Giáo án Lớp 4 - Tuần 3+4 (Bản 2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3+4 (Bản 2 cột tổng hợp)

KHOA HỌC

Vai trò của chất đạm và chất béo

I. MỤC TIÊU.

Sau bài học, HS có thể:

- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.

- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.

- Xác đinh được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chứa chất béo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Hình vẽ 12, 13 SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 74 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3+4 (Bản 2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
Tập đọc 
Thư thăm bạn
I. Mục tiêu
- Biết cách đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với bạn bất hạnh bị trận lũ cớp mất ba.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở và kết thư.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài.
- Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ.
- Bảng phụ viết câu cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:(4p)
Hai HS đọc thuộc bài: Truyện cổ nớc mình.
+ Em hiểu ý nghĩa của hai dòng cuối bài như thế nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1p)
Thư thăm bạn
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.(10p)
- Gv chia đoạn:
- 3HS đọc nối tiếp lần 1 
+ Sửa lỗi cho HS: lũ lụt, nước lũ
+ Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài:
-HS đọc thầm chú giải SGK
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ
- HS luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.
- Gv đọc mẫu: giọng trầm buồn, chân thành, thấp giọng ở những câu nói về sự mất mát.
b) Tìm hiểu bài (10-12p)
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+ Đoạn 1 cho embiết điều gì ? 
- 1 HS đọc toàn bài còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
ở nơi bạn Lương ở , mọi người đã làm gì đẻ giúp đỡ đồng bào lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ?
- Trực quan tranh vẽ 
 + Đoạn 3 ý nói gì ?
- HS đọc phần mở đầu và phần kết thúc
c) Luyện đọc diễn cảm (10p)
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- Cho HS nhận xét cách đọc
“ Từ đầu. . . đến chia buồn cùng bạn’’
+ Cần nhấn giọng những từ ngữ nào?
+ HS luyện đọc diễn cảm
+ Hai HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
+ Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau:
3. Củng cố:(3p)
+ Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của Lương với Hồng?
-> Lương rất giầu tình cảm.
+ Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
-Nhận xét tiết học
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Chia buồn với bạn.
+ Đoạn 2: Tiếp đến Những người bạn mới như mình.
+ Đoạn 3: Còn lại
- Những chắc là Hồng cũng tự hào/ về tấm gương dũng cảm của ba/ xả thân cứu người giữa dòng nước lũ.
1.Lý do Lương viết thư cho bạn Hồng
- Cả lớp đọc thầm.
- Không mà chỉ biết khi đọc báo.
- Lương viết thư để chia buồn với Hồng.
2. Những lời an ủi động viên của Lương đối với Hồng 
 Hôm nay, đọc báo..ra đi mãi mãi.
- Khơi gợi lòng tự hào về ngời cha dũng cảm:
“ Chắc là Hồng..nước lũ”
- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau:
“ Mình tin rằngnỗi đau này”
- Lương làm cho Hồng yên tâm:
“ Bên cạnh Hồng..cả mình”
3.Tấm lòng của mọi ngời đối với đồng bào lũ lụt .
-Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt . . . 
-Gửi toàn bộ số tiền . . . . 
- Dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, chào hỏi.
- Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, ký và họ tên người viết.
YC: Tình cảm của bạn Lương đối với bạn Hồng . Lương biết thông bạn , chia sẻ buồn vui cùng bạn .
+ Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa?
+ Đọc ngắt nghỉ hơi chưa?
+ đọc diễn cảm chưa?
Toán
Tiết11: Triệu và lớp triệu (tiếp)
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm và hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: ( 4p)
Gv ghi số: 370856; 1653; 87506.
+ Nêu các số thuộc lớp nào?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1P)
Triệu và lớp triệu
2. Hướng dẫn học sinh đọc và viết số (5’)
- Gv ghi bảng phụ, Hs tự viết các số trong SGK ra bảng: 342157413.
- HS đọc số vừa viết.
- GV hướng dẫn cách đọc cụ thể.
- HS nêu lại cách đọc số.
3. Luyện tập: (22p)
* Bài 1: Viết theo mẫu
HS đọc yêu cầu
GV phân tích mẫu:
+ Nêu các chữ số tương ứng với các hàng
-Hs làm bài cá nhân , 1HS lên bảng làm
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+ Nêu lớp triệu, lớp đơn vị, lớp nghìn gồm những hàng nào?
+ Nhận xét đúng sai.
+ HS đổi chéo vở kiểm tra.
* Bài 2: ( SGK ) đọc các số sau 
+ Em có nhận xét gì về các số trong BT ?
+ Em hãy nêu lại cách đọc số ? 
HS làm bài vào vở + đổi chéo soát bài 
- HS nêu miệng cách đọc số 
* Bài3 ( SGK) Viết các số sau
- HS nêu yêu cầu 
 + Khi viết số có nhiều chữ số em cần lưu ý điều gì ?
- HS làm bài
 -2HS lên bảng viết số – Nhận xét chữa bài
* Bài 4 ( SGK ) 
+ Bài cho biết gì ? Bài yêu cầu làm gì ?
- GV hướng dẫn HS đọc bảng số liệu và ghi 
- HS đọc lại các số liệu 
3/ Củng cố:(3p)
Giáo viên chốt nội dung.
+ Nêu cách đọc viết số có 9 chữ số ?
- Nhận xét tiết học.- Về nhà hoàn thành các BT 
- Tuyên dương những HS học tốt
- HS viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng lớp: 342157 413
+ Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
+ Ta tách thành từng lớp.
+ Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
+ Đọc từ trái sang phải
32 000 000
32 516 000
834 291 712
308 250 705
500 209 037
- 7 312 836 : Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm baươi sáu.
- 57 602 511 : Năm mươi bảy triệu ba trăm mười hai nghìn năm trăm mười một.
- 351 600 307 : Ba trăm năm mươI mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy.
- 3 HS lên bảng viết dưới lớp viết vào vở.
a. 10 250 214
b. 253 564 888
c. 400 036 105
d. 700 000 231
- HS trả lời.
a. Số trường THCS là: 9873
b. Số HS tiểu học là: 8.350.191
c. Số GV THPT là 98714
Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Xác đinh được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và chứa chất béo.
II. Đồ dùng dạy học.
Hình vẽ 12, 13 SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Bài cũ: (4p)
+ Hãy kể tên một số thức ăn chúa nhiều chất bột đường?
+ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
+ Nêu vai trò của các nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1p)
Vai trò của chất đạm và chất béo.
2/ Các hoạt động:( 28p)
a)Hoạt động1:Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo
- HS quan sát hình 12, 13 và thảo luận theo nhóm đôi theo câu hỏi:
? Nêu tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên yêu cầu trả lời trước lớp các câu hỏi:
+ Kể tên những loại thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em thích ăn?
+ Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?
+ Kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn?
+ Nêu vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo
* Kết luận: Mục bạn cần biết SGK.
b/ Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc
của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo
Giáo viên phát phiếu học tập.
- Học sinh làm cá nhân.
- Trình bày kết quả trước lớp:
+ Thức ăn chứa nhiều chất đạm ( chất béo ) có nguồn gốc từ đâu?
* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
3) Củng cố – Dặn dò:(3p)
+ Kể tên một số thức ăn chứa chất đạm và chất béo?
- Nhận xét chung giờ học.
- Tuyên dương nhữngHS học tốt.
1.Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo
- Đậu nành, thịt lợn, trứng gà, tôm, thịt bò, đậu hà lan..
- Mỡ lợn, dầu thực vật, vừng, lạc, dừa
2. Xác định nguồn gốc của các thức ăn chúa nhiều chất đạm và chất béo
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm truyện về lòng nhân hậu; truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5’)
1 HS kể lại chuyện: Nàng tiên ốc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn học sinh kể:
a) Hướng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu của đề
- Một HS đọc đề bài
- Gv giúp HS xác định yêu cầu của đề. Gv gạch chân các từ chủ chốt.
- HS nối tiếp giới thiệu các câu chuyện mang đến lớp.
- Bốn HS nối tiếp đọc gợi ý 1, 2, 3, 4.
+ lớp đọc thầm gợi ý 1.
+ HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình định kể.
+ HS đọc thầm gợi ý 3.
- GV treo bảng phụ ghi dàn bài kể chuyện.
- Hai HS đọc dàn bài.
b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa:
- HS kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa truyện.
- Đại diện vài nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét. + Nội dung cau chuyện có hay , có mới không ?
 + Cách kể, điệu bộ, cử chỉ.
 + Khả năng truyền đạt để ngời nghe hiểu truyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất .3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt .
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
Ví dụ: Mùa xuân và con chim nhỏTruyện đọc lớp 4)
Các em nhỏ và cụ già (Tiếng việt 5)
 Ngày giảng : Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
Thể dục
Đi đều, đứng lại, quay sau 
Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
I/.Mục tiêu:
Củng cố và nâng cao kỹ thuật. Đi đều, đứng lại, quay sau yêu cầu nhận biết được hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu hiệu.
- Trò chơi: "Kéo cưa lừa xẻ" yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/. Địa điểm phương tiện: 
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ an toàn.
- Phương tiện: Còi.
III/. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
a. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài chỉnh đốn ĐHĐN.
- Trò chơi " Làm theo hiệu lệnh" 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
b. Phần cơ bản: 
a, ĐHĐN: Ôn quay sau.
- Lần 1, 2 GV điều khiển cả lớp tập.
- Các lần sau chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển, GVQS, NX sửa sai.
* Học đi đều, vòng phải, trái, đứng lại.
- GV làm mẫu động tác chậm vừa làm vừa giảng.
- HV hô cho HS tập.
- Chia tổ luyện tập theo đội hình, GV quan sát sửa sai, tiếp theo 2 hàng.
b. Trò chơi vận động: "Kéo c ... , phút và giới thiệu về giây.
- Giáo viên cho học sinh quan sát chuyển động của kim giờ, phút và nêu.
+ Khỏang thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số tiếp liền hết . . . giờ?
+ Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền hết ... phút? 
+ Kim giờ đi được 1 giờ thì kim phút đi được khoảng thời gian là bao nhiêu ?
- Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
- Giáo viên giải thích kim giây trên mặt đồng hồ:
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là mấy giây.
GV: Kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút.(Kim giây đi hết 1 vòng là một phút tức là 60 giây)
+Vậy 1 phút bằng bao nhiêu giây?
- Giáo viên ghi bảng:
+ 60 phút = ? giờ
+ 60 giây = ? phút.
VD: - Khoảng thời gian đứng lên ngồi xuống 
 - Cắt một nhát kéo là một giây.
3. Giới thiệu về thế kỉ (8p)
- Đơn vị lớn hơn “năm” là “thế kỉ”
1 thế kỉ = 100 năm
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ mấy ? 
- Giáo viên: Người ta hay dùng số La mã để ghi tên thế kỷ.
- GV giới thiệu cách tính thế kỉ và cách ghi thể kỉ bằng số La Mã.
- Nhiều Hs nhắc lại.
+ Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+ Năm 1990 thuộc thế kỉ nào?
+ Năm 2000 thuộc thế kỉ nào?
+ Năm 2005 thuộc thế kỉ nào?
4. Luyện tập: (15p)
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng.
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+Để chuyển từ đơn vị phút sang giây ta làm như thế nào?
+ Để chuyển từ phút sang giờ ta làm như thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
* Gv chốt: HS nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm bàn, đại diện hai nhóm lên bảng chữa bài.
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+ Nêu cách tính thế kỉ?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc cả lớp soát bài.
* Gv chốt: Hs biết cách tính thế kỉ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm bàn.
- Tổ chức cho HS thi làm nhanh
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
- Nhận xét tuyên dương đội thắng.
5. Củng cố: (2p)
+ Nhắc lại đơn vị đo thời gian mới học 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thànhbài ở VBT
- chuần bị tốt bài sau: Luyện tập
- Cho HS qua sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
- 1 giờ ( VD từ 1 giờ đến 2 giờ)
- 5 phút
- 1 giờ = 60 phút
- Cho HS quan sát kim giây trên mặt đồng hồ
- Khoảng thời gian kim giây đi 1 vạch đến 1 vạch liền tiếp nó là một giây.
- 1 phút = 60 giây
- 1 phút = 60 giây
- 60 phút = 1 giờ
- 60 giây = 1 phút.
- 1 thế kỉ = 100 năm
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một
(Viết: thế kỉ I)
- Từ thế kỉ 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai
(Viết: thế kỉ II)
- Từ năm 2001 đến nay là thế kỉ thứ hai mơi mốt (Viết: thế kỉ XXI)
* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng.
- Chữa bài:
a) 1 phút = 60 giây 
 60 giây = 1 phút 
 phút = 20 giây
 1 phút 8 giây = 68 giây
b) 1 thế kỷ = 100 năm 
 100 năm = 1 thế kỷ 
 5 thế kỷ = 50 năm 
 thế kỷ = 50 năm
* Bài tập 2
a) Năm 1991 - Thế kỉ : XI X
 b) Năm 1945 - Thế kỉ : XX
 c) Năm 248 - Thế kỉ : III
* Bài tập 3: 
Lời giải đúng
 a) Năm 1010 - Thế kỉ : XI - Tính đến nay được 999 năm 
b) Năm 938- Thế kỉ : X -Tính đến nay được1071 năm 
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 8: Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cósẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:(4p)
+Em hiểu thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có mấy phần? 
- 1 HS kể lại câu chuyện: Cây khế dựa vào cốt truyện đã có.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1p)
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện:
a) Xác định yêu cầu của đề bài:(2p)
HS phân tích đề.
- GV hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện
b) Lựa chọn chủ đề câu chuyện
+ Muốn xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho, em cần chú ý điều gì ?
-Hs nối tiếp đọc gợi ý 1, 2
- HS lần lợt nói chủ đề câu chuyện mình đã chọn.
HDẫn HS
+ Người mẹ ốm ntn ?
+ Người con chăm sóc ntn ?
+ Để chữa bệnh cho mẹ ,người con gặp những khó khăn gì ?
+ Người con quyết tâm như thế nào?
Cảm động , bà tiên đã giúp đỡ hai mẹ con ntn ?
b) Thực hành xây dựng cốt truyện:(15)
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK
- Hai HS làm mẫu – trả lời các câu hỏi.
- HS kể theo nhóm cặp.
- Nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất , hấp dẫn nhất .
3. Củng cố:(3p)
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những HS có bài viết hay.
- Dặn học sinh chuẩn bị tốt bài sau: Viết thư ( kiểm tra viết )
Đề bài: Hãy tượng tưởng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
Tưởng tượng ra lý do xảy ra câu chuỵện , diễn biến , kết thúc câu chuyện .
Địa lí
Tiết 4:Hoạt động sản xuất của người dân
 ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng dạy học
Bản đồ địa lí Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:(5p)
+ Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:(1p)
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn
2 Giảng bài (27p)
1Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc
- HS đọc thầm mục 1
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì? ở đâu?
- HS lên bảng tìm vị trí của Hoàng Liên Sơn trên bản đồ.
- HS quan sát H1 SGK và trả lời câu 
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
2Hoạt động 2: . Nghề thủ công truyền thống: ( Làm việc theo nhóm) 
- Dựa vào tranh ảnh minh hoạ các nhóm thảo luận theo câu hỏi:
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
+ Nhận xét màu sắc của hàng thổ cẩm?
+Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
3. Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản: (Làm theo nhóm bàn.)
- HS quan sát H3 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?
+ ở vùng núi Hoàng Liên Sơn khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
- HS dựa vào hình vẽ mô tả qui trình sản xuất phân lân?
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ, khai thác khoáng sản hợp lí?
+ Ngoài khoáng sản ở đây còn khai thác gì?
5. Củng cố: (3p)
- Hai HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau:Trung du Bắc Bộ.
1. Trồng trọt trên đất dốc
- Trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang
- ở sờn núi.
- Giúp cho việc giữ nước chống xói mòn.
- Trồng lúa.
2. Nghề thủ công truyền thống: 
Dệt may, thêu, đan, rèn, đúc.
- Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ đẹp.
- túi, váy, áo, ví.
3. Khai thác khoáng sản
- A – pa – tít, đồng, chì, kẽm
- Nguyên liệu sản xuất ra phân lân.
- Khai thác quặng -> làm giầu quặng -> sản xuất phân lân -> phân lân.
- Để tránh khai thác bừa bãi tài nguyên cạn kiệt.
- Khai thác gỗ, mây
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
An toàn giao thông
Bài3: Đi xe đạp an toàn
Nhận xét kiểm tra của chuyên môn + Tổ trưởng
 Ngày tháng 9 năm2009 
 Lê Hồng Minh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn.
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới có thể được đi xe đạp ra đường phố.
- Biết những qui định của giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp trên đường.
2. Kĩ năng: Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
3. Thái độ: 
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của tre em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
- Có ý thức thực hiện các qui định bảo đảm ATGT.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu.
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an toàn.
+ ở lớp ta có bao nhiêu bạn biết đi xe đạp?
+ Các em có thích đi học bằng xe đạp không?
- GV treo tranh ảnh một số loại xe đạp lên bảng, Hs thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi:
+ Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe đạp nh thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt nội dung.
b) Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
GV cho HS quan sát tranh và sơ đồ
 đường đi, yêu cầu HS:
+ Chỉ trên bản đồ và phân tích hướng đi đúng và hớng đi sai?
+ Chỉ trong tranh những hành vi sai?
+ Theo em để đảm bảo an toàn ngời đi xe đạp phải đi nh thế nào?
) Hoạt động 3: Trò chơi giao thông.
- cho HS thực hành : Đi xe đap trên đường kẻ ( Nếu có điều kiện)
- Nếu không có xe, cho Hs chơi trò chơi trong lớp với mô hình.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học.
- Xe đạp phải tốt (các ốc vít phải chặt, lắc xe đạp không bị lung lay)
- Có đủ phanh, đèn, chuông.
- Có đủ chắn bùn, chắn xích.
- Là xe của trẻ em có vành nhỏ dới 650mm
Không được lạng lách, đánh võng.
- Không đèo nhau, không đi dàn hàng ngang
- Không thả tay, không cầm ô
- Không đi vào đờng cấm, đờng ngợc chiều.
- Đi bên phải, sát lề đường.
- Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_ban_2_cot_tong_hop.doc