I/ Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn.
Biết đọc bài với giọng rõ rang, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học
2. Hiểu bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của niềm vui, sự hài hước, tiếng cười
II/ Đồ dung dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Thứ 2 ngày 26 tháng 4 năm 2010 TiÕt 1: Chµo cê TiÕt 2: Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I/ Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố lcác đợn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó - Rèn kĩ năngchuyển đổi các đơn vị đo diẹn tích và giải các bài toán có liên quan II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: Cñng cè kiÕn thøc cò *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi các đơn vị lớn ra các đơn vị bé - Y/c HS làm bài Bài 2: - Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại ; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại - Y/c HS làm bài. Nhắc HS làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT - Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp để đổi bài Bài 3: - Hướng dẫn HS chuyển đæi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp - GV chữa bài trên bảng lớp Bài 4: - Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng HCN (theo đơn vị m²) - Dựa trên số liệu cho biết năng suÊt để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - L¾ng nghe - Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV - HS làm bài vào VBT - Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV - Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Diện tích thửa ruộng đó là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ TiÕt 3: ThÓ dôc TiÕt 4: TiÕng Anh TiÕt 5: Tập Đọc TIẾNG CƯỜI CỦA LIỀU THUỐC BỔ (TT) I/ Mục tiêu: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. Biết đọc bài với giọng rõ rang, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học 2. Hiểu bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của niềm vui, sự hài hước, tiếng cười II/ Đồ dung dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: Cñng cè kiÕn thøc cò - Gọi 2 HS dọc thuộc lòng 2 bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi: - Nhận xét cho điểm HS * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. Ho¹t ®éng 3: Tìm hiểu bài : - Gợi ý tra lời câu hỏi: + Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn + Vì sao tiếng nói cười là liều thuốc bổ? + Người ta tìm cấu tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? + Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất Ho¹t ®éng 4: Đọc diễn cảm - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài + GV đọc mẫu đoạn văn + Y/c HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS đọc - Nhận xét cho điểm HS Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS về nhà tin khoa học trên người thân - 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS đọc toàn bài - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đæi thảo luận vµ tr¶ lêi - 3 HS nối tiếp nhau đọc - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm - 3 HS thi đọc Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2010 TiÕt 1: MÜ thuËt TiÕt 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/ Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng, h thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, - Biết đặt câu với các từ đó II/ Đồ dùng dạy học: - Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằg tiếng vui BT1 - Bảng phụ viết tóm tắc cách thử để viết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1 – xem mẫu ở dưới) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Ho¹t ®éng 1: Cñng cè kiÕn thøc cò * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT - Hướng dẫn HS làm phép thử để biết một từ phức chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình a) Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì? b) Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào? c) Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào? d) Vừa cảm giác vừa tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi: Cảm thấy thế nào? Là người thế nào? - GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp. Y/c các em xếp các từ đúng và các từ đã cho vào bảng phân loại - Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS tự làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS làm việc trong nhóm. cùng tìm các miêu tả của tiếng cười - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ tìm được, y/c các nhóm khác bổ sung - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - Nhận xét tiết học. - Y/c HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được - Lắng nghe - 1 HS đọc thànhn tiếng - HS l¾ng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm bài - Đọc và nhận xét bài của nhóm bạn - 1 HS đọc - HS làm bài, tiếp nối đọc câu văn của mình VD: - Cảm ơn bạn đã đến góp vui với bọn mình .- Mình đánh một bản đàn để mua vui cho các cậu thôi - 1 HS đọc thành tiếng y/c - 4 HS tạo thành 1 nhóm tìm từ - Đọc, nhận xét - HS viết từ tìm được vào VBT TiÕt 3: Khoa học ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: - HS củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua hệ thức ăn trên cơ sở HS biết + Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật + Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: Cñng cè kiÕn thøc cò Giới thiệu bài: nêu mục tiêu Ho¹t ®éng 2: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn * Các tiến hành: - Làm việc cả lớp - GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK Hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm - Hỏi: + So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài truớc, em có nhận xét gì? Ho¹t ®éng 3: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên * Cách tiến hành * Làm việc theo cặp - GV y/c HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người - GV hỏi: + Hiện tượng s¨n bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? + Chuỗi thức ăn là gì? + Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất * Kết luận: Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài vµ «n tËp thªm - Lắng nghe - Thùc hiÖn theo yªu cÇu - Hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày kết quả - Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn - HS lắng nghe cùng thảo luận và trả lời câu hỏi TiÕt 4: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu: - Giúp HS + Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù ; các đoạn thẳng song song, vuông góc + Củng cố kic năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước + Củng cố công thức tính chu vi, diện tích ocủa một hình vuông II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: Cñng cè kiÕn thøc cò *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau - Y/c 1 HS đọc kết quả Bài 2: - Y/c HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. Từ đó tính chu vi và diện tích hình vuông đó - GV y/c HS vẽ hình, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông Bài 3: - Hướng dẫn HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai - Y/c HS chữa bài trước lớp Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - GV y/c HS tự làm bài Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - quan sát và làm bài - 1 HS đọc, HS khác nhạn xét - 1 HS nêu trước lớp - HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Chốt : a)Sai b)Sai c)Sai d)Đúng - 1 HS dọc Giải Diện tích của 1 viên gạch là 20 x 20 = 400 cm² Diện tích của lớp học là 5 x 8 = 40 (m²) 40m = 400000cm² Số viên gạch cần để lát nền lớp học là 400000 : 400 = 1000 (viên gạch) Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2010 TiÕt 1: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) I/ Mục tiêu: - Giúp HS + Nhận biết và vẽ được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc + Biết vận dụng công thức tính chu vi, diện tích các hgình đã học để giải các BT có yêu cầu tổng hợp II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: Cñng cè kiÕn thøc cò *Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - GV y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK để nhận biết: . ED là đoạn thẳng song song với AB và CD vuông góc với nhau - Gọi HS nhận xét Bài 2: - Y/c HS quan sát và đọc đề bài toán - Y/c HS thực hiện tính Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài toán. HS vẽ HCN có chiều dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi và diện tích HCN Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp + Hình H tạo bởi hình nào? Đặc điểm của các hình? - Y/c HS nêu cách tính diện tích hình bình hành - Y/c HS làm bài Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe ED song song với AB DF vuông góc với BC - 1 HS đọc Giải Diện tích hình vuông hay HCN là 8 x 8 = 64 (cm²) Chiều dài HCN là 64 : 4 ... để vào nắp hộp theo từng loại . - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ hình vẽ trong SGK Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập - Dặn dò HS cất giữ các chi tiết đã chọn riêng ra ở tiết 1để giờ sau tiến hành lắp các bộ phận . - HS lắng nghe . - HS chọn mô hình để lắp. - HS chọn và để vào nắp hộp . - HS xem gợi ý một số mô hình lắp ghép SGK . - Thùc hiÖn theo yªu cÇu TiÕt 2: Toán ¤n tËp I/ Tæ chøc cho HS lµm ®Ò kiÓm tra cuèi k× 2 II/ §Ò thi thö PhÇn I: Các bài tập sau, đều có các kết quả A, B, C, D. Hãy khoanh vào kết quả đúng nhất: Bài 1: a/ Kết quả của phép cộng hai phân số + là: A. B. C. D. b/ Kết quả của phép nhân hai phân số x là: A. B. C. D. Bài 2: a/ Kết quả của X là phân số nào để phù hợp với phép tính: - X = A. B. C. D. b/ Trong các phân số sau, phân số nào bằng với phân số A. B. C. D. Bài 3: a/ Theo tỉ lệ bản đồ 1: 10 000, độ dài 5cm trên bản đồ có độ dài thật là bao nhiêu? A. 1000 m B. 5000 m C. 100 m D. 500 m b/ Theo tỉ lệ bản đồ 1: 1000 000, độ dài 2cm trên bản đồ có độ dài thật là bao nhiêu? A. 10 km B. 100 km C. 2 km D. 20 km Bài 4: a/ Một hình vuông có cạnh 5 cm. Vậy chu vi của nó là: A. 10 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 40 cm b/ Một hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4 cm. Vậy diện tích của nó là: A. 10 cm B. 12 cm C. 20 cm D. 24 cm PhÇn II: Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a. + = b. - = c. x = d. : = Bài 2: Tìm x: a. X x 12 = 672 b. 868 : X = 14 Bài 3: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 250 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó. TiÕt 3: Tiếng việt Ôn luyện Tập làm văn I/ Mục tiêu: - Giúp HS cùng cố về luyện tập quan sát con vật – Nêu đựoc các đặc điểm ngoại hình vá các hoạt động của con vật mà em thường thấy. II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ho¹t ®éng 1: Cñng cè kiÕn thøc cò - HS xem lại bài học - HS nêu lại đặt điểm ngoại hình của con ngan (Độ lớn - bộ lông - đối mắt - đầu bụng – chân ) - HS nêu những hoạt động thường xuyên của con mèo, con chó em thường thấy? Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh viÕt ®o¹n v¨n - Viết một đoạn văn miêu tả các chi tiết ngoại hình và những hoạt động của nó - GV gọi HS đọc đoạn văn - GV nhận xét Ho¹t ®éng nèi tiÕp: * Dặn HS về nhà đọc thêm nhiều bào văn miêu tả con vật - HS mở SGK trang 119 - HS nêu từ ngữ miêu tả các đặc điểm của con ngan - HS tiếp nối trả lời + Còn mèo: Hoạt động khi sưởi nắng, Hoạt động khi bắt chuột + Con chó: Hoạt động khi có người lạ vào - HS viết đoạn văn - HS đọc Thứ 7 ngày 1 tháng 5 năm 2010 TiÕt 1: Toán ¤n tËp I/ Tæ chøc cho HS lµm ®Ò kiÓm tra cuèi k× 2 II/ §Ò thi thö 1/ T×m c¸c ph©n sè b»ng nhau trong c¸c ph©n sè sau ®©y (gi¶i thÝch c¸ch lµm): ; ; ; ; ; .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 2/ TÝnh: a, = = b, (1 - ) (1 - ) (1 - ) (1 - ) = . = . = . c, : : = = = 3/ Mét chñ tr¹i nu«i gµ cã 435 con gµ. Ngêi ta ®· tiªm phong dÞch sè gµ ®ã. Hái cßn l¹i bao nhiªu con gµ cha tiªm phßng ? (Gi¶i b»ng hai c¸ch) Bµi gi¶i C¸ch 1 C¸ch 2 4/ Mét trêng häc cã 406 häc sinh n÷ vµ chiÕm tæng sè häc sinh toµn cña trêng. Hái trêng dè cã bao nhiªu häc sinh nam ? (Gi¶i b»ng hai c¸ch) Bµi gi¶i C¸ch 1 C¸ch 2 ... . 5/ ViÕt mçi ph©n sè , thµnh tæng hai ph©n sè tèi gi¶i cã mÉu sè kh¸c nhau: TiÕt 2: LuyÖn viÕt Bµi 34: H¹t ma Y/C: 1/ HDHS viÕt ®óng mÉu trong vë thùc hµnh luyÖn viÕt 2/ ViÕt n¾n nãt tr×nh bµy s¹ch sÏ 3/ Tèc ®é viÕt ®¶m b¶o TiÕt 1: TiÕng viÖt ¤n tËp I/ Tæ chøc cho HS lµm ®Ò kiÓm tra cuèi k× 2 II/ §Ò thi thö A .Đọc thầm bài trong 10 phút CỎ NON Đêm ấy, trời mưa phùn. Đêm hôm sau lại mưa tiếpCỏ mọc tua tủa. Một màu xanh ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi Nhẫn lùa đàn bò ra đi. Cả đàn bò rống lên sung sướng. “Ò ò”đàn bò reo lên. Chúng nhảy cỡn lên, xô nhau chạy. Nhẫn cặp chiếc hèo vào nách, bắc loa tay lên miệng, rướn cao người hô vang động cả núi rừng: - Đứng lại! Gặm cỏgặm! Con Nâu đứng lại cả đàn đứng theo. Tiếng gặm cỏ bắt đầu trào lên như một nong tằm ăn rỗi khổng lồ. Con Ba Bớp vẫn phàm ăn, tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống ủi cả đất lên mà gặm. Bọt mép nó trào ra, nom ăn đến ngon lành. Con Hoa ở gần đấy cũng hùng hục ăn không kémMẹ con chị Vàng ăn riêng một chỗ. Cu Tũn dở hơi chốc chốc lại chạy tới ăn tranh mảng cỏ của mẹ. Chị Vàng lại dịu dàng nhường cho nó và đi kiếm một bụi khác. Đàn bò tràn lên phủ vàng rực cả sườn đồi. Nom những cái mõm ngoạm cỏ sao mà ngon thế! Nhẫn như cảm thấy rõ rệt mùi rễ non thơm phảng phất, mùi lá non ngan ngát cay xen lẫn vị ngọt ngào nồng nồng của nhựa mới. HỒ PHƯƠNG Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu. 1/ Những từ ngữ nào cho biết đàn bò rất thích thú khi được Nhẫn lùa đi: a. Rống lên sung sướng. c. Nhảy cỡn lên. b. Reo lên “Ò ò ”. d.Cả a, b, c đều đúng 2/ Tiếng gặm cỏ của đàn bò được tác giả so sánh với hình ảnh: 3/ Vì sao chị Vàng lại nhường mảng cỏ cho cu Tũn? a.Vì chị Vàng sợ cu Tũn c.Cả a,b đúng b. Vì chị Vàng thương con. d.Cả a,b sai 4/ Bài văn tả cảnh gì?......................................................................................... 5. Từ “nom” trong bài có nghĩa là: a. mong c. a,b đúng b. nhìn d. a,b sai 6. Anh Nhẫn đặt tên gọi cho từng con bò của mình là; 7.Câu “Đứng lại: Gặm cỏgặm!” là câu: a. Câu kể b. Câu hỏi c. Cầu khiến d. Cả a, b, c sai 8. Trong những từ dưới đây, từ nào là động từ? a. vàng, mênh mông c.rống, dịu dàng b.ăn, đàn bò d.reo,ngoạm 9. Vị ngữ trong câu “Con Ba Bớp vẫn phàm ăn, tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống ủi cả đất lên mà gặm.” là: a. Vẫn phàm ăn b. Cứ thúc mãi mõm xuống ủi cả đất lên mà gặm. c. Vẫn phàm ăn, tục uống nhất, cứ thúc mãi mõm xuống ủi cả đất lên mà gặm. d. Cả a,b sai 10. Câu “Ò ò đàn bò reo lên.” là câu kể a. Ai làm gì? c. Ai thế nào? b. Ai là gì? d. a, b đúng B.Chính tả (Bµi tËp) Điền vào chỗ chấm (2 điểm) iêu/iu liêu x.. l..ríu s..sao chắt ch... ưc/ưt b..tức b..rứt đ..độ kẹo m. C.Tập làm văn Tả con vật mà em yêu thích. SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần 35 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp Chi đội trưởng nhận xét nêu ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần qua Phụ trách tuyên dương những cá nhân xuất sắc cùng tập thể lớp, khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần 35 Hoàn thành các chuyên hiệu KiÓm tra bài đầu giờ nghiêm túc Vệ sinh lớp sạch sẽ, ch¨m sãc vên c©y thuèc nam Xếp hµng ra vào lớp ngay ngắn Tập trung vừa học mới, ôn cũ chuÈn bÞ thi ®Þnh k× lÇn 4 Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể (Thi ®¸ cÇu) Ngày tháng năm Bài 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TƯ CHỌN ( TIẾT 2 ) MỤC TIÊU : Lắp được từng bộ phận của mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn tính cẩn thận ,an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của mô hình tự chọn . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (2’ ) -GV kiểm tra các chi tiết HS đã chọn ra trong tiết 1 để lắp mô hình tự chọn . 3/ Bài mớI : (30’) Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS GiớI thiệu bài : (2’) -GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học : -HS lắng nghe Hoạt động 3: Thực hành lắp ghép mô hình tự chọn (nhóm)(25-27’) a) Chọn các chi tiết -Các chi tiết chọn ra đặt ở đâu? -Đặt trên nắp hộp b) Lắp từng bộ phận -GV Yêu cầu HS lắp các bộ phận của mô hình tự chọn . -HS tiến hành lắp ráp theo nhóm các bộ phận của mô hình tự chọn . -GV theo sát ,giúp đỡ thêm các nhóm . 4 /Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập . -Dặn dò HS cất các bộ phận vừa lắp được vào túi hay hộp để tiết 3 sẽ lắp ráp. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ Trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu (Duyệt) Ngày tháng năm Bài 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( TIẾT 3) MỤC TIÊU : Lắp được mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng qui trình . Rèn luyện tính cẩn thận ,an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các bộ phận của mô hình tự chọn . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Các bộ phận của mô hình tự chọn của tiết 2 . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU : 1/ Ổn định tổ chức : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (2’ ) -GV kiểm tra các bộ phận của mô hình tự chọn mà HS đã cất giữ từ tiết 2 . 3/ Bài mớI : (30’) Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS GiớI thiệu bài : (1’) -GV giớI thiệu bài là tiếp tục bài học: -HS lắng nghe Hoạt động 4: Lắp ráp mô hình tự chọn hoàn chỉnh (nhóm) (20-25’) -GV yêu cầu các nhóm xem hình vẽ SGK để thực hành lắp ráp . -HS lắp ráp theo nhóm . -Trong khi HS lắp các bộ phận ,GV theo dõi ,giúp đỡ . -GV yêu cầu các nhóm tự kiểm tra sản phẩm của mình . -HS các nhóm tự kiểm tra . Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập (8-10’) -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: +Lắp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật và đúng quy trình . +Mô hình tự chọn lắp chắc chắn ,không bị xộc xệch . -HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . -GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành . -HS trưng bày sản phẩm . -GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . -GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp. -HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp 4 /Củng cố ,dặn dò : (2’) -GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kĩ thuật lắp ráp ;Kết quả học tập . -Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: