Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Dương Văn Khoa

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng).

2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. -Bảng phụ chép đoạn luyện đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009
TUẦN 09
Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng).
Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông. -Bảng phụ chép đoạn luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1’
1 Ôån định lớp 
- Hát tập thể 
3’
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra 2 HS 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc hai đoạn của bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn
3. Dạy bài mới 
1’
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài mới:
8-10’
Hoạt động1: Luyện đọc
GV chia đoạn: 2 đoạn 
- HS luỵện đọc3 lượt
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn – 2, 3 lượt
+Lượt1 luyện đọc +sửa lỗi phát âm
+Lượt 2 luỵen đọc luyện đọc câu
+Lượt3. luyện đọc + chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
8-10’
Hoạt động2:Tìm hiểu bài 
1Học sinh đọc thành tiếng 
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi 
+ Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? 
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. 
Đoạn văn nói lên điều gì?
Ý1: Cương thương mẹ vất vả
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại, trả lời câu hỏi
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? 
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. 
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? 
-Cương đã làm gì?
+ Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng,mới đáng bị coi thường. 
Ý2: Cương thuyết phục mẹ để đi học nghề
- HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con?
Nêu nội dung của bài?
Cách xưng hô đúng thứ bậc trên dưới
Cử chỉ thân mật, tình cảm
Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nghiệp nào cũng cao quý dể mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng:học nghề rèn kiếm tiền giúp đỡ gia đình
8-10’
Hoạt động3:Đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cánh phân vai. 
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn 2 lên bảng
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc
- HS thi đọc diễn cảm 
HS đọc
HS theo dõi
-HS theo dõi
- HS luyện đọc
- HS thi đọc 
Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
4’
4. Củng cố: 
- Qua bài này giúp em hiểu thêm điều gì?
HS lần lượt nêu
1’
5. Dặn dò:xem bài:Điều ước của vua Mi-đát. 
Toán 	HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
I.MỤC TIÊU-Giúp HS:
Nhận biết được: 2 đường thẳng song song 
Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Thước thẳng, ê – ke ( dùng cho GV và HS) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
8-10’
6-8’
6-8’
5-7’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hai đường thẳng vuông góc?. 
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy- Học bài mới
Hoạt động1:Giới thiệu hai đường thẳng song song 
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình trên bảng.
-GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: Cô ( thầy) kéo dài 2 cạnh đối diện cạnh AB thành đường thẳng DC về hai phía và nêu: kéo dài 2 cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song với nhau. 
-GV yêu cầu HS kéodài hai cạnh đối diện còn lại của hình chữ nhật? 
-GV nêu: 2 đường thẳng song song nhau không bao giờ cắt nhau 
-GV yêu cầu HS quan sát đồ vật học tập, quan sát lớp học để tìm ra 2 đường thẳng song song có trong thực tế cuộc sống.
 Hoạt đông2:Luyện tập thực hành: 
Bài 1/51.
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
Làm tương tự đối với hình vuông 
Bài 2 /51: 
-GV gọi HS đọc đề bài trước lớp 
-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE 
Bài 3/51: 
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài 
HS tự làm 
4.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc 
HS nêu
-Hình chữ nhật ABCD 
-HS theo dõi thao tác của GV. 
A
B
D
C
-Ta cũng được 2 đường thẳng song song 
-HS nghe giảng 
-HS tìm và nêu -HS vẽ hai đường thẳng song song
-Quan sát hình -Cạnh AD và BC song song vớinhau 
-Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP 
-1 HS đọc 
-Các cạnh song song với BE là AG, CD. 
-Trong hình MNPQ có cạnh MN song song với cạnh QP
-Trong hình EDIHG có các cặp cạnh DI song song với HG, cạnh DG song song IH
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
THỢ RÈN
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nghe –viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn.
Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt các tiếng có vần dễ viết sai:( uôn/ uông) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Tranh minh họa cảnh hai bác thợ rèn to khoẻ đang quai búa trên cái đe có một thanh sắt nung đỏ. 
Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung bài 2b 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
1. Oån định lớp 
- Hát tập thể 
3’
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp 
Điện thoại, yên ổn, khiêng vác. 
- Cả lớp viết vào nháp 
3. Dạy bài mới 
1’
a. Giới thiệu bài 
18-23’
Hoạt động1. Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc toàn bài thơ Thợ rèn 
- Cả lớp theo dõi trong SGK 
+ Bài thơ cho các em biết những gì về nghề thợ rèn? 
- GV hướng dẫn học sinh viết những từ khó
+ Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn. 
HS luyện viết: Nhọ, mũi, tu ừng ực, bóng nhẫy, cười
- GV đọc cho HS viết chính tả 
- HS gấp SGK lại 
- GV đọc lại toàn bài 
- HS dò bài. 
- GV chấm chữa10 bài. Nêu nhận xét. 
-HS theo dõi
Hoạt động2: Bài tập 
3-5’
Bài tập 2b
- GV nêu yêu cầu của BT
- HS, suy nghĩ, làm bài 
- GV dán 4 tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng thi tiếp sức. Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. 
- Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, tốc độ làm bài, chữ viết. 
1’
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học. 
1’
5. Dặn dò:Làm BT2a
 Thứ ba,ngày 13 tháng 10 năm 2009
Toán:VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke)
Biết vẽ đường cao một tam giác.
II.CHUẨN BỊ: Thước kẻ và ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-4’
1’
5-7’
5-7’
4-6’
3-5’
3-5’
2-3’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Hai đường thẳng song song.
Hình bên có những cặp cạnh nào song song với nhau?
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b.Nội dung bài mới
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB. 
b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
Bước 1: tương tự trường hợp 1.
Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với AB.
Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
Hoạt động 2: Giới thiệu đường cao của hình tam giác.
GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài toán: Hãy vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC tại H.
GV tô màu đoạn thẳng AH và cho HS biết: Đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC.
GV nêu: Độ dài đoạn thẳng AH là” chiều cao” của hình tam giác ABC.
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài tập 1/52:
GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.
-GV vẽ từng hình lên bảng 
-Cho HS trình bày 
-Điểm E name ở vị trí nào?
Bài tập 2/52: HS nêu yêu cầu 
Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường cao của tam giác.
Cho HS làm bài 
Cho HS trình bày 
Bài tập 3/52: GV yêu cầu HS quan sát các hình 
-Cho HS làm bài tập
- 2 HS lên bảng trình bày 
4.Củng cố: 
Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước?
-Nêu cách vẽ đường cao của hình tam giác?
5.Dặn dò Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song song.
2 HS nêu và xác định 
HS thực hành vẽ vào nháp 
	C
 A E 	B
D
	C 
	E
 A 	B
D
Ta đặt một cạnh của ê ke trùng với cạnh BC & cạnh còn lại trùng với điểm A. Qua đỉnh A của hình tam giác ABC ta vẽ được đoạn thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H
Đoạn thẳng AH là đường cao vuông góc của tam giác AB
 A
	B H C
HS làm bài
Trên đường thẳng BA 
- HS làm bài cá nhân 
- HS làm vào vở,1 HS lên bảng làm 
HS quan sát và nêu 
Lớp nhận xét 
HS nêu 
Môn: Lịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS biết sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh.
2.Kĩ năng:
- HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh.
3.Thái độ:
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK
- Phiếu học tập: Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất (chưa điền)
 Thời gian 	Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Lãnh thổ
Triều đình
Đời sống của nhân dân
Bị chia thành 12 vùng
Lục đục
Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích
Đất nước quy về một mối
Được tổ chức lại quy củ 
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa thap ùđược xây dựng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-5’
1’
3-5’
8-10’
5-7’
3-5’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra năm nào? Nêu ý nghĩa lịch sử? 
-Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra năm nào? Nêúy nghĩa lịch sử?
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b.Nội dung bài mới.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau:
 Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất?
Ho ... n bảng yêu cầu HS 1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5 dm, AB là 7 dm 
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy- Học bài mới
Hoạt động1:Hướng dẫn hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước 
-GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD và hỏi HS: 
+Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau? 
+Các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc gì? 
-Dựa vào các đặc điểm chung của hình vuông, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình vuông theo độ dài các cạnh cho trước 
-GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm.
-GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK: 
+Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm 
+Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và C. Trên mỗi đưởng thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3cm 
-Nối A và B ta được hình vuông ABCD
Hoạt động2: Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1/55: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông có độ dài các cạnh là 4 cm, sau đó tínhvhu vi và diện tích của hình 
-GV yêu cầu HS nêu từng bước vẽ của mình trước lớp 
Bài 2/55:
-GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ rồi vẽ vào VBT, 
-Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông ( to hoặc nhỏ ) giao của hai đường chéo chính là tam của hình trìn. 
Bài 3/55: 
-GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 5cm và kiểm tra xem hai đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc vơi nhau không. 
-GV yêu cầu HS báo cáo kết qủa kiểm tra về hai đường chéo của mình
-GV kết luận: hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau. 
4.Củng cố Nêu các bước vẽ hình vuông theo độ dài của cạnh hình vuông cho trước
5.Dặn dò:-Chuẩn bị bài:Luyện tập 
-2HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Lắng nghe.
-Một vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-Quan sát hình GV vẽ
-Hình vuông có các cạnh bằng nhau.
-Là các góc vuông 
-HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV 
M
N
Q
P
-HS làm bài vào VBT 
-HS nêu các bước vẽ như phần bài học SGK 
-HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nha-HS tự vẽ hình vuông ABCD vào VBT, sau đó: 
+Dùng thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét để đo độ dài hai đường chéo 
+Dùng ê ke để kiểm tra các góc tạo bởi hai đường chéo 
+Hai đường chéo của hình vuông ABCD bằng nhau và vuông góc với nhau. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ĐỘNG TỪ 
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, hiện tượng.
Nhận biết được động từ trong câu 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng phụ ghi đoạn văn ở BT.III.2b ( Thần Đi- ô- ni- dốt mỉm cười ưng thuận  Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa!).
Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT. I.2; BT.III.1 và 2 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.Ôån định lớp 
- Hát tập thể 
2. Kiểm tra bài cũ 
5’
Nêu 2 từ gần nghĩa với từ”ước mơ”.Đặc câu với mỗi từ đó
- 1 HS làm lại BT4 ở tiết trước. 
3. Dạy bài mới 
1’
a.Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới
6-8’
Hoạt động1:Nhận xét 
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ở bài”Trung thu độc lập”thaỏ luận nhóm đôi để tìm:
- HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 và 2 
+ Từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ và thiếu nhi
Anh chiến sĩ: nhìn,nghĩ
Thiếu nh:Thấy. 
+ Từ chỉ trạng thái của sự vật?
 Các từ:thấy, nhìn. Nghĩ, gọi là động từ
Vậy động từ là gì?
Lá cờ: bay
Dòng thác: đổ
Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
Hoạt động2: Luyện tập 
5-7’
Bài tập 1 /94-: HS đọc yêu cầu của bài, viết nhanh ra nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà, ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy
- Cho HS trình bày
. 3 HS lên bảng làm
HS nêu, Lớp nhạn xét
5-7’
Bài tập 2 /94: GV nêu yêu cầu
HS đọc đoạn văn,và làm vào vở
- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu a và b của BT 2 
- 2 HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải 
đúng. 
3-5’
Bài tập 3: Tổ chức trò chơi 
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 
- GV treo tranh minh họa phóng to, chỉ tranh, giải thích yêu cầu của bài tập bằng cách mời 2 HS chơi mẫu. 
- 2 HS tiến hành chơi mẫu theo hướng dẫn của GV 
- Tổ chức thi biểu diễn kịch câm và xem kịch câm. 
- GV nêu nguyên tắc chơi 
- HS thực hiện trò chơi 
3’
4.Củng cố:
Động từ là gì? Nêu ví dụ?
1’
5.Dặn dò: Viết vào vở 10 động từ chỉ động tác
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
IMỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi 
lập được dàn ý ( nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1. Ôån định lớp 
- Hát tập thể 
2. Kiểm tra bài cũ 
4’
- GV kiểm tra 2 HS 
- 2 HS kể miệng hoặc đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu 
3.Dạy bài mới 
1’
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới
4’
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS phân tích đề 
- GV gạch chân những từ ngữ đó trong đề bài ( đã viết trên bảng phụ)
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng. 
4-6’
Hoạt động2:Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có 
- Ba HS tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2,3 
+ Nội dung trao đổi là gì? 
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. 
+ Đối tượng trao đổi là ai? 
+ Anh hoặc chị của em 
+ Mục đích trao đổi để làm gì? 
+ Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. 
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? 
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh, chị của em. 
- HS phát biểu: em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi. 
- HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh, chị đặt ra. 
6-8’
Hoạt động3:HS thực hành trao đổi theo cặp 
- Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi
- GV đến nhóm giúp đỡ. 
10-12’
Hoạt động4:Thi trình bày trước lớp 
- GV hướng dẫn cả lớp nhận xét theo các tiêu chí: 
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? 
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? 
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn HS có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không? 
- Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp. 
- Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất. 
3’
4. Củng cố: 
- Một số HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân 
- Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên. 
1’
5. Dặn dò:- GV yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp. 
Môn: Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
( Tiếp theo)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về họat động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng)
Nêu qui trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ
Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức
Xác lập mối quan hệ giũa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với họat động sản xuất của con người.
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. 
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
III.CẤC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-4’
1’
9-11’
4-6’
6-8’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi & khó khăn gì?
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b.Nội dung bài mới
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
-Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh?
Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì?
Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Ya-li trên lược đồ hình 4 & cho biết nó nằm trên con sông nào?
GV gọi HS chỉ 3 con sông ( Xê Xan, Ba, Đồng Nai) và nhà máy thủy điện Y- a – li trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động2:Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 SGK, trả lời các câu hỏi:
Tây Nguyên có những loại rừng nào? 
Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa,rừng thường một loại cây,rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm.
Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp (theo môi trường sống và đặc điểm – câu hỏi cho HS khá giỏi)
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
Gỗ được dùng làm gì?
Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
Thế nào là du canh, du cư?
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
4.Củng cố 
GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng,khai thác sức nước, khai thác rừng)
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Đà Lạt
-2HS trả lời
-HS nhận xét
HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo luận theo nhóm theo các gợi ý của GV
-Xê Xan, sông Ba, Sông Đồng Nai
-Địa hình gồ ghề nhiều núi đồi 
Sản xuất điện 
Tác dụng giữ nước,hạn chế lủ thất thường 
.
HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà Rằng, Đồng Nai) & nhà máy thủy điện Ya-li trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
HS quan sát hình 6, 7 & trả lời các câu hỏi 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
-Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp 
-Khí hậu có 2 mùa rõ rệt 
-HS mô tả 
HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK & vốn hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi
-HS nêu 
-Khai thác rừng bừa bãi đốt phá rừng làm nương rấy mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp không hợp lí 
Du canh: hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác.
Du cư: hình thức sinh sống, không có nơi cư trú nhất định
Ngăn chặn nạn phá rừng trồng lại rừng 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 9 DVKhoa.doc