Bài tập 2(145) - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 2 nhóm làm bảng nhóm. - Nhận xét, bổ sung Bài tập 3(145) - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT, 3 nhóm làm bảng nhóm. - Nhận xét bổ sung Bài tập 4(145) - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - Hết thời gian đại diện trình bày - Nhận xét, đánh giá - 1HS đọc yêu cầu, nội dung - Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp. - Nhận xét, bổ sung - 1HS đọc yêu cầu a. lạc quan, lạc thú. b. lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu cầu a. Quan quân b. lạc quan. c. quan hệ, quan tâm. - Nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu a) Gặp khó khăn không nên nản chí b) Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. - Nhận xét, đánh giá 4.Củng cố + Nhắc lại một số từ ngữ thuộc chủ đề Lạc quan - yêu đời? 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.************************************************** Lịch sử Bài 29: Tổng kết I.Mục tiêu . Hệ thống được quá trình phát triển của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. . Nhớ được các sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử tiểu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học. Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ + Giới thiệu vài nét về kinh thành Huế? ... ớc ta có những khoáng sản nào? ở đâu? khai thác để phục vụ ngành sản xuất gì? + Tìm trên bản đồ nơi đang khai thác khoáng sản đó? - Hết thời gian trình bày -Nhận xét, nhắc lại * GVchỉ trên bản đồ và giới thiệu một số địa điểm khai thác dầu khí, cát trắng. - GV cho HS xem tranh ảnh về khai thác khoáng sản ở nước ta 2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản + Hãy kể tên các sản vật biển của nước ta? - Hoạt động nhóm 4 + Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn ra ntn? ở những vùng biển nào? + Nêu quy trình đánh bắt và tiêu thụ cá biển? - Hết thời gian trình bày - Nhận xét nhắc lại + Theo em nguồn hải sản có vô tận không? Hãy nêu một vài biện pháp để bảo vệ nguồn hải sản đó? * Bài học - HS đọc bài học - Dầu mỏ, khí đốt, cát trắng + Dầu mỏ có ở thềm lục địa ven biển gần Côn Đảo. + Cát ttrắng có ở ven biển Khánh Hoà và một số đảo ở Quảng Ninh. - HS lên chỉ trên bản đồ - cá biển, tôm, mực, bào ngư, sò ốc Nguồn hải sản vô cùng phong phú và đa dạng - Diễn ra khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam nhiều nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang - Khai thác cá biển-Chế biến cá đông lạnh- đóng gói cá đã chế biến- Chuyên chở sản phẩm- xuất khẩu - Nhận xét, nhắc lại - Không vô tận - Giữ gìn vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt khai thác hải sản đúng quy trình, hợp lí - HS đọc bài học 4. Củng cố +Vùng biển nước ta cung cấp những sản vật gì? + Để bảo vệ môi trường biển mọi người dân cần phải làm gì? 5.Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau --------------------------**********************-------------------------- Thứ tư: Sáng học bài thứ tư. Chiều học bài thứ năm. Đ/C Vân soạn và dạy Soạn : Thứ tư ngày 28/4//2010 Giảng: Thứ năm ngày 29/4/2010. Toán: Bài 166: Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo). I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.BT1; BT2; BT4. II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ III.Các hoạt động dạy học: 1. ổn định 2. Bài cũ - HS lên bảng điền:; - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1(171) - Nhận xét, đánh giá * Bài tập 2( 167) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 1HS làm bảng nhóm - Hết thời gian trình bày - Nhận xét đánh giá * Bài tập 3(167) - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con - Nhận xét đánh giá * Bài tập 4(167) - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng - Hết thời gian trình bày - Nhận xét, đánh giá * Bài tập 5 (163) - HS đọc bài toán - HS làm vở, 1HS làm bảng - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm nháp - HS trình bày Đáp án: a. b. - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở 2HS làm bảng - Hết thời gian trình bày Đáp án: - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con Đáp án: - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1HS làm bảng lớp - Hết thời gian trình bày Bài giải Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường ( vườn hoa ) Số phần diện tích để xây bể nước là: 1 - ( vườn hoa ) Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 ( m 2) Diện tích để xây bể nước là: 300 x = 15 ( m 2 ) Đáp số : 15 m2 - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố + Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn? 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo ************************************************** Tiết 3: Toán I. Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó. - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ. ? Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - 2 hs lên bảng nêu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu. - Hs nêu miệng bài: - Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung. - Gv nx chốt bài đúng: - 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2 1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2 Bài 2; Hs làm phần a vào nháp: - Cả lớp làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài, lớp đối chéo nháp kiểm tra bài bạn. - Gv nx chữa bài: a. 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2 (Bài còn lại làm tương tự). Bài 3. Lớp làm bài vào nháp. - Cả lớp làm bài , 2 hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp chấm bài cho bạn. - Gv nx, chữa bài: 2m25dm2>25dm2; 3m299dm2<4 dm2 3dm25cm2= 305cm2; 65 m2 = 6500dm2 Bài 4. - Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx chung. Bài giải Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 64 x 25 = 1600 (m2) Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ thóc. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn làm bài tập 2b,c. Tiết 4: Tập làm văn. Bài 68: Điền vào giấy tờ in sẵn. I.Mục đích, yêu cầu. - Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. Đồ dùng dạy học. Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - N3 VNPT; ĐCT: Hs không cần biết. + Hs viết từ phần khách hàng: + Mặt sau em phải ghi: - Trình bày miệng: - Lớp làm bài: - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Họ tên người gửi (mẹ em) - Địa chỉ: Nơi ở của gđ em. - Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau) - Họ tên người nhận:ông hoặc bà em. - Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em. - Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. - Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa. - Mục khác dành cho nhân viên bưu điện . *Hs đóng vai trình bày trước lớp: - Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin: - Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. - Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng). - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập. - Trình bày: - Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy Lớp nx, trao đổi, bổ sung. đủ, đúng: 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học. -Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống. Tiết 1: Hát nhạc Tiết 160: ôn tập về các phép tính với phân số Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật. II.Đồ dùng học tập - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ + Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của con vật? - Nhận xét,đánh giá 3. Bài mới * Giới thiệu bài * Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài tập 1 (130) - 1HS đọc yêu cầu + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? + Thế nào là kết bài mở rộng, Kết bài không mở rộng? - Cho HS làm bài theo cặp - Gọi 1 số cặp trình bày - Nhận xét, bổ sung * Bài tập 2(130) - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở bài tập - Hết thời gian trình bày - GV cùng HS nhận xét, đánh giá * Bài 3(130) - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở bài tập - Hết thời gian trình bày - GV cùng HS nhận xét, đánh giá - 1HS đọc yêu cầu - HS tự nêu - 1 số cặp trình bày. - Mở bài: Mùa xuân trămcông múa. - Kết bài: Quả không ngoa.rừng xanh. - Đây là kiểu kết bài gián tiếp và kết bài mở rộng. - Nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT. - HS trình bày * Cả gia đình em đều yêu quý súc vật, nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim và cả hai con sáo hót rất hay. Nhưng người bạn thân thiết hay đón em từ cổng mỗi khi em đi học về là chú cún con. - Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm vở bài tập Có chú em như có thêm một người bạn luôn ở cạnh em lúc học bài. Từ ngày có chú lũ chuột tự nhiên biến mất. Chú mèo đúng là một con vật hữu ích, đáng yêu trong mỗi đình. - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố + Có mấy cách mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật? 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Đọc lại bài, chuẩn bị bài sau ************************************************** Thể dục Bài 66: Môn tự chọn - Trò chơi tự chọn. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn. - Phương tiện: Còi. cầu, bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu. 6 - 10 p - ĐHT + + + + - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Khởi động xoay các khớp. + Ôn bài TDPTC. G + + + + + + + + - ĐHTL : 2. Phần cơ bản: 18 - 22 p a. Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - Ôn chuyền cầu: + Cán sự điều khiển. + Chia tổ tập luyện. Tập thể thi. - Thi ném bóng trúng đích. + Thi theo nhóm chọn hs có kết quả ném tốt nhất. b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo. - Gv nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm. - ĐHTL: - ĐHTL: N2. GV * * + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 3. Phần kết thúc. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Hs đi đều hát vỗ tay. - Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. 4 - 6 p - ĐHTT: GV + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + *************************************************** Sinh Hoạt lớp I. Sơ kết tuần 32 1. Nền nếp: - Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng - 15 phút đầu giờ có tiến bộ - Một số bạn còn nói chuyện riêng: Đức, Tùng, Hiếu. 2.Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Mai, D.Linh, Hải Yến. Uyên, T.Anh. - trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: N.Linh, Ly, Mạnh. 3. Vệ sinh: - Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt II. Hoạt động, kế hoạch tuần 33: 1. Nền nếp: - ổn định duy trì nền nếp - Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước. 2. Học tập: - Tổ 1 cần cố gắng nhiều trong học tập - Duy trì lịch luyện viết 3. Vệ sinh: - Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công - Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.`
Tài liệu đính kèm: