ÂM NHẠC
ÔN TẬP 2 bi TĐN
I. MỤC TIÊU :
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học tronghọc kì II. .
* HS khá giỏi : Biết dọc nhạc ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp bài TĐN trong học kì II.
NX : CC: HS:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :Nhạc cụ : Băng nhạc các bài hát , máy nghe .
Học sinh :SGK , Nhạc cụ gõ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ngày soạn : 8/5/2009 Tập đọc tiết 67 Ngày dạy : 10/5/2009 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biển khoa học với giọng rành rẽ dứt khốt . Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) *KNS: Kiểm soát cảm xúc.Ra quyết định: tìm kiểm các lựa chon. Tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận. II.PHƯƠNG TIỆN: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC + Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. Trình bày ý kiến cá nhân. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Con chim chiền chiện 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Luyện đọc Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn giúp các em đọc đúng giọng một văn bản phổ biến khoa học GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tiếng cười là liều thuốc bổ làm hẹp mạch máu) GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) 4.Củng cố -Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ăn “mầm đá”. + Đoạn 1: Từ đầu đến mỗi ngày cười 400 lần. + Đoạn 2: Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu. + Đoạn 3: còn lại + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. -HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp Toán tiết 166 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Chuyển đối được các đơn vị đo diện tích đã học. Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. + HS làm được bài tập 1,2,4 * HS khá giỏi làm hết các bài tập. II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS lập bảng quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học Bài tập 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp Bài tập 4: Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình vuông trồng chè & cà phê. Hướng dẫn HS đưa bài toán đã cho về bài toán “toán học” điển hình là: “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”. 4.Củng cố - Dặn dò:Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Lịch sử tiết 33 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê- thời Nguyễn. II.CHUẨN BỊ: SGK, sơ đồ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Kinh thành Huế Mô tả sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế? GV nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV đưa sơ đồ, giải thích sơ đồ Yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ Yêu cầu HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử Hoạt động 3: Thi đua tổ GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : đền Hùng, thành Cổ Loa, Thăng Long HS thi đua tìm thời gian, thời kì ra đời của các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá 4.Củng cố - GV nhắc lại những kiến thức đã học. 5.Dặn dò: - Chuẩn bị kiểm tra định kì HS trả lời HS nhận xét HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử HS thi đua tìm thời gian, thời kì ra đời của các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá ÂM NHẠC ÔN TẬP 2 bài TĐN I. MỤC TIÊU : -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học tronghọc kì II. .. * HS khá giỏi : Biết dọc nhạc ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách , theo nhịp bài TĐN trong học kì II. NX : CC: HS: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :Nhạc cụ : Băng nhạc các bài hát , máy nghe . Học sinh :SGK , Nhạc cụ gõ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động : Nội dung 1: Ôn tập 5 bài hát. GV cho HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 lượt, có thể vận động phụ hoạ. GV có thể gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước, từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện rồi cho các bạn trong lớp nhận xét. GV đánh giá, kết luận. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số ,7 và 8. Hoạt động 1: GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của từng bài TĐN. Hoạt động 2: HS đọc từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca. GV kiểm tra, đánh giá. 3. Phần kết thúc: Nhận xét tiết học. HS hát. HS tập đọc nhạc. HS kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca Ngày dạy : 11/5/2010 Luyện từ và câu tiết 67 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa ( Bt1) ; biết đặt câu với từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan , yêu đời ( BT2,BT3). * HS khá , giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ ( BT3). II.CHUẨN BỊ: Phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT2). Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lạc quan – yêu đời Bài tập 1: GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho HS Bài tập 3: GV nhắc các em: chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười, như: cười ruồi, cười nụ, cười tươi) GV phát giấy trắng cho các nhóm HS. GV nhận xét, bổ sung những từ ngữ mới. 4.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc theo cặp – đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại. HS dán bài làm lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài cá nhân HS tiếp nối nhau phát biểu. HS đọc yêu cầu đề bài HS trao đổi với các bạn theo nhóm tư để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười. Đại diện các nhóm báo cáo. HS nhận xét. Toán tiết 167 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nhận biết được hai đường thẳng song song, vuông góc. -Tính được chu vi, diện tích các hình vuông, hình chữ nhật. + HS làm được bài tập 1,2,BT4 * HS khá giỏi làm hết các bài tập. II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) +GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng góc. Bài tập 2: Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng & trả lời cho câu hỏi phần b Bài tập 3: - Bài a) Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng vẽ hình chữ nhật với các kích thước cho trước. - Bài b) Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của hình vuông để biết cách kẻ thêm đoạn thẳng chia hình chữ nhật đã cho thành một hình vuông & một hình chữ nhật. Bài tập 4: Hướng dẫn HS: Tính chu vi sân vận động hình chữ nhật. Đổi kết quả tính được ra km. 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học (tt) HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Khoa học tiết 67 ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Ơn tập về : Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ ) mỗi quan hệ về thứ ăn của một nhĩm sinh vật . Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG ... át. 4.Củng cố - Dặn dò: .Chuẩn bị bài: Ôn tập HS đọc đề bài HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2. HS tiếp nối nhau nói nhân vật mình chọn kể. a) Kể chuyện trong nhóm b) Kể chuyện trước lớp Vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Toán tiết 169 ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS rèn luyện kĩ năng giải toán về “Tìm số trung bình cộng” + HS làm được bài tập 1,2,3 * HS khá giỏi làm hết các bài tập. II.CHUẨN BỊ: HS: DCHT, Vở GV: PHT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập về hình học (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính theo công thức. Bài tập 2: Các bước giải: Tìm số tờ báo của lớp Ba? Tìm số tờ báo của lớp Năm? Tìm số trung bình cộng số tờ báo của cả ba lớp? Bài tập 3: Các bước tính: Tính tổng số điểm? Tính số bài? Tính số điểm trung bình? Bài tập 4: Các bước tính: Tổng số tiền lĩnh trong hai đợt? Tìm số trung bình cộng? 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Luyện từ và câu tiết 68 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ ) Nhận diện được TrN chỉ phương tiện trong câu( BT1, mục III) ; Bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích , trong đĩ cĩ ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện ( BT2) II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét); 2 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). 2 băng giấy. Tranh ảnh vài con vật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: lạc quan – yêu đời. 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2. GV kết luận, chốt lại ý đúng: + Ý 1: Các TrN đó trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? + Ý 2: Cả 2 TrN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa Yêu cầu HS viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TrN chỉ phương tiện. 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời. HS đọc nội dung bài tập. HS trao đổi nhóm, bàn bạc, cùng trả lời câu hỏi Nhiều HS nhắc lại. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 2 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ phương tiện trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TrN chỉ phương tiện. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn THỂ DỤC (Tiết 68) NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” Tập làm văn tiết 68 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền & giấy đặt mua báo chí. II.CHUẨN BỊ: Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền đi Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi: + N3 VNPT: Là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết. + ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào Giấy đặt mua báo chí trong nước Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng) GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng: + Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, cho bố mẹ, anh chị. + Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) Cả lớp làm việc cá nhân. 1 số HS đọc trước lớp mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đầy đủ nội dung. 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & mẫu Điện chuyển tiền đi 1 HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào. Cả lớp làm việc cá nhân. 1 số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài tập 1 & nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước. 1 HS khá giỏi nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước như thế nào. Cả lớp làm việc cá nhân. 1 số HS đọc trước lớp mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đầy đủ nội dung. Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011 Đạo đức Bài dành cho địa phương MĨ THUẬT VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO Kĩ thuật tiết 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN Toán tiết 170 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS rèn luyện kĩ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đo( + HS làm được bài tập 1,(2cột), BT2(2cột), BT3 * HS khá giỏi làm hết các bài tập. II.CHUẨN BỊ: Vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập về tìm số trung bình cộng GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Các bước tính: Thực hiện phép cộng (hoặc trừ) hai số Thực hiện phép chia cho 2 để tìm x Bài tập 2: Các hoạt động giải toán: Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm Vẽ sơ đồ minh hoạ Thực hiện các bước giải. Bài tập 3: - Các hoạt động giải toán: Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm Vẽ sơ đồ minh hoạ Thực hiện các bước giải. Bài tập 4: Các hoạt động giải toán: Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm Vẽ sơ đồ minh hoạ Thực hiện các bước giải. 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó. HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 1.Đánh giá hoạt động tuần qua Tình hình học tập Tình hình giữ vệ sinh ,thực hiện nội quy trường lớp Phê bình những học sinh chưa thực hiện tốt Không thuộc bài và làm bài Không chú ý nghe giảng Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt ,nêu gương trước lớp 2.Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp Duy trì sĩ số học sinh Thi đua học tập tốt giữa các nhóm tổ Thực hiện tốt nội quy trường lớp Giữ vệ sinh lớp ,trường Lao động theo lịch Nuôi heo đất Kiểm tra bài vở trước giờ học Các bạn học khá tiếp tục kèm cặp các bạn học yếu thi học kì 2 Kĩ thuật tiết 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I . MỤC TIÊU: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III . CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP CHỦ YẾU: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra ĐDHT của HS 3. Dạy – Học bài mới: - Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và chọn mẫu Lắp cầu vượt GV nêu ứng dụng của chiếc cầu vượt trong thực tế: * Người ta làm chiếc cầu vượt để giảm bớt lưu lượng xe trên các đại lộ, tránh hiện tượng kẹt xe vào các giờ cao điểm. Hoạt động 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiêu theo SGK: b) Lắp mặt cầu: GV nhận xét uốn nắn cho hoàn chỉnh. c) Lắp chân cầu e) Lắp mặt cầu vào chân cầu d) GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4 Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: tiết 2 - Nhận xét tiết học - HS quan sát kỹ toàn bộ chiếc cầu vượt để trả lời câu hỏi sau: Chiếc cầu vượt gió có mấy bộ phận chính? (Có 2 bộ phận chính: mặt cầu và chân cầu ). - HS chọn từng loại chi tiết theo SGK cho đúng, đủ. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại. - HS thực hành theo quy trình lắp trong SGK. - 1 HS lên lắp. - HS khác nhận xét và bổ sung - Tiến hành lắp theo các bước trong hình SGK. - 1 HS lên lắp
Tài liệu đính kèm: