I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của toàn truyện: Tiếng cười rất cần thiết và có tác dụng tốt đối với cuộc sống của chúng ta, ta cần biết sống một cách vui vẻ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc:
" Tiếng cười.mạch máu.”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 34 Ngày soạn : .. / .. / 2010 Ngày giảng : Thứ ngày .. tháng 05 năm 2010 ( Dạy: thứ ngày .. / 05 / 2010 ) 1.Đạo đức Tiết 34: Dành cho địa phương( tiết 3) I. mục đích yêu cầu: - HS có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp. - HS tham gia vệ sinh một cách tích cực - Hưởng ứng tham gia vệ sinh đường làng ngõ xóm - Có ý thức và tình yêu lao động II. Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ phục vụ vệ sinh - Phiếu đỏnhgiá - Nội dung lao động. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : 4P - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động vệ sinh của các nhóm. - GV nhận xét B. Bài mới : 30P HĐ 1 : Giao nhiệm vụ - GV tập hợp lớp, giao nhiệm vụ của buổi thực hành lao động vệ sinh. HĐ 2 : Thực hành - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm vệ sinh sân trường lớp học. - GV quan sát đôn đốc nhắc nhở học sinh lam việc nghiêm túc, không xô đẩy tranh dành công việc của nhau, mỗi người một việc. HĐ 3: Báo cáo kết quả - GV ghi nhận công việc làm của các tổ. - Tuyên dương nhóm học sinh thực hành tích cực. C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS có ý thức giữ vệ sinh chung - Nhóm trưởng báo cáo HS tập hợp nhận nhiệm vụ Nhóm trưởng của các nhóm nhận nhiệm vụ và phân công công việc cho các tổ viên. HS thực hiện theo sự phân công của GV - Tổ 1: Vệ sinh toàn lớp học. - Tổ 2: Vệ sinh sân trường. - Tổ 3: Vệ sinh vườn trường. HS thực hiện theo yêu cầu của GV nhóm trưởng quan sát nhắc nhở các tổ viên. ______________________________________________ 2. Toán Tiết 166 : ôn tập về đại lượng ( tiếp ) I. Mục đích yêu cầu Giúp HS : Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó. Rèn kĩ năng chuyển các đơn vị đo diện tích và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : - Gọi HS lên chữa bài 4, 5 trong SGK của tiết học trước. - GV nhận xét, chấm điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài và chữa bài - Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngược lại. - Hs đọc y/c Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn HS chuyển đổi cùng đơn vị đo rồi so sánh kết quả để chọn dấu thích hợp. - HS thảo luận cặp đôi cách làm và làm bài vào vở, 2 HS lên chữa bài. - Yêu cầu hS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán, rồi giải. C. Củng cố dặn dò. - HS nêu lại kiến thức ôn tập. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn chuẩn bị cho tiết học sau: Ôn tập về hình học. Bài tập 1: - HS tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo. 2 HS lên bảng chữa bài. 1m2 = 100 dm2 1km2= 10 000m2 1m2= 10 000cm2 1dm2= 100cm2 - HS tự làm bài và chữa bài. Bài tập 2: a. 15m2 = 150 000cm2 1/10 m2=10 dm2 103m2= 10 300 dm2 1/10 dm2 = 10 cm2 2110dm2= 211 000cm2 1/10 m2 =100 cm2 b. 500 cm2= 5 dm2 1cm2= 1/100dm2 1300dm2= 13m2 1dm2= 1/100m2 60 000 cm2= 6 m2 1cm2= 1/10000m2 c. 5m29dm2 = 59 dm2 700dm2= 7 m2 8m250cm2= 80 050 cm2 50 000cm2= 5 m2 Bài tập 3: 2m25dm2 > 25 dm2 3m299dm2< 4m2 3dm25cm2= 305cm2 65 m2 = 6500dm2 Bài tập 4: Bài giải Diện tích thửa ruộng đó là: 64 x 25 = 1600 (m2) Số kg thóc ruộng đó thu hoạch được là:1600 x = 800 kg = 8 tạ thóc Đ/S: 8 tạ thóc __________________________________________ 3. Tập đọc Tiết 67 : Tiếng cười là liều thuốc bổ. I. Mục đích yêu cầu 1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung chính của toàn truyện: Tiếng cười rất cần thiết và có tác dụng tốt đối với cuộc sống của chúng ta, ta cần biết sống một cách vui vẻ. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: " Tiếng cười....mạch máu.” III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC : - Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “ Con chim chiền chiện” và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK. - Giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn luyện đọc - G hướng dẫn chia đoạn. - Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK ) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi Hs đọc câu hỏi SGK. - Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến. + Bài báo trên gồm mấy đoạn? ý chính từng đoạn? + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? + Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? + Em rút ra điều gì sau khi đọc bài này? - Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng. 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc. - Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn " Tiếng cười....mạch máu.” - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho Hs thi đọc trước lớp đoạn, cả bài. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau: ăn " Mầm đá". - 3 em đọc và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Quan sát và nêu nội dung bức tranh. - Theo dõi đọc - Mỗi lượt 3 em đọc nối tiếp. Đoạn 1: Một nhà văn... 400 lần.. Đoạn 2: tiếng cười....mạch máu. Đoạn 3: còn lại - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi đọc. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến. + vì khi cười, tốc độ thở......hẹp mạch máu. + để điều trị bệnh.... + Tiếng cười rất cần thiết và có tác dụng tốt đối với cuộc sống của chúng ta, ta cần biết sống một cách vui vẻ. - 2-3 em nhắc lại nội dung. - 3 em mỗi em đọc 1 đoạn, nêu giọng đọc phù hợp. - Luyện đọc theo cặp. - Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm. + hs phát biểu. _____________________________________________ 4. Lịch sử Tiết 34: Ôn tập học kì II I. Mục Đích yêu cầu - Củng cố hoá được kiến thức lịch sử của chương trình lịch sử lớp 4. - Nhớ các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. II. Đồ dùng : - Bảng phụ - Nội dung ôn tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: ? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Kinh thành Huế do ai xây dựng? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1 : Thống kê giai đoạn lịch sử. - Gv treo sẵn bảng nội dung thống kê lịch sử nhưng có nội dung đúng, nội dung sai. - YC hs đọc và xác định câu đúng (Đ) câu sai (S) - YC hs thảo luận hoàn thành bài, đại diện lên bảng. - Gv nhận xét kết luận. * Hoạt động 2 : Hãy xếp các sự kiện vào mỗi thời kì lịch sử. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe Hoạt động nhóm. * Ghi vào ô trống chữ Đ (đúng) S (sai) vào trước câu. Đ - a. Khoảng 700 năm TCN : Nhà nước Văn lang ra đời. Đ - b. Năm 40 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Đ - c. Năm 968 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân lập nhà Đinh. Đ - d. Năm 981 : Lê Hoàn chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất. Đ - đ. Năm 1010 : Nhà Lí rời đô ra Thăng Long. S - e. 1075 - 1077 : Nhà Trần thay nhà Lí, ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên S - g. Năm 1226 : Nhà Lí chống xâm lược Tống lần thứ hai. Đ - h. 1428 : Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời hậu Lê. S - i. Năm 1789 : Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Huế. S - k. Năm 1802 : Quang Trung đại phá quân Thanh xâm lược. - HS đọc SGK làm việc theo cặp. - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngày soạn : . / 05 / 2010 Ngày giảng : Thứ ba ngày . tháng 05 năm 2010 ( Dạy: thứ sáu ngày .. / .. / 2010 ) 1. Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 34: Nói ngược I. Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả , trình bày bài vè dân gian Nói ngược. - Làm đúng các bài tập chính tả, luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai r/d/gi và dấu hỏi, dấu ngã. II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 3a. III. Các hoạt động dạy chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết ra nháp. - Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin. - Nhận xét và cho điểm . B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả. - GV nêu yêu cầu của bài . - Gv đọc bài vè Nói ngược. ? Bài vè có gì đáng cười ? ? Nội dung bài vè là gì ? - GV nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ mình dễ viết sai. Trình bày bài viết. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài tập 2: GV nêu đầu bài, giải thích yêu cầu của đề bài. - Cho HS làm vào vở bài tập. - GV nhận xét bài làm của HS. C. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau: ôn tập. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - 2HS đọc lại bài vè. Lớp đọc thầm. - HS viết những từ ngữ viết hoa, từ ngữ dễ viết sai ra giấy nháp : nuốt, lão, lao đao, chuột, diều hâu ... - HS viết bài, viết xong tự soát lỗi. - HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở bài tập. - 2 HS chữa bài, HS khác nhận xét. Đáp án : giải đáp - tham gia - dùng - theo dõi - kết quả - bộ não - không thể. ____________________________________________ 2. Luyện từ và câu Tiết 67 : Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời I. Mục đích yêu cầu. - Mở rộng vốn từ, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần Lạc quan – Yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt. - Biết đặt câu với các từ đó. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC Yêu cầu HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ chỉmục đích, trả lời cho câu hỏi: vì, để, nhằm. - HS nhận xét, GV đánh giá. b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Thực hành - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm mẫu. GV chốt: Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì? từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ? từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV động viên khen ngợi những HS đặt câu đúng và hay. - HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - GV nhắc các em chỉ tìm các từ tả tiếng cười – tả âm thanh không tìm các từ miêu tả nụ cưòi như ;( cười ruồi, cười nụ, cười tươi ), KL : ha hả, hí hí, khúc khích, rúc rích, hinh hích, khềnh khệch, khùng khục, rinh rích C. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặ ... ____________ 5. Kĩ thuật Tiết 34 : Lắp ghép mô hình tự chọn I. Mục đích yêu cầu: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu ô tô đã lắp ráp. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu : - GV cho HS quan sát mẫu ô tô, cái nôi, cái đu, đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận để trả lời câu hỏi: ? Để lắp được ô tô tải, cái nôi, cái đu cần có bao nhiêu bộ phận? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a. Chọn các chi tiết b. Lắp từng bộ phận c. Lắp ráp xe ôtô tải. Hướng dẫn thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV đưa ra ví dụ về lắp ô tô tải: Trong thực tế, xe tải được dùng để chở hàng hoá, vật liệu xây dựng,.. - GV giới thiệu tên các bộ phận, chi tiết của xe tải, cái nôi, cái đu - Xếp các chi tiết vào nắp hộp. - Gọi HS lên lắp các bộ phận. - Nhận xét. - GV lắp ráp các bước theo SGK. - Kiểm tra sự chuyển động của xe, cái nôi, cái đu. - GV vừa thực hành vừa lưu ý HS: + Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. + Khi tháo xong phải xếp gọn vào hộp. 3. Củng cố, dặn dò: ? Xe tải gồm những bộ phận nào? Cách lắp từng bộ phận? - Nhận xét giờ học. - Đặt đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi: + hs nêu - Quan sát và lắng nghe. - Quan sát. Ô tô tải + Cần lắp 2 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe, Sàn ca bin. - Quan sát và thực hành lắp các bộ phận đơn giản. - Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin( H.2 - SGK) - Lắp ca bin(H.3 - SGK) - Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe - Gồm có 4 bước.... - quan sát và thực hành lắp một số bộ phận. - Quan sát. - Thực hành lắp. - Lắng nghe và quan sát. - - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ngày soạn : .. / 05 / 2010 Ngày giảng : Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2010 ( Dạy: thứ ngày / 05 / 2010 ) 1. Thể dục Tiết 68 : Nhảy dây Trò chơi : Dẫn bóng I. Mục đích yêu cầu - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Dẫn bóng”. YC tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - Phương tiện - Trên sân trường. - Hai còi, dây nhảy, bóng. III. Các hoạt động dạy học : Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi đôi chạy chậm theo vòng tròn sau đó đứng lại khởi động các khớp chân, tay.. - Ôn động tác: tay, chân, bụng lườn của BTDPTC B. Phần cơ bản a. Nhảy dây - Ôn nhảy dây chân trước chân sau. - HS làm mẫu lại cách nhảy. - GV chia tổ cho hs tập. - GV nhận xét đánh giá. b. Trò chơi vận động “Dẫn bóng” - GV cùng hs nhắc lại cách chơ . - Cho hs chơi thử 1-2 lần. - Cho hs chơi chính thức. - GV nhận xét tuyên dương hs chơi tích cực. C. Phần kết thúc - HS chạy chậm và hít thở sâu. - Trò chơi : Trời - Đất – Biển. - GV hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Giao BTVN : Luyện các bài tập ĐHĐN, RLTTCB đã học và bài TDPTC. 6-10 phút 1 phút 1 lần 18- 22 phút 3-4 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV sửa chữa, uốn nắn. - Cả lớp thi đồng loạt chọn ra người nhảy dây liên tục nhiều nhất. - Tuyên dương HS - GV nêu tên và phổ biến luật chơi, cách chơi. - Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chính thức, nhắc nhở HS giữ an toàn khi chơi.. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ___________________________________________ 2. Tập làm văn Tiết 68: Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục đích yêu cầu - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi. Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền nội dung cần thiết trong bức Điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi. - GV hướng dẫn HS điền vào trong Điện chuyển tiền đi. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: - GV giải thích cho HS về những chữ viết tắt, các từ ngữ khó ( BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng). GV lưu ý thông tin mà đề cung cấp để các em ghi cho đúng: + Tên các báo chọn đặt cho mình, ông bà, bố mẹ, anh chị. + Thời gian dặt mua báo. - GV tuyên dương những HS điền đúng. C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền. - Cả lớp điền vào VBT. - Một số HS đọc trước lớp Điện chuyển tiền đi sau khi mình đã điền xong. - HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung giấy đặt mua báo chí trong nước. - HS làm việc cá nhân vào vở bài tập. - HS nối tiếp đọc phần mình đã điền. - Lớp nhận xét phần bài làm của bạn. __________________________________________ 3. Toán Tiết 170 : Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. I. Mục đích yêu cầu. - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp Nội dung A. KTBC - Gọi HS làm bài tập 2,3 tiết 169( VBT) - Chấm 1 số VBT . - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập - HS đọc yêu cầu bài tập. - Củng cố cho HS về công thức tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. ? Nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó? - HS làm bài, chữa bài. - HS đọc y/c bài tập. ? Bài thuộc dạng toán gì? Nêu cách giải? - Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải bài toán. GV chốt lại lời giải đúng. - HS đọc y/c bài tập ? Bài thuộc dạng toán gì? Nêu cách giải? - GV chốt lại các bước giải. - Tìm nửa chu vi. - Vẽ sơ đồ. - Tìm chiều rộng, chiều dài. - Tính diện tích. - Cho HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề rồi làm vào vở. - Trước tiên HS tìm tổng hai số, sau đó tính số phải tìm. - HS làm bài vào vở, đổi chéo vở để kiểm tra. - HS đọc y/c bài tập. ? Tổng của hai số là bao nhiêu ? ? Hiệu của hai số là bao nhiêu ? - YC hs làm bài. GV chốt các bước giải: - Tìm tổng của hai số. - Tìm hiệu của hai số. - Tìm hai số. C. Củng cố, dặn dò. - Hệ thống kiến thức ôn tập. - Tổng kết bài. - Nhận xét giờ học. - BVN : VBT - 1 em chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét. Bài 1 Tổng hai số 318 1946 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 929 1389 Bài 2 Bài giải Ta có sơ đồ : ? cây Đội I : 1375 cây Đội II : 285 c ? cây Đội II trồng được số cây là : ( 1375 - 285) : 2 = 545 (cây) Đội I trồng được số cây là : 545 + 285 = 830 (cây) Đáp số : Đội I : 830 cây Đội II : 545 cây. Bài 3 Bài giải Nửa chu vi thửa ruộng là: 530 : 2 = 265 ( m ) Chiều rộng của thửa ruộng đó là: (265 – 47) : 2 = 109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109 + 47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là : 156 x 109 = 17004 (m2) Đ/S : 17004 m2 Bài 4 Bài giải Tổng của hai số là : 135 x 2 = 270 Số phải tìm là : 270 - 264 = 24 Đáp số : 24 Bài 5 Bài giải Số lớn nhất có ba chữ số là 999 -> tổng là 999. Số lớn nhất có hai chữ số là 99 -> hiệu là 99. Số bé là : (999-99) : 2 = 450 Số lớn là : 450 + 99 = 549 Đáp số : SB : 450 ; SL : 549 ___________________________________________ 4. Khoa học Tiết 68 : Ôn tập thực vật và động vật (tiếp) I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của một chuỗi thức ăn. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. KTBC ? ĐV thường ăn gì để sống ? ? Tại sao gọi là loại động vật ăn tạp ? - GV nhận xét ghi điểm. B. dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên - GV giúp HS phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ? - Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người. - GV chốt: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên, vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. - Hiện tượng săn bắt thú rừng và phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? Hoạt động 2 : Thực hành vẽ lưới thức ăn. - GV yc học sinh làm việc theo nhóm bàn. - YC hs các nhóm xây dựng các lưới thức ăn trong đó con người là 1 chủ thể. C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Chuẩn bị bài sau : Dặn HS về nhà chuẩn bị bài học tiếp theo. - 2 HS trả lời. - Nhận xét bạn. - HS quan sát hình 136, 137 SGK và trả lời câu hỏi của GV. - Vẽ người đang ăn cơm và thức ăn, bò ăn cỏ, các loài tảo, cá, cá hộp ( thức ăn của người) - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. - Sẽ phá vỡ chuỗi thức ăn trong tự nhiên, dẫn đến một số loài có thể bị tuyệt chủng - HS hoàn thành và đại diện nhóm trình bày giải thích lưới thức ăn. - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - - Sinh hoạt tuần 34 Nội dung sinh hoạt Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. 2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 3. GV nhận xét chung: - GV nhận xét, đánh giá nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân. a. Ưu điểm + Nề nếp. + Học tập. + Các hoạt động khác. b. Nhược điểm + Nề nếp. + Học tập. + Các họat động khác. 4. Phương hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . 5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ. Kí duyệt . . . .
Tài liệu đính kèm: