Sáng Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa.
III. Các hoạt động:
3p A. Kiểm tra bài cũ:
Hai HS học thuộc lòng bài trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Tuần 34 Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2010 Sáng Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch. - Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. III. Các hoạt động: 4’ 3p A. Kiểm tra bài cũ: Hai HS học thuộc lòng bài trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV hướng dẫn cách ngắt câu dài, kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn? - Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. - Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu. - Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 kim/1giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra 1 chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn. - Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. - Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng, - ý b: Cần biết sống 1 cách vui vẻ. c. Luyện đọc lại: HS: 3 em nối nhau đọc 3 đoạn văn. - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1 đoạn và thi đọc. HS: Thi đọc đúng. - Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và đọc lại bài. Toán Ôn tập về đại lượng (tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữ các đơn vị đó. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng: Phiếu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: 4p 28p 3p A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: - GV nhận xét bài làm của HS. HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. + Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngược lại, từ danh số phức thành các danh số đơn và ngược lại. + Bài 3: Tương tự. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 3 HS lên bảng chữa bài. + Bài 4: HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Diện tích thửa ruộng đó là: 64 x 25 = 1.600 (m2) Thửa ruộng đó thu hoạch được là: 1.600 x = 800 (kg) Đáp số: 800 kg. - GV nhận xét, chấm bài cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm các bài tập ở vở bài tập. Khoa học Ôn tập: thực vật và động vật I. Mục tiêu: HS củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở HS biết: + Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. + Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 134, 135, 136, 137 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 4p 15p 13p 3p A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn. * Bước 1: Làm việc cả lớp. HS: Tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK và trả lời câu hỏi. ? Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào * Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm, phát giấy bút. HS: Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của 1 nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã. *Bước 3: - Các nhóm treo sản phẩm. - Cử đại diện lên trình bày. - GV nhận xét, kết luận (SGV). 3. Hoạt động 2: Xác định vai trò con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên. * Bước 1: Làm việc theo cặp. HS: Quan sát hình trang 136, 137 SGK kể tên những gì được vẽ trong hình. - Dựa vào các hình trên bạn hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người? * Bước 2: Hoạt động cả lớp. HS: Một số em lên trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận: Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Chiều Toán (+) Luyện tập chung A. Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về : - Khái niệm ban đầu về phân số, tìm phân số của một số Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của 2 số đó - Tính diện tích hình bình hành B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : kết hợp với bài học III- Dạy bài mới - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài tập Bài 1: cho học sinh tính rồi chữa - Nêu câu hỏi để học sinh ôn lại về cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số Bài 2: hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa Bài 3: cho học sinh tự làm bài rồi chữa Bài 4: hướng dẫn học sinh làm tương tự như bài 3 Bài 5: cho học sinh tự làm bài rồi chữa Gọi vài em nêu kết quả - Hát - Học sinh mở sách giáo khoa trang 153 và lấy nháp làm bài - Học sinh nêu về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số Ví dụ : e) Bài giải : Chiều cao của hình bình hành là 18 x = 10 ( cm ) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm2 ) Đáp số : 180 cm2 Bài giải : Coi số búp bê là 2 phần thì số ô tô là 5 phần ta có tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ô tô có trong gian hàng là : 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô ) Đáp số 45 ô tô Bài giải : Coi tuổi con là 2 phần thì tuổi bố là 9 phần ta có hiệu số phần bằng nhau là : 9 – 2 = 7 ( phần ) Tuổi con là : 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số : 10 tuổi Một vài em nêu kết quả của bài 5. D. Hoạt động nối tiếp : - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? - Nhận xét và đánh giá giờ học. Tiếng việt (+) Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật A- Mục đích, yêu cầu 1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài, 2 kiểu kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết đoạn mở bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách: Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.Viết 1 đọan kết bài theo kiểu mở rộng. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài, 2 cách kết bài trên.Vở BTTV4. C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS luyện tập a) Luyện mở bài - Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét, kết luận Bài tập 2 - GV nhắc HS bài tập này yêu cầu viết gì ? - Viết theo mấy cách, đó là cách nào ? - GV thu bài, chấm 8-10 bài, nhận xét - GV có thể đọc bài làm tốt của HS b) Luyện kết bài Bài tập 1 - GV gọi 1-2 học sinh nêu 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện. - Treo bảng phụ Bài tập 2 - GV giúp HS hiểu từng đề bài - Đề bài yêu cầu viết đoạn kết theo kiểu nào - Em chọn đề bài miêu tả con vật gì ? - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét, khen những HS có kết bài hợp lí, hay, đạt yêu cầu của đề. 3.Củng cố, dặn dò - Có mấy cách kết bài, đó là cách nào ? - GV nhận xét tiết học - Hát - 2 HS mỗi em nêu ghi nhớ về 1 cách mở bài trong bài văn miêu tả con vật. - 1 em nêu 2 cách kết bài. - Nghe giới thiệu, mở sách - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài - Nêu ý kiến thảo luận - HS đọc yêu cầu bài tập - Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tôncn gà trống - Viết theo 2 cách, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - Nộp bài cho GV chấm - 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm - 2 em nêu 2 cách kết bài đã học(kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) - Đọc bảng phụ. - 1 em đọc 4 đề bài, lớp đọc thầm - Nghe - Kết bài theo kiểu mở rộng - HS nêu đề bài đã chọn(con gà trống, con mèo, con chó...) - HS lần lợt đọc bài làm - Có 2 cách:Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. Lịch sử Ôn tập học kì II I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết -Ôn về hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian II. Đồ dùng dạy học - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục một III. Các hoạt động dạy học 4p 10p 10p 8p 3p I. Kiểm tra: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? Kết quả ra sao ? II. Dạy bài mới HĐ1: Làm việc cả lớp - GV treo băng thời gian - Yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn - Cho các em lên ghi - Nhận xét và bổ xung HĐ2: Làm việc cả lớp - GV treo trục thời gian - Yêu cầu học sinh tự ghi các sự kiện tương ứng - Gọi một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung HĐ3: Làm việc cá nhân - Giáo viên nêu yêu cầu - Cho học sinh chuẩn bị - Đặt câu hỏi theo 3 nội dung: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang như thế nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa + Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Gọi một số em báo cáo - Nhận xét và bổ xung III. Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Hát - Hai em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi - Học sinh tự vẽ vào vở và điền - Vài em lên bảng điền - Nhận xét và bổ xung - Học sinh theo dõi - Học sinh làm bài cá nhân - Một số em trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh lắng nghe - Học sinh chuẩn bị nội dung - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010 Đạo đức : Dành cho địa phương Tìm hiểu những gương bộ đội của quê hương I. Mục tiêu: 1- KT: HS tìm hiểu những gương bộ đội của quê hương mình. 2- KN: Biết học tập và làm theo gương anh bộ đội . 3- TĐ: Yêu quý, kính trọng và biết ơn anh bộ đội. II. Thiết bị dạy học: GV: Tranh ảnh, bài báo. HS: Tìm hiểu tranh ảnh, bài báo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- ổn định: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị. 3- Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: Tìm hiểu anh bộ đội ở quê hương. - GV nêu yêu cầu:Em hãy kể những tấm gương về anh bộ đội của quê hương em. - GV tổng kết những ý kiến. * HĐ3:Tìm hiểu về anh bộ đội qua ... các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác. II. Đồ dùng: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động: 4p 12p 3p A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho HS chọn 1 mô hình lắp ghép. HS: Quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. HS: Tự lắp ghép theo tổ, nhóm. - GV đi quan sát, giúp đỡ các nhóm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau - Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét - đánh giá sản phẩm - Tuyên dương những Học sinh có sản phẩm tốt Chiều Toán ( + ) Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài toán A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : Cách trình bày lời giải bài toán có lời văn liên quan đến cộng hai phân số B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? Có thể giải bài toán bằng mấy cách? Cách nào nhanh hơn? - Giải toán: Đọc đề -tóm tắt đề? Nêu các bước giải bài toán? GV chấm bài nhận xét: Bài 3 (trang 76): Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Sau hai giờ ô tô đó đi được số phần của quãng đường là: + =(quãng đường) Đáp số :(quãng đường) Bài 3 (trang 77) Cả lớp làm vở -1 em chữa bài- lớp đổi vở kiểm tra -nhận xét: Giải: Sau ba tuần người công nhân đó hái được số tấn cà phê là: + + = (tấn) Đáp số : (tấn) Bài 4(trang 78) Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài Sau một ngày đêm ốc sên bò được số mét là: + = (m) Đáp số (m D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Tiếng việt(+) Luyện: Mở rộng vốn từ: lạc quan - yêu đời thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I- Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh hiểu và tìm được một số từ ngữ về chủ đề lạc quan - yêu đời. 2. Giúp học sinh xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. Biết đặt câu có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91 - Vở bài tập Tiếng Việt III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Họat động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Hướng dẫn luyện dấu gạch ngang Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ - Gọi học sinh điền vào bảng Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh giỏi làm mẫu - Yêu cầu học sinh làm bài - GV nêu nhận xét 3.Hướng dẫn luyện MRVT: Lạc quan - yêu đời - Gọi HS làm miệng bài tập 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng - Yêu cầu HS làm bài tập 2 - Gọi 1 em làm miệng. - Cho HS làm lại các bài tập 3, 4 - GV hướng dẫn cho học sinh hiểu yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê li, như tiên, vô cùng - Ghi nhanh 1-2 câu học sinh đặt . 4. Củng cố, dặn dò - Gọi học sinh đọc thuộc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 - Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiết sau. - Hát - 2 học sinh nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề lạc quan - yêu đời - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - HS trao đổi, làm bài - 1 em điền bảng , lớp nhận xét - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - 1-2 em làm mẫu trước lớp - HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài - Lớp nhận xét - 2-3 HS nêu miệng bài 1 - HS làm bài 2 vào vở bài tập - 1 em nêu - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Nghe GV hướng dẫn - 2-3 em nêu bài làm - Lớp chữa bài đúng vào vở bài tập - Lần lượt đọc câu đã đặt - 2 em đọc Sinh hoạt SƠ KếT tuần I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong học tập và lao động - Biết sửa chữa và vươn lên trong tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt, lao động tốt II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Sinh hoạt lớp: a) Nhận xét 2 mặt của lớp - Văn hoá - Nề nếp - Giáo viên nhận xét: * Ưu điểm: - Xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng - Giữ vệ sinh lớp học , sân trường - Tham gia đầy đủ các hoạt động tập thể - Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp * Nhược điểm. - Còn nhiều hiện tượng nói chuyện trong giờ học : Hằng, Huyền, Chang, Lệ, Quang...... - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : Trang, Giang, Huyền, Quỳnh, Oanh...... - Biểu dương những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu. b) Phương hướng tuần sau. - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm. - Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. c) Vui văn nghệ: - Giáo viên chia 2 nhóm. - Lớp hát. - Thi hát. - Học sinh nhận xét - Giáo viên tổng kết và biểu dương. 3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau. Tuần 35 Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Sáng Tập đọc Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu. - Hệ thống hóa 1 số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. III. Các hoạt động: 4p 20p 9p 2p 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (1/6 số HS trong lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (được xem bài 1 - 2 phút). HS: Đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. HS: Trả lời. - GV cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV chia nhóm, phát giấy bút cho các nhóm. HS: Đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên bảng lớp trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải như (SGV). 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Toán Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó I.Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. Các hoạt động dạy - học: 4p 28p 3p 1.Giới thiệu bài: 2.luyện tập: Bài 1 và bài 2: HS: Làm tính vào giấy. - Kẻ bảng như SGK rồi viết kết quả vào. Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 em lên bảng giải. - GV và cả lớp nhận xét bài, chấm bài cho HS. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc của kho 1 là: 1.350 : 9 x 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho 2 là: 1.350 - 600 = 750 (tấn) Đáp số: Kho 1: 600 tấn. Kho 2: 750 tấn. Bài 5: HS: Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 3 = 4 (phần) Số vải đã bán là: 280 : 4 x 3 = 210 (m) Số vải còn lại là: 280 - 210 = 70 (m) Đáp số: 70 m - GV chấm, chữa bài cho HS. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm vở bài tập. Khoa học Ôn tập học kỳ II I. Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức đã học ở học kỳ II. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 4p 28p 3p 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn ôn tập: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. - Ghi vào phiếu khổ to. - Dán lên bảng. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, chốt kiến thức. VD về câu hỏi: 1) Không khí gồm những thành phần nào? 2. Nêu vai trò của không khí đối với con người, động vật và thực vật? 3) Nêu nguyên nhân gây ra gió? 4) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? 5) Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật? Động vật? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Chiều Toán (+) Hướng dẫn học sinh làm bài tập A. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? - Nêu các bước giải ? - GV chấm bài nhận xét: - Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Nêu các bước giải ? - Tổng của hai số là bao nhiêu ? GV chấm bài nhận xét Đọc đề - tóm tắt đề? Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Nêu các bước giải? Tổng của hai số là bao nhiêu? GV chấm bài nhận xét Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em chữa bài - Coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn bằng 8 phần như thế - Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 8= 11 (phần) Số bé là: 198 : 11 x 3 = 54 Số lớn là 198- 54 = 144 Đáp số: số bé 54; số lớn 144 Bài 2: Cả lớp làm phiếu- 1 em chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra - Coi số cam là 2 phần bằng nhau thì số quýt là 5 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là 2 + 5 = 7(phần) Số cam là :280 : 7 x 2 = 80 (quả) Số quýt là : 280 - 80 = 200 (quả) Đáp số: cam 80 quả ; quýt 200 quả Bài 3: Cả lớp làm vở- 1em chữa bài (tương tự như bài 2) Bài 4:Cả lớp làm vào vở 1 em chữa bài Nửa chu vi là 350 : 2 = 175 (m) Coi chiều rộng là 3 phần bằng nhau thì chiều dài là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là:3 + 4 = 7(phần) Chiều rộng là : 175 : 7 x 3 = 75 ( m) Chiều dài là 175 - 75 = 100 (m ) Đáp số Chiều dài: 100 m; Chiều rộng 75 m D.Các hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố : Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Tiếng việt Ôn tập và kiểm tra cuối học kì II I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu. III. Các hoạt động dạy – học: 4p 14p 15p 3p 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1. (Số HS còn lại) 3. Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu: HS: Đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa bồ câu trong SGK, tranh ảnh về hoạt động của chim bồ câu. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: (SGV) + Chú ý miêu tả những đặc điểm của chim bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn văn miêu tả. HS: Cả lớp viết đoạn văn. - Một số HS đọc đoạn văn. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Những em viết chưa xong về nhà viết tiếp. - Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, tiết 8.
Tài liệu đính kèm: