Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu :

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích .

- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích .Làm bài tập 1 ,2 ,4 .

- Rèn tính cẩn thận

II. Chuẩn bị

-GV: Bảng phụ

- HS: SGK, vở

- DKPP: thực hành, hỏi đáp

III. Các bước lên lớp

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng Tuần 34
 3 / 5 C 7/5/2010
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
ĐĐ
TĐ
TD
T
CC
34
67
67
166
34
Dành cho địa phương . Phòng tránh tai nạn sét đánh
Tiếng cười là liều thuốc bổ 
Nhảy dây kiểu chân trước , chân sau – TC: Lăn bóng bằng tay 
Ôn tập đại lượng (tt)
Chào cờ
Ba
T
CT
LT&C
KT
LS
167
34
67
34
34
Ôn tập về hình học
Nói ngược 
MRVT : Lạc quan – Yêu đời 
Lắp ghép mô hình tự chọn ( t 2 )
Ôn tập 
Tư
TĐ
T
 MT
 TLV
KH
68
168
34
67
67
Ăn “ mầm đá “ 
Ôn tập về hình học ( tt )
Trả bài văn Miêu tả con vật 
Ôn tập Thực vật – Động vật 
Năm
T
LT&C
ĐL
TD
KC
168
68
34
68
34
Ôn tập về tìm số TBC 
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu 
Ôn tập
Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau – TC: Dẫn bóng 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sáu
T
KH
TLV
ÂN
SHL
170
68
68
34
34
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Ôn tập Thực vật – Động vật 
Điền vào giấy tờ in sẵn
Ôn hai bài TĐN.
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 Môn : Đạo đức (tiết 34 )
 Bài : Phòng tránh tai nạn sét đánh
 Ngày 3/5
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs phòng tránh tai nạn sét đánh
- Biết tuyên truyền để các bạn hs và cộng đồng cùng biết cách phòng tránh sét đánh
- Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu giao việc
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới
a. GTB:
b. HĐ1:
4. Củng cố:
5. Dặn dò
- Nêu những việc làm để phòng tránh tai nạn đi bộ? 
- Nhận xét 
- Phòng tránh tai nạn sét đánh 
- GV phát phiếu cho hs 
- Nhận và hoàn thành phiếu 
 Khoanh tròn vào ý em cho là đúng :
 1) Khi trời mưa to:
a. Không đứng dưới gốc cây to hoặc dưới cột điện
b. Khi có giông trẻ em không nên ra ngoài đường 
c. lên bờ ngay khi có sét đánh 
d. Mọi nhà nên có cột thu lôi chống sét
đ. Núp dưới gốc cây to 
e. Chạy ra mưa tắm 
2). Nối ô có từ không vào ô bên phải cho thích hợp 
 Bật ti vi khi có sét đánh
 Không Mang vật bằng kim loại khi có sét đánh
 Vào nhà ngay khi có sét đánh
- Gọi hs trình bày 
 - Kết luận - Liên hệ giáo dục
- Khi đi đường gặp trời mưa to em cần làm gì ?
- Về nhàø xem bài và ôn tập thi cuối HK II 
-Nhận xét tiết học
- Hát
- 3 Hs trả lời
- Nhắc lại
- Nhận và hoàn thành phiếu 
- Trình bày 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- HS trả lời 
- Lắng nghe
Tiết 2 Môn : Tập đọc ( tiết 67 )
Bài : Tiếng cười là liều thuốc bổ
 Ngày 3/5
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch ,trôi chảy toàn bài .
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng ràng rẽ ,dứt khoát .
- Nội dung:Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống ,làm cho con người hạnh phúc ,sống lâu . .(trả lời được các các câu hỏi sgk)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung, đoạn văn luyện đọc, tranh SGK
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Ktbc
3. Bài mới
a. Gtb:
b. HĐ1: Luyện đọc
c. HĐ2:
 Tìm hiểu bài
d. HĐ3:
Đọc diễn cảm
4.Củng cố
5. Dặn dò:
- Gọi hs đọc Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét cho điểm
- Tiếng cười là liều thuốc bổ 
- Gọi 1 hs đọc bài
- Chia đoạn
- Cho hs đọc nối tiếp nhau (kết hợp đọc từ khó , giải nghĩa từ, ngắt nghỉ câu)
- Cho hs luyện đọc nhóm đôi
- Nhận xét
- Đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên.Nêu ý chính của từng đoạn văn?
-Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất ?
- Em hãy nêu nội dung bài 
- Nhận xét, liên hệ giáo dục
- GV giới thiệu đoạn “Tiếng cười tiếng cười ”GV đọc yêu cầu hs tìm giọng đọc
- Cho hs đọc mẫu
- Cho hs luyện đọc theo 4 nhóm
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi hs đọc nội dung bài
- Về nhà học bài và xem bài Ăn “ Mầm đá ” 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 4 hs đọc và trả lời
- Nhắc lại
- 1 hs đọc
- 3 đoạn 
- Hs đọc nối tiếp 2 lượt
- Luyện đọc nhóm đôi
- Đọc trước lớp
- Nhận xét
- Đọc thầm và trả lời
- Đ1:tiếng cười là đặc điểm quan trọng,phân biệt con người với các loài động vật khác
- Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ
- Đ3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu
- Vì khi cười,tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki- lô – mét một giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
- Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người khác với động vật .Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười
- Quan sát, lắng nghe, tìm giọng đọc
- 1 hs đọc mẫu 
- Luyện đọc nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
- 2 hs nhắc lại
- Lắng nghe
Tiết 3 Môn : Thể dục (tiết 67 )
Bài : Nhảy dây - TC “ Lăn bóng bằng tay”
 Ngày 3/5
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước ,chân sau ,động tác nhảy nhẹ nhàng ,nhịp điệu .Số lần nhảy càng nhiều càng tốt .
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi .
- Rèn luyện sức khoẻ
II, Chuẩn bị:
- GV:Dây
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2.Ktbc:
3. Bài mới:
a. GTB:
b. HĐ1:Ôn Nhảy dây
c. HĐ2 : TC “ Lăn bóng bằng tay ”
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Cho hs tâng cầu 
- Nhận xét
- Nhảy dây – TC “ Lăn bóng bằng tay ”
- Cho hs khởi động trước khi tập
- Cho hs ôn Nhảy dây 
- GV nhận xét tuyên dương
- Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay ”
- GV nhận xét tuyên dương
- Liên hệ giáo dục
- Cho hs Nhảy dây 
- Về nhà xem bài 68
- Nhận xét tiết học
- Tập hợp , báo cáo
- Tâng cầu 
- Nhắc lại
- Khởi động
- Nhảy dây theo 4 tổ
- HS tham gia trò chơi 
- Nhảy dây 
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Toán : (tiết 166 )
Bài: Ôn tập đại lượng ( tt )
 Ngày 3/5
I.Mục tiêu : 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích .
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích .Làm bài tập 1 ,2 ,4 .
- Rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Ktbc
3. Bài mới
a. Gtb
b. HĐ1:
Bài tập
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Gọi 2 hs lên bảng làm lại bài 3
- Nhận xét cho điểm
- Ôn tập đại lượng ( tt )
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài,
- Cho hs làm bài vào sgk
- Nhận xét 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, 
- Cho hs làm bài 
 a) 15 m = 15 00 00 cm
103 m = 103 00 dm
2110 dm = 2110 00 cm
1/10 m = 10dm
1/10 dm = 10 cm
1/10 m = 100 cm
500 000cm = 5 m 
- Nhận xét cho điểm
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài,
- Hs làm bài vào SGK 
- Nhận xét 
Bài 4 :Gọi 1 hs làm bài,
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Nhắc lại cách đổi các đơn vị
- Về nhà xem bài Ôn tập về hình học
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm nháp
- Nhắc lại
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào sgk
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 m = 100 dm
1m = 100 00 cm
1 km = 100 00 000 m
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào sgk
b) 500 cm = 5 dm 
1300 dm = 13 dm
60 000 cm = 6 m
1 cm = 100 dm
1 dm = 100 dm
1 cm = 100 00 m
c. 5 m 9 dm = 509 dm
8 m 50 cm = 800 50 cm
700 dm = 7 m 
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào sgk 
- Trình bày kết quả
2m 5 dm > 25 dm
3 dm 5 cm = 305 cm 
3 m 99 dm < 4 m 
65 m = 65 00 dm 
- 1 hs đọc 
- hs làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ
Bài giải
 Diện tích của thửa ruộng đó là:
 64 x 25 = 16 00 (m)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là :
 1600 x ½ = 800 (kg)= 8 tạ
 Đáp số : 8 tạ
- Hs nhắc lại 
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 Môn : Toán ( tiết 167)
Bài : Ôn tập về hình học
 Ngày 4/5
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được hai đường thẳng song song ,hai đường thẳng vuông góc .
- Tính được diện tích hình vuông ,hình chữ nhật .Làm bài tập 1 ,3 ,4 
- Rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, bút lông
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp :
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. KTBC
3.Bài mới
 a. GTB
b .HĐ1:
Bài tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò
 - Tính : 
- Nhận xét – cho điểm 
- Ôn tập về hình học 
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC hs làm bài 
- Nhận xét cho điểm
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài,
- Yêu cầu hs làm bài vào sách .
 Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật 
 4 x 3 = 12 (cm
- Nhận xét 
Bài 4 : Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Yêu cầu hs làm bài 
 - Nhận xét
- Nhắc lại công thức tính DT hình chữ nhật, hình vuông
- Về nhà chuẩn bị bài Ôn tập về hình học (tt ) 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 hs lên tính, lớp làm nháp 
- Nhắc lại
 - 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài và trình bày :
a) AB song song với DC
b) DC vuông góc với ø DA , BA vuông góc với DA 
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào sách và phát biểu 
 Chu vi hình vuông là: 
 3 x 4 = 12 (cm)
 Diện tích hình vuông là :
 3 x 3 = 9(cm)
 a. Sai; b.Sai; c.Sai; d.Đúng
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài  ...  quan trọng: được chứng kíến hoặc tham gia về người vui tính. 
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 
- GV gợi ý :Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày
+ Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm đó (kể thành câu chuyện).Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật quen.
+ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện) Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều.
-Y/c hs nối tiếp nhau kể về nhân vật mình kể
- Cho hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho mỗi HS nối tiếp nhau KC trước lớp. 
- Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
- Nhận xét tuyên dương 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Liên hệ giáo dục
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài tiết 35 Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 hs kể
- Nhắc lại
- Quan sát 
- 1 hs đọc
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- Lắng nghe
- HS nối tiếp nhau nói nhân vật mình chọn kể.
+ Mình kể về bố của mình
+ Mình kể về chú của mình.
- Hs kể chuyện
- Một vài em nối tiếp nhau kể 
- Nhận xét 
- Hs nêu ý nghĩa 
- Lắng nghe
Thứ sáu, ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tiết 1 Môn : Toán ( tiết 170 )
Bài : Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 Ngày 7/5
I. Mục tiêu: 
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Làm được các bài tập 1 ,2 ,3 .
- Rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ, bút lông
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3.Bài mới
 a. GTB:
 b.HĐ1:
 Bài tập 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài và khối lượng
- Nhận xét - cho điểm
- Ôn tập về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk ,1 hs lên bảng 
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở , 1.hs làm bảng phụ
- Nhận xét sửa chữa
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Làm bài vào vở 2 hs làm bảng phụ
- Nhận xét sửa chữa
- Gọi hs nhắc lại muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số .
- Về nhà chuẩn bị bài tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 2 hs nêu 
- Nhắc lại
 - 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk,1 hs lên bảng 
- Trình bày 
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào vở , 1hs làm bảng 
 Đội thứ nhất trồng được là:
 ( 1375 + 285 ) : 2 = 830(cây)
 Đội thứ hai trồng được là:
 830 – 285 = 5459cây)
 Đáp số : Đội 1: 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào vở, 2 hs làm bảng phụ
 Nửa chu vi thửa ruộng là:
 530 : 2 = 265 (m)
 Chiều rộng của thửa ruộng là:
 ( 265 – 47) : 2 = 109 (m)
 Chiều dài của thửa ruộng là:
 109 + 47 = 156 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là: 
 156 x 109 = 17004 (m)
 Đáp số : 17004 m
- Hs nhắc lại
- Lắng nghe
 Tiết 2 Môn : Khoa học ( tiết 68 )
 Bài : Ôn tập Thực vật – Động vật
 Ngày 7/5
I. Mục tiêu: 
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật .
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên .
- HS có ý thức bảo động thực vật .
II. Chuẩn bị 
- GV : Hình trang 134, 135, 136 ,137 SGK ;Giấy A0,bút vẽ 
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 a. GTB:
 b.HĐ1:
Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết?
- Nhận xét cho điểm 
- Ôn tập Thực vật – Động vật 
- Y/c hs quan sát hình 136, 137 sgk và kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người?
- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
- Chuỗi thức ăn là gì ?
- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
- Chuổi thức ăn là gì?
- Gọi hs đọc lại sơ đồ
- Liên hệ giáo dục
- Về nhà xem bài 69
- Nhận xét tiết học 
- Hát
- Hs vẽ 
- Nhắc lại
- Hs quan sát 
+ Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.
+ Hình 8: Bò ăn cỏ
+ Hình 9: Các loài tảo- cá- cá hộp (thức ăn con người)
- Các loại tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.
- Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt các loại động vật, môi trường sống của động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
- Nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn.
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác
- Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 3 Môn : Tập làm văn ( tiết 68 )
Bài : Điền vào giấy tờ in sẵn
 Ngày 7/5
I. Mục tiêu 
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi ,giấy đặt mua bào chí trong nước .
- Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí .
- Ứng dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị 
- GV :Mẫu thư chuyển tiền đi khổ to
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Ktbc: 
3.Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1:
Bài tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Nhận xét bài kiểm tra của hs 
- Điền vào giấy tờ in sẵn 
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài , mẫu Điện chuyển tiền đi
- GV: N3VNPT:là những kí hiệu riêng của nghành bưu điện, HS không cần thiết.
- ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền
- Em bắt đầu viết từ Phần khách hành viết (phần trên đó do nhân viên bưu điện viết)
-Y/c một HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điền chuyển tiền - nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào?
- Nhận xét sửa chữa . Liên hệ giáo dục
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của BT và nội dung
 - Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- GV:Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị
- Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng ,12 tháng)
- Cho hs viết 
- Nhận xét sửa chữa. Liên hệ 
- Gọi hs đọc lại bài bức thư chuyển tiền đi 
- Liên hệ giáo dục
- Về nhà chuẩn bị bài Ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- Lắng nghe
- Nhắc lại
-1 hs đọc 
- Lắng nghe
- Họ tên người gửi (họ, tên của mẹ em)
- Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia đình em.
- Số tiền gửi (viết bằng số trước, bằng chữ sau)
- Họ tên người nhận (là ông hoặc bà em)
- Địa chỉ:nơi ở của ông bà em
- Tin tức kèm theo ý ngắn gọn,VD: chúng con khoẻ.Cháu Hương tháng tới sẽ thăm ông bà.
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
- Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền
- 1 hs khá giỏi đóng vai
- Hs tự làm bài
- Hs nối tiếp nhau đọc Điện chuyển tiền đi 
- 1 hs đọc các từ viết tắt nêu trong chú thích .
- Lắng nghe
- HS tự viết bài 
- Đọc trước lớp
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Âm nhạc(Tiết 34)
Bài : Ôn tập và kiểm tra
 Ngày 7/5
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học trong HKII .
- Biết đọc nhạc ,ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách ,theo nhịp hai bài TĐN trong HKII .
- HS yêu thích hát
II.Chuẩn bị:
- GV :SGK, Nhạc cụ
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC:
3.Bài mới
a. GTB:
b.HĐ1:
 TĐN đã học
Kiểm tra
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan 
-Nhận xét
- Ôn tập
- Cho hs ôn các bài tập đọc nhạc theo nhóm 
- Gọi hs trình bày trước lớp 
- Nhận xét ,tuyên dương
- Gv kiểm tra 1 số hs chưa đạt ở tiết trước 
- Nhận xét 
- Gọi 2 hs đọc lại 2 bài TĐN số 7,8 - Liên hệ giáo dục
- Về nhà tập hát và xem tiết 35
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- Hát
-Nhắc lại
- Ôn TĐN theo nhóm 4 
- Trình bày 
- 1 số hs kiểm tra
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
 Tiết 5 Môn: Sinh hoạt lớp (tiết 34 )
 Ngày 7/5
1. Báo cáo:
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về:
 + Đạo đức
 + Học tập
 + Trực nhật
 + Lao động
 -Lớp trưởng tổng kết báo cáo
 -GV tổng kết , nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc trong tuần
 -Đề ra biện pháp giải quyết
 2. Phương hướng Tuần 35
 - Duy trì sỉ số lớp 11 HS
 - Phụ đạo HS yếu chuẩn bị thi cuối HK II
- Chấm VSCĐ cho hs 
 - HS an toàn khi đi học, vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
 - Thi đua đạt hoa điểm 10 giữa 5 tổ
 - HS hiểu ngày 19 / 5
- Ôn tập HK II, và thi cuối HK II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_ban_3_cot_dep_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc