Môn
Tên bài Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu
II ĐDDH 1.
Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
2. Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
- KNS: Kiểm sốt cảm xc; ra quyết định; tìm kiếm cc lựa chọn; tư duy sng tọ, nhận xt, bình luận.
Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
PP/KTDH: Lm việc nhĩm 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
HS lm BT3
GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức
+ HS: - SGK.
TUẦN 34 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu II ĐDDH 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. 2. Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. - KNS: Kiểm sốt cảm xúc; ra quyết định; tìm kiếm các lựa chọn; tư duy sáng tọ, nhận xét, bình luận. Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh. PP/KTDH: Làm việc nhĩm 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. HS làm BT3 GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức + HS: - SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 10 10 10 5 HĐ 1 2 3 4 5 1 – Khởi động 2 – Bài cũ -GV gọi 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: GV gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Từ đầu mỗi ngày cười 400 lần. +Đoạn 2: Tiếp theo . làm hẹp mạch máu. +Đoạn 3: Còn lại Học sinh đọc 2-3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. +Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. c. Tìm hiểu bài: HS Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.(CH2) Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? GV nhận xét d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu. - GV đọc mẫu - HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập. HS Sửa bài 3 SGK GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Luyện tập (tiếp) Phát triển các hoạt động: v Luyện tập Bài 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ® GV lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Bài 2 GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. ® GV lưu ý:Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? Gấp rưỡi = HS làm bài vào vở Bài 3 GV tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm. HS làm bài vào vở v Củng cố -D D. Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? Giáo viên nhận xét, tuyên dương Về nhà làm bài Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Ơn tập về đại lượng (tt) Tập đọc Lớp học trên đường I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS: Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các ài toán có liên quan. VBT HS làm BT3; - Bảng phụ, SGK 1. - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tên riêng nước ngoài (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi). 2. - Biết đọc diễn cảm bài 3. –ND: Ca ngợi tấm lòng yêu trẻ của cụ Vi-ta-li, lòng khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi. + GV: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 7 8 5 1 2 3 4 5 6 Khởi động: Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt) HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Thực hành Bài tập 1: HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 2: GV Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Bài tập 3: HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp HS làm bài GV sửa bài Bài tập 4: HS tính diện tích khu đất hình chữ nhật. HS làm bài GV sửa bài Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học Làm bài trong SGK 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài trong SGK. GV nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Luyện đọc. GV Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. GV đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm. v Tìm hiểu bài. HS trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. + Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? + Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào? GV nhận xét Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? v Đọc diễn cảm. GV hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn GV đọc mẫu đoạn văn. HS luyện đọc từng đoạn, cả bài. GV gọi HS thi đọc từng đoạn, cả bài. v Củng cố- dặn dò: GV hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện. Giáo viên nhận xét. Nhận xét tiết học. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Đạo đức Biết ơn và xin lỗi I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1/ Kiến thức : HS cĩ ý thức về biết ơn và xin lỗi 2/ Kĩ năng : Hình thành cho HS thĩi quen biết cảm ơn khi được người khác giúp đỡ(cho quà,; và biết xin lỗi khi mình làm phiền lịng người khác . Thái độ : HS cĩ thái độ đúng trong giao tiếp thường ngày ; Biết đồng tình hay phê phán các hành động khơng biết cảm ơn và xin lỗi bảng phụ ,phiếu học tập HS : sưu tầm các tình huống cảm ơn, xin lỗi thường ngày gặp phải. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TĐ4 HS Hỗ trợ HS yếu 1/ ổn định 2/ bài cũ YC học sinh Nhắc lại nội dung bài học trước 3/ bài mới Giới thiệu – ghi bảng Hoạt động 1 : Xử lý tình huống GV chia lớp thành 4 nhĩm YC HS thảo luận nhĩm xử lý tình huống YC các nhĩm trình bày GV chốt lại Hoạt động 2 : Kể chuyện GV yêu cầu HS liên hệ bản thân kể về những câu chuyện , tình huống mà mình đã biết cảm ơn hay xin lỗi người khác GV nhận xét, đánh giá 4/ Củng cố - dăn dị GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học . Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ Nhĩm 1 : Xử lý tình huống cĩ sử dụng câu cảm ơn (Tình huống đúng) Nhĩm 3 : Xử lý tình huống cĩ sử dụng câu cảm ơn (Tình huống sai) Nhĩm 2 : Xử lý tình huống cĩ sử dụng câu xin lỗi ( Tình huống đúng) Nhĩm 4 : Xử lý tình huống cĩ sử dụng câu xin lỗi ( Tình huống sai) HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận , nhận xét nhĩm bạn Hs kể trong nhĩm Xung phong kể trước lớp Nhận xét bạn kể HS nhắc lại hành động đúng – sai Hs nhận xét được tình huống câu chuyện bạn kể sử dụng cảm ơn xin lỗi đúng hay sai Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Chính tả Nĩi ngược Khoa học Tác động của con người đến MT khơng khí và nước I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng bài vè dân gian: Nói ngược . 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn :r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngã. -Một số tờ phiếu khổ rộng viết BT2, chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn. - Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. -GDVSMT:Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước. GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. HSø: - SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 14 5 7 7 3 1 2 3 4 5 6 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Nói ngược Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: GV đọc đoạn viết chính tả. HS đọc thầm đoạn chính tả GV Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu. b. HD HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài GV đọc cho HS viết HS soát lỗi. Chấm và chữa bài. GV Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. GV nhận xét chung HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập giải đáp, tham gia, dùng một thiết bị, theo dõi, bộ não, kết quả, bộ não, không thể. GV Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: GV nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học. Kết thúc môn học . 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng. Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Quan sát và thảo luận. HS Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận: + Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước. GV gọi HS Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. ... ûng cố - dặn dò: Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ. -GDVSMT: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Khoa học Ơn tập về động vật và thực vật (tt) TLV Trả bài văn tả người I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Củng cố và mở rộng hiểu biết mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua mối quan hệ thức ăn. Qua đó học sinh biết: -Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. -Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên. -Hình 134, 135, 136. 137 SGK. -Giấy A 0, bút cho cả nhóm. 1. - Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự, cách diễn đat. 2. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn. 3. - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh. + GV: - Bảng phụ, phấn màu. + HS: SGK, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 12 8 5 1 2 3 4 5 Khởi động: Bài cũ: HS TLCH : Chuỗi thức ăn là gì? GV nhận xét. Bài mới: Thực hành về vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn -HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK: mối quan hệ giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào? -So với sơ đồ các bài trước em có nhận xét gì? -Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. - GV gọi Các nhóm đại diện trình bày trứơc lớp. GV Kết luận: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên -HS quan sát hình trang 136, 137 SGK: +Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ. +Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người. -Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? -Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? GV gọi Các nhóm đại diện trình bày trứơc lớp. -HS Nêu vai trò của thực vật trên trài đất GV Kết luận: Củng cố Dặn dò: -HS TLCH :Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. Khởi động: Bài cũ: GV gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả người Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: v GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) GV treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tảngười (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính: + Xác định đề: + Bố cục * Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh. c) Thông báo điểm số cụ thể v Hướng dẫn học sinh chữa bài. GV trả lời cho từng học sinh. GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. GV HD HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. HS Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. HS Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. v Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh. HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. Củng cố - dặn dò: GV nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt Tiết 3 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệuđĩ Lịch sử Ơn tập (tt) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. HS làm BT4; BT5 - Bảng phụ, SGK 1. - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay. 2. - Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. 3. - yêu thích, tự học lịch sử nước nhà. + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 7 7 7 6 2 1 2 3 4 5 6 7 Khởi động: Bài cũ: HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập 1: GV kẻ bảng như SGK rồi HDHS điền vào ô trống. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 2: HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 3: HS làm bài GV sửa bài Vẽ sơ đồ minh hoạ Thực hiện các bước giải. Bài tập 4: HS làm bài GV sửa bài Bài 5: HS làm bài GV sửa bài Các bước giải Tìm tổng của hai số Tìm hiệu của hai số Tìm mỗi số Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó. Làm bài trong SGK 1. Ổn định : 2. Bài cũ: GV:Nêu những mốc thời gian quan trọng trong lịch sử từ 1858 đến nay 3. Giới thiệu bài mới: . Phát triển các hoạt động: v Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất. HS nêu các thời kì lịch sử đã học? - HS thảo luận nhĩm 4 GV gọi HS đại diện nhĩm trình bày GV nhận xét v Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử. GV Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì. HS thảo luận. + Nội dung chính của từng thời kì. + Các niên đại quan trọng. + Các sự kiện lịch sử chính. GV gọi HS Đại diện các nhóm trình bày. ® GVkết luận. v Phân tích ý nghĩa lịch sử. GV HD HS :Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. HS thảo luận. HS Đại diện các nhóm trình bày. ® GV nhận xét + chốt. v Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”. Nhận xét tiết học. Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Lịch sử Ơn tập HKII Tốn Luyện tập chung I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1.- Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX 2.HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn . 3.- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Phiếu học tập của HS . Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to . 1. - Giúp học sinh củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số TBC; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. 2. - Rèn kĩ năng tính nhanh. 3. - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận. HS làm BT4;BT1 (cột 2,3); BT1 (cột 2) + GV:SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 7 8 6 7 7 2 1 2 3 4 5 6 7 Khởi động: Bài cũ: - HSTrình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Làm việc cá nhân HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác vào ô trống GV gọi HS trình bày. GVkết luận. Làm việc cả lớp GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử Làm việc cả lớp GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó . GV gọi HS Đại diện các nhóm trình bày. Củng cố - Dặn dò: - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra định kì 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. GV Sửa bài 5 SGK. GV chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động: v Ôn kiến thức. GV gọi HS Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. v Luyện tập. Bài 1 HS đọc đề bài. HS làm vở. GV sửa bảng. GV nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm. Bài 2 HS đọc đề. HS làm bảng phụ. GV nhận xét. Bài 3 HS đọc đề. Nêu cách làm. HS làm vơ û. GV sửa bảng lớp. Giáo viên nhận xét. ĐS: 47,5% ; 52,5% Bài 4 HS làm vở + sửa bảng. - GV nhận xét. ĐS: 23,5 km/giờ 4,9 km/giờ Củng cố - Dặn dò: Nhắc lại nội dung ôn. Làm bài 4 SGK. Nhận xét tiết học. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN:34 I.Mục tiêu: - GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đĩ đề ra các hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ, khắc phục những yếu kém gặp phải để học tốt hơn trong tuần tới . - -Tuyên truyền cho học sinh về ngày 30/4 và 1/5 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém. - Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 35 II.Lên lớp: GV HS * HĐ1: Tổng kết tuần 33 GV yêu cầu học sinh báo cáo GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. * HĐ2: Tuyên truyền : Tuyên truyền về ngày Giải phĩng miền Nam và Quốc tế lao động . * HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 35: Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 35. Lên kế hoạch cho học sinh khá kèm học sinh yếu * HĐ4 : Chơi trị chơi GV cho học sinh chơi trị chơi “tiếp sức” . Chủ đề “khoa học” Cán sự lớp báo cáo tình hình lớp trong tuần qua HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt HS chơi chủ động , cĩ thưởng phạt Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH . . . .. .. . ..
Tài liệu đính kèm: