Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - GV: Lê Thị Thanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - GV: Lê Thị Thanh

Đạo đức Đ34

Giáo dục ý thức bảo vệ các công trình văn hoá - di tích lịch sử

I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu đước các công trình văn hoá, di tích lịch sử là tài sản của quốc gia, là nơi sinh hoạt giao lưu văn hoá và lưu giữ những di tích lịch sử của dân tộc. Giáo dục HS ý thức tôn trọng và bảo về các công trình văn hoá, di tích lịch sử.

II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh, ảnh và bảo vệ các công trình văn hoá và di tích lịch sử ở địa phương.

III. Hoạt động dạy và học

1. Giới thiệu bài

2. Hoạt động dạy và học

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS kể tên một số công trình văn hoá và di tích lịch sử ở địa phương mà em biết.

- HS phát biểu ý kiến. GV chốt nội dung.

- Em hãy nêu một số việc làm của nhân dân địa phương để giữ gìn và bảo vệ các công trình đó?

- HS nối tiếp nhau trả lời. GV chốt nội dung.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - GV: Lê Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày tháng năm 20
Đạo đức Đ34
Giáo dục ý thức bảo vệ các công trình văn hoá - di tích lịch sử
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu đước các công trình văn hoá, di tích lịch sử là tài sản của quốc gia, là nơi sinh hoạt giao lưu văn hoá và lưu giữ những di tích lịch sử của dân tộc. Giáo dục HS ý thức tôn trọng và bảo về các công trình văn hoá, di tích lịch sử.
II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh, ảnh và bảo vệ các công trình văn hoá và di tích lịch sử ở địa phương.
III. Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động dạy và học
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS kể tên một số công trình văn hoá và di tích lịch sử ở địa phương mà em biết.
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt nội dung.
- Em hãy nêu một số việc làm của nhân dân địa phương để giữ gìn và bảo vệ các công trình đó? 
- HS nối tiếp nhau trả lời. GV chốt nội dung.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV nêu tình huống: Trên đường đi học về, em gặp Nam đang vẽ bậy trên bức tường trắng tinh của nhà văn hoá. Em sẽ làm gì? 
- GV cho HS thảo luận và đóng vai theo nhóm.
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt nội dung và tuyên dương.
3. Kết luận chung
- GV nêu tác dụng của các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá.
- GV nêu những việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ các công trình văn hoá, di tích lịch sử.
- Dặn dò HS ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình văn hoá, di tích lịch sử.
__________________________________
Toán Đ166
Ôn tập về đại lượng (tiếp) / 172+173
I. mục tiêu:
 - Chuyển đổi được cỏc đơn vị đo diện tớch.
 - Thực hiện cỏc phộp tớnh với sú đo diện tớch.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 
 - HS khỏ giỏi làm bài 3.
II. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ.
 Kiểm tra sách vở học tập của HS.
2. dạy học - bài mớI.
2.1 Giới thiệu bài mới.
2.1 Hướng dẫn ôn tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GVgọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
- GV viết lên bảng 3 phép đổi.
- Y/C HS nêu cách đổi.
- Quan sát HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét và thống nhất cách làm.
- Chấm điểm một số bài của HS.
- GV nhắc nhở HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
- GV gọi 1HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết giờ học, chuẩn bị bài sau
Bài 1:
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 4HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một phép đổi.Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Bài 2:
- HS nêu cách đổi.
- HS làm bài vào vở.
* 103m2 = .dm2
Ta có1m2 = 100dm2
 103 x 100 = 10300 103m2 
 = 10300 cm2
*60 000m2 = m2
Ta có 10000cm2= 1m2
 60 000 : 10000 = 6 60 000 cm2= 6m2
Bài 3: Dành cho HS giỏi
- HS đọc Y/c bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
Bài 4:
- 1HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1600 ( m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
1600 x = 800( kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số : 8 tạ
Tập đọc Đ67
Tiếng cười là liều thuốc bổ 
 Theo báo Giáo dục và thời đại
I. mục tiêu
- ẹoùc raứnh maùch , troõi chaỷy bửụực ủaàu bieỏt ủoùc moọt vaờn baỷn phoồ bieỏn khoa hoùc vụựi gioùng raứnh reừ, dửựt khoaựt.
- Hieồu ND : Tieỏng cửụứi mang ủeỏn nieàm vui cho cuoọc soỏng, laứm cho con ngửụứi haùnh phuực, soỏng laõu. ( traỷ lụứi ủửụùc caõu hoỷi trong SGKự) .
II. đồ đùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động hoạt học
4phút
32 phút
4phút
A.kiểm tra bài cũ.
 - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về ND bài.
Gọi HS nhận xét- GV nhận xét- ghi điểm.
B. dạy- học bài mới
1. GT bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc.
Gọi HS đọc toàn bài
- 3HS đọc nối tiếp toàn bài(lần1)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi 3HS đọc nối tiếp( lần 2)
-Y/C HS tìm hiểu nghĩa các từ khó ở phần chú giải
Y/C HS đọc nhẩm nối tiếp theo cặp
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- GVđọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Y/C HS đọc thầm đoạn1
- Người ta thống kê được số lần cười ở người ntn?
- Gọi h/snêu ý đoạn 1- ghi bảng
- Y/C HS đọc lướt đoạn 2.
H?: Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?-Ghi bảng luôn ý đoạn 2
Gọi 1HS đọc to đoạn 3
H?:Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
H?: Người ta tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
H?: Em rút ra được gì từ bài báo?
- GV ghi bảng
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3HS đọc nối tiếp bài 
- T/C cho HS đọc diễn cảm 
đoạn2
- GVtreo bảng phụ có đoạn văn
- GV đọc mẫu
-Y/C HS đọc diễn cảm theo cặp
C. củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài ăn mầm đá
- 3 HS thực hiện Y/C
-HS lắng nghe
HS thực hiện 
-HS thực hiện theo cặp
-HS lắng nghe
1.Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
-Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, trẻ em cười 400 lần.
2. Tiếng cười là liều thuốc bổ
- Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên100km 1giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiêt ra một chất làm cho con người có cảm giác thoải mái
3. Những người có tính hài hước chắc chắn sẽ sống lâu.
- Nguy cơ bị hẹp mạch máu.
Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền của cho nhà nước.
ND: Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi bệnh tật, hạnh phúc.
- 2HS nhắc lại ý chính
- 3HS thực hiện Y/C
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm
 KHOA HOẽC
OÂN TAÄP: THệẽC VAÄT VAỉ ẹOÄNG VAÄT
A. Mục tiêu: 
Ôn tập về
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
	- Phân tích trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình 134, 135 SGK.
- Bảng phụ sơ đồ : mối quan hệ thức ăn của rmột nhóm vật nuôi , cây trồng và đông vầt sống hoang dã
C. Hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Ghi chuự
1 – Khụỷi ủoọng 
2 – Baứi cuừ : Chuoói thửực aờn laứ gỡ?
3 – Baứi mụựi 
 Giụựi thieọu baứi
Baứi “OÂn taọp :Thửùc vaọt vaứ ủoọng vaọt”
Phaựt trieồn:
Hoaùt ủoọng 1:Thửùc haứnh veà veừ sụ ủoà chuoói thửực aờn 
-Yeõu caàu hs tỡm hieồu caực hỡnh trang 134, 135 SGK: moỏi quan heọ giửừa caực sinh vaọt baột ủaàu tửứ sinh vaọt naứo?
-So vụựi sụ ủoà caực baứi trửụực m coự nhaọn xeựt gỡ?
-Nhaọn xeựt:trong sụ ủoà naứy coự nhieàu maột xớch hụn:
+ Caõy laứ thửực aờn cuỷa nhieàu loaứi vaọt khaực nhau. Nhieàu loaứi vaọt khaực nhau laùi laứ thửực aờn cuỷa moọt soỏ loaứi vaọt khaực.
+Treõn thửùc teỏ, trong tửù nhieõn moỏi quan heọ veà thửực aờn giửừa caực sinh vaọt coứn phửực taùp hụn nhieàu, taùo thaứnh lửụựi thửực aờn.
Keỏt luaọn:
Sụ ủoà moỏi quan heọ veà thửực aờn cuỷa moọt nhoựm vaọt nuoõi, caõy troàng va ủoọng vaọt soỏng hoang daừ:
 ẹaùi baứng 
 Gaứ 
 Caõy luựa Raộn hoồ mang 
 Chuoọt ủoàng
 Cuự meứo
Hoaùt ủoọng 2:Xaực ủũnh vai troứ cuỷa con ngửụứi trong chuoói thửực aờn tửù nhieõn 
-Yeõu caàu hs quan saựt hỡnh trang 136, 137 SGK:
+Keồ teõn nhửừng hỡnh veừ trong sụ ủoà.
+Dửùa vaứo hỡnh treõn noựi veà chuoói thửực aờn trong ủoự coự con ngửụứi.
-Trong thửùc teỏ thửực aờn cuỷa con ngửụứi raỏt phong phuự. ẹeồ ủaỷm baỷo ủuỷ thửực aờn cung caỏp cho mỡnh, con ngửụứi ủaừ taờng gia saỷn xuaỏt, troàng troùt vaứ chaờn nuoõi. Tuy nhieõn, moọt soỏ ngửụứi ủaừ aờn thũt thuự rửứng hoaởc sửỷ duùng chuựng vaứo vieọc khaực.
-Hieọn tửụùng saờn baột thuự rửứng seừ daón ủeỏn tỡnh traùng gỡ?
-ẹieàu gỡ xaỷy ra neỏu moọt maột xớch trong chuoói thửực aờn bũ ủửựt?
-Chuoói thửực aờn laứ gỡ?
-Neõu vai troứ cuỷa thửùc vaọt treõn trái ủaỏt/
Keỏt luaọn:
-Con ngửụứi cuừng laứ moọt thaứnh phaàn cuỷa tửù nhieõn. Vỡ vaọy chuựng ta phaỷi coự nghúa vuù baỷo veọ sửù caõn baống trong tửù nhieõn.
-Thửùc vaọt ủoựng vai troứ caàu noỏi giửừa caực yeỏu toỏ voõ sinh vaứ hửừu sinh trong tửù nhieõn. Sửù soỏng treõn traựi ủaỏt ủửụùc baột ủaàu tuứ thửùc vaọt. Bụỷi vaọy, chuựng ta caàn phaỷi baỷo veọ moõi trửụứng nửụực, khoõng khớ, baỷo veọ thửùc vaọt ủaởc bieọt laứ baỷo veọ rửứng.
4 – Cuỷng coỏ – Daởn doứ 
-Con ngửụứi coự vai troứ theỏ naứo trong chuoói thửực aờn?
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, bieồu dửụng HS hoùc toỏt. 
Chuaồn bũ baứi sau, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Caực nhoựm veừ sụ ủoà moỏi quan heọ veà thửực aờn cuỷa moọt nhoựm vaọt nuoõi, caõy troàng vaứ ủoọng vaọt soỏng hoang daừ baống chửừ.
-Caực nhoựm treo saỷn phaồm vaứ ủaùi dieọn trỡnh baứy trửựục lụựp.
-Quan saựt hỡnh trang 136, 137 SGK.
-Keồ ra..
-Caực loaứi taỷoà Caựà Ngửụứi
 Coỷ à Boứ à Ngửụứi
__________________________________________
Thứ ba ngày tháng năm 20
Toán Đ167
Ôn tập về hình học
I. mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuụng gúc.
 - Tớnh được diện tớch hỡnh vuụng, hỡnh chữ nhật.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 
 - HS khỏ giỏi làm bài 2.
II. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
2. dạy học - bài mớI.
2.1 Giới thiệu bài mới.
2.1 Hướng dẫn ôn tập.
- GV Y/C HS đọc tên hình và chỉ ra các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ.
- Y/C HS vẽ hình, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông.
Y/C HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó tính chu vi, diện tích rồi so sánh
Y/C HS chữa bài trước lớp.
Nhận xét, cho điểm.
- Gọi 1HS đọc đề bài toán.
- Gọi 2 HS tóm tắt đề toán.
- Y/C HS tự làm bài.
 3 củng cố, dặn dò.
Tổng kết giờ học.
Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Cách tính chu vi, diện tích hình vuông.
Bài 1:
- HS làm bài.
Hình thang ABCD có:
Cạnh AB và Cạnh DC song song với nhau.
Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau.
Bài 2: Dành cho HS giỏi
* Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm.
* Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại Avà vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn 
AD = 3 cm; BC = 3 cm.
* Nối C với D ta được hình vuông ABCD có cạnh 3 cm cần vẽ.
- HS làm bài vào vở, sau đó kiểm tra chéo vở.
Bài 3:
a) sai; b) sai; c) sai; d) đúng
Bài 4:
Diện tích của một viên gạch:
 20 x 20 =400( cm2).
Diện tích của lớp học là:
 5 x 8 = (40 m2) = 400000 cm2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
 400000 : 400 = 1000(  ... vuông góc.
- Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình vuông.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
III. Hoạt động dạy và học
A. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B. GV tổ chức cho HS ôn tập
1. GV yêu cầu HS nêu tên các loại góc đã học và nêu công thức tính diện tích, chu vi hình vuông.
2. GV yêu cầu HS làm bài tập trong VBT/ 103/104 (Bài 167)
* Bài 1: Củng cố về các góc.
* Bài 2: Củng cố về tính chu vi, diện tích một số hình cho trước.
* Bài 3: Củng cố kĩ năng vẽ hình theo độ dài cho trước.
* Bài 4: Củng cố về giải toán liên quan đến chu vi, diện tích.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- GV bao quát chung, hướng dẫn HS yếu làm bài tập (bài 1, 2)
- GV chốt nội dung từng bài, yêu cầu HS giải thích cách làm.
BT cho HS làm thêm
- BT 1: Vận dụng tính chất nhân một số với một tổng, nhân 1 tổng với 1 số để tính:
a, 15 x 12 = b, 237 x 21 =
- BT 2: Tính bằng 2 cách:
a, 24 x ( 3+ 5 ) b, 12 x 3 + 12 x 5
 36 x ( 9 + 1) 25 x 6 + 25 x 4
- BT 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a, 49 x 8 + 49 x 2
 b, 123 x 45 + 123 x 55
 c, 72 x 2 + 72 x3 + 72 x 5
- BT 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 248 m. chiều rộng bằng 1/2 chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó? 
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
________________________________________
Tiếng Việt 
Ôn tập đọc: Ăn mầm đá
I.Mục đích, yêu cầu:
1) Đọc trôi chảy, lưu loát câu chuyện. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, đúng lời nhân vật. 
2) Hiểu ý nghĩa bài thơ: Như nội dung bài tập đọc ghi ở tiết 1.
- HS ôn thêm về danh từ
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
III. Hoạt động dạy và học
A. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B. GV tổ chức cho HS ôn tập
1) Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
2) Học sinh khá đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
3) Luyện đọc theo cặp.
4) Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
5) Nêu nội dung của bài
6) Luyện đọc và thi đọc diễn cảm. (đọc phân vai)
GV treo bảng phụ cho HS làm thêm BT
Bài 1: Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon?
A. Vì ăn cơm với tương.
B. vì đang đói.
C. Vì cả hai lí do trên
Bài 2: Câu chuyện ca ngợi về điều gì?
A.Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, khôn khéo vừa làm cho chúa ngon miệng, vừa khéo khuyên răn chê bai chúa.
B. Ca ngợi Trạng Quỳnh khéo nấu ăn
C. Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh khéo khuyên răn chê bai chúa
2. Hs khá giỏi làm BT sau:
- BT1: Xác định DT, ĐT, TT trong các từ sau:
a, xanh lè, ngủ khì, thơm phức, dòng sông, chạy lại, cách mạng.
b, cao, thức, yêu, to, hát, ngủ, dài, nhẹ, ghét.
- BT 2: Tạo ra các từ ghép , từ láy từ các từ cho trước: “ chạy”, “ nhanh”,
 “ đẹp”, “ hoa”.
- BT 3: Thêm các từ rất, quá, lắm vào trước hoặc sau các từ: nhỏ, nhanh, lạnh.
- BT 4: Tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi DT, ĐT, TT sau: trắng, chạy, nhanh.
7) Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
_____________________________________
Tin học
Đồng chí GV bộ môn soạn giảng
_______________________________
Khoa học 
Ôn động vật và thực vật
I. Mục tiêu: HS củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa các sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hiểu biết.
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
III. Hoạt động dạy và học
A. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B. GV tổ chức cho HS ôn tập
1. GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học
- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? 
- So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước em có nhận xét gì? 
2. HS làm bài tập trong VBT khoa học
- HS tự làm bài, GV bao quát chung hướng dẫn HS hoàn thiện bài làm.
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
________________________________________
Thứ sáu ngày tháng năm 20
Toán
Ôn tập về tìm số trung bình cộng
Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
III. Hoạt động dạy và học
A. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B. GV tổ chức cho HS ôn tập
1. GV yêu cầu Hs nêu các bước giải bài toán khi biết tổng và hiệu của hai số.
2. HS làm bài tập trong VBT bài 170.
- Bài 1: Củng cố tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
- Bài 2: Giải toán về dạng tổng và hiệu.
- Bài 3: Giải toán về dạng trung bình cộng và tổng hiệu.
- Bài 4: Tương tự bài 3.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- GV bao quát lớp và giúp HS yếu làm bài.
- GV chốt nội dung bài, yêu cầu HS nêu lại cách làm.
BT cho HS làm thêm
- BT 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 520 m. chiều rộng bằng 1/2 chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó? 
- BT 4: Tính:
79 x 11 + 457
( 245 + 306) x 105
245 + 306 x 105
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
_______________________________________
Tiếng Việt
Ôn Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
2. Biết điền thêm nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi BT cho HS làm thêm
III. Hoạt động dạy và học
A. GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
B. GV tổ chức cho HS ôn tập
* Bài 1 (VBT/ 108)
 - Củng cố cho HS nắm vững những điều cần thiết để điền vào bức điện chuyển tiền.
* Bài 2 (VBT/ 109)
- Củng cóo cho HS những điều cần thiết để điền vào giấy đặt mua báo chí trong nước.
- HS tự làm bài, chữa bài và nhận xét.
- GV chốt nội dung từng bài tập.
2. Hs khá giỏi làm BT sau:
- BT1: Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về người có ý chí, nghị lực.
- BT 2: Đặt 2 câu với thành ngữ hoặc tục ngữ em vừa tìm được. 
- BT 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một người có ý chí , nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công trong đó có sử dụng ít nhầt một câu thành ngữ hoặc tục ngữ ở BT 1.
3. Củng cố, dặn dò (3'): GV tóm tắt nội dung bài học, HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau. 
__________________________________________
 Khoa học
OÂN TAÄP: THệẽC VAÄT VAỉ ẹOÄNG VAÄT
A. Mục tiêu: 
Ôn tập về
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
	- Phân tích trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
	Hình 135, 136 SGK.
C. Hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Ghi chuự
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Kết hợp bài mới.
III- Dạy bài mới
+ HĐ2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
* Cách tiến hành : 
B1: Làm việc theo cặp.
GV nêu yêu cầu HS quan sát trang135 SGK:
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Các cặp thảo luận theo cặp:
Dựa vào hình trên , bạn hãy nói về chuỗi thức ăn, trong đó có con người?
B2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi 1 số học sinh trả lời câu hỏi trên.
GV treo sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người dựa trên các hình có trang 136 SGK
Các loại tảo-> Cá-> người ( ăn cá hộp)
 cỏ -> bò > người.
Giảng thêm cho HS biết: Trên thực tế thức ăn của con người rất phong phú. để đam rbảo đủ thức ăn cung câp scho mình , con người đã tăngn gia sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. 
- Hiện tượng săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trang gì?
- Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
* Kết luận: 
- Con người cũng là một thành viên của tự nhiên. vì vậy chúng ta phải cps nnghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng tronng tự nhiên.
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.
D. Hoạt động nối tiếp : 
- Cần làm gì để bảo vệ rừng?
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- Hình 7: Người đang ăn cơm và thức ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loại tảo -> Cá -> Cá hộp (thức ăn của người)
- Thực hiện yêu cầu theo gợi ý cùng bạn.
- HS nêu ý kiến của mình.
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất bắt đầu từ thực vật 
______________________________________
Hoạt động tập thể (Tiết 34)
I. Mục đích yêu cầu
- HS rút kinh nghiệm về những việc mình đã làm được cần phát huy, những việc chưa làm được cần khắc phục.
- HS nắm được công việc của tuần tới.
II. Chuẩn bị: Nội dung tiết sinh hoạt.
III. Hoạt động dạy học
- Sao đỏ bình tuần, nêu những việc đã làm được, chưa làm được trong tuần qua.
- GV nêu một số ưu nhược điểm chính trong tuần. GV có biện pháp tế nhị nhẹ nhàng đối với tổ, nhóm, cá nhân vi phạm.
1. Về đạo đức: ......................................................................................................
........................................................................................................................
..................................................................................................................................
2. Về trí dục
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
3. Về văn thể vệ:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
4. GV triển khai công việc tuần tới.
...................................................................................................................................
..................................................................................................................................
5. HS chơi trò chơi nhảy dây
_____________________________________
 Phần kí duyệt của ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34 lop 4 CKTKN 10 buoi.doc