Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Hằng

A. Kiểm tra bài cũ:

-Vì sao phải bảo vệ môi trường?

+Nêu ghi nhớ SGK ?

- Nhận xét, đánh giá.

B .Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng

2. Tìm hiểu bài:

* HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương

-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa

 các công trình công cộng ở địa phương

 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét

- GV chốt lại

*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng

 -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương

 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét

- GV chốt lại

3 .Củng cố - dặn dò:

- Hệ thống nội dung bài

- Đánh giá nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: Đạo đức
Dành cho địa phương (tiết 3)
I. Mục tiêu:
* HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng:
1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II Đồ dùng dạy học
- Các công trình công cộng của địa phương.
II . hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải bảo vệ môi trường?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương 
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa
 các công trình công cộng ở địa phương 
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại 
*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
 -GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại 
3 .Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung 
-Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ...là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi ,bổ sung
-Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
Tiết 4: Địa lý
ôn tập học kỳ ii.
I. Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra vốn hiểu biết của học sinh về môn điạ lý
- Học sinh nghiêm túc ôn tập.
- GV đánh giá được chất lượng học sinh về môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 GV Hdẫn HS ôn tập theo ND:
1. Đánh dấu X vào trước những câu trả lời đúng.
 a. Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi có những đỉnh nhọn, sườn dốc.
 b. Ba-na là dân tộc sinh sống chủ yếu ở duyên hải miền Trung.
 c. TP HCM là trung tâm kinh tế - du lịch lớn nhất cả nước. 
 d. Trồng lúa nước là hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ.
 e. Nước ta có vùng biển rộng lớn và là 1 bộ phận của biển Đông.
 g. Hoạt động sản xuất của người dân trên các quần đảo chỉ là đánh bắt cá.
 h. Khoáng sản và hải sản là 2 tài nguyên có giá trị của vùng biển nước ta.
 * Đáp án đúng là : a - d - e - h
2. Nối các nội dung ở cột A với các nội dung thích hợp ở cột B
Cột A
Cột B
a. Đồng bằng Bắc Bộ 
1. Nhiều đất đỏ bazan, trồng nhiều cà fê nhất nước ta.
b. Đồng bằng Nam Bộ
2. Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, cung cấp quặng a-pa-tít để làm phân bón.
c. Tây Nguyên
3. Nghề đánh bắt hải sản, làm muối phát triển.
d. Trung du Bắc Bộ
4. Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều rau xứ lạnh.
e. Các đồng bằng duyên hải miền Trung.
5. Sản xuất nhiều lúa gạo , trái cây , thuỷ sản nhất cả nước.
g. Hoàng Liên Sơn
6. Trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc, có nhiều chè nổi tiếng ở nước ta
 * Đáp án: a - 4, b - 5, c - 1, d - 6, e - 3, g - 2
3. Hãy viết một đoạn văn ngắn, kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển của nước ta. Trong đó nêu cả những nguyên nhân làm giảm chất lượng tài nguyên biển và một số biện pháp khắc phục.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Hãy đóng vai là một hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về 1 địa danh trên đất nước Việt Nam ( trong đó phải nêu được các đặc điểm về tự nhiên và con người của nơi đó )
- GV thu bài về nhà chấm điểm.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
- Về nhà xem lại bài và ôn tập
Tiết 7: Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và chọn đựơc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính nhẩm cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. đồ dùng + chuẩn bị bài
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. GTB - GĐB:
b. Nội dung
Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho hs tự chọn mô hình lắp ghép.
- HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
Gợi ý một số mô hình lắp ghép:
Mẫu 1: Lắp cầu vượt. 
Tên gọi
Số lượng
Tấm lớn 
1
.....
....
Mẫu 2: Lắp ô tô kéo 
Tên gọi
Số lượng
Tấm nhỏ 
1
.....
....
Mẫu 2: Lắp cáp treo 
Tên gọi
Số lượng
Tấm nhỏ 
1
.....
....
HS có thể tự chọn mô hình theo ý muốn và chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ghép mô hình mà mình chọn.
3. Củng cố - dặn dò
- Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau hoàn thành sản phẩm
Lắp mô hình tự chọn (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính nhẩm cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. đồ dùng + chuẩn bị bài
GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. GTB - GĐB:
b. Nội dung
Hoạt động 2 : Chọn và kiểm tra các chi tiết.
* HS phải chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ
- HS chọn đúng đủ các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp.
Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a. Lắp từng bộ phận
b. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc đầy đủ .
- HS thực hành lắp ghép mô hình tự chọn.
- GV quan sát HS thực hành 
- GV nhắc nhở HS còn lúng túng k
4. Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá 
- GV nhận xét kết quả học tập của HS
- HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhắc HS tháo lắp các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
C. củng cố - dặn dò
- Về nhà tập tháo lắp 
- chuẩn bị bài sau.
Tiết 7: Thể dục
Bài 67: Nhảy dây. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay
I – Mục tiêu :
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
-Trò chơi : Lăn bóng bằng tay : HS tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn .
II - Địa điểm , phương tiện .
-Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
-CB 2 còi , dây nhảy , bóng ...
III – Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu :
-Tập trung lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Chạy theo 1 hàng dọc .
- Đi thường ...
- Tập bài thể dục .
-Trò chơi : Kết bạn .
2 – Phần cơ bản ;
a – Nhảy dây :
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
b – Trò chơi vận động :
- Trò chơi : Lăn bóng bằng tay.
3 – Phần kết thúc ;
- Hệ thống bài .
- Đi đều theo hàng dọc .
-1số động tác hồi tĩnh .
- Đánh giá nhận xét . 
10’
14’
6’
5’
-Tập trung HS theo đội hình hàng ngang , nghe GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
-Chạy theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- HS tập bài thể dục 1 lần .
- HS chơi trò chơi.
+Nhảy dây :
- 2 HS làm mẫu – HS nhắc lại cách nhảy kiểu chân trước chân sau .
- HS chia tổ luyện tập .
- GV theo dõi giúp đỡ HS tập .
- GV uốn nắn Sửa sai .
+Trò chơi : 
-GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thử .
- HS chơi.
- GV theo dõi nhắc nhở an toàn cho HS .
- HS nhắc lại nội dung bài .
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát .
- Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh .
- GV nhận xét đánh giá giờ học .
Tiết 4: Thể dục
Bài 68: Nhảy dây. Trò chơi: Dẫn bóng
I – Mục tiêu :
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau : HS thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích .
- Trò chơi :Dẫn bóng : HS tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo , nhanh nhẹn .
II - Địa điểm , phương tiện .
-Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
III – Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
T
Phương pháp tổ chức
1 – Phần mở đầu :
- Tập trung lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
-Chạy theo 1 hàng dọc .
- Khởi động .
- Bài thể dục .
- Trò chơi khởi động .
2 – Phần cơ bản :
a – Nhảy dây :
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau .
b – Trò chơi vận động .
- Trò chơi : Dẫn bóng .
3 – Phần kết thúc :
- Hệ thống bài .
- Đi đều ..
- 1 số động tác hồi tĩnh .
- Đánh giá nhận xét .
10’
14’
6’
5’
- Tập trung HS theo đội hình hàng ngang , nghe GV phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Khởi động các khớp tay , chân , gối, hông ...
- HS tập bài thể dục 1 lần , mỗi động tác 2x8 nhịp .
- HS chơi trò chơi : Kết bạn .
+Ôn nhảy dây ...
-Vài HS làm mẫu – HS quan sát .
- HS luyện tập theo tổ nhóm .
- GV nêu yêu cầu kỹ thuật, kỷ luật tập luyện , HS luyện tập .
- GV uốn nắn sửa sai cho HS .
+GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thử .
-HS chơi .
- GV theo dõi nhắc nhở an toàn khi chơi.
- HS nhắc lại nội dung bài .
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát .
- Cho HS tập 1 số động tác hồi tĩnh .
- GV nhận xét đánh giá giờ học của HS .
_ GV giao bài về nhà .
Tiết 4: Khoa học 
Ôn tập: Thực vật và Động vật
I – Mục tiêu : Giúp HS 
- Củng cố và mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
- Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật.
- Hiểu con người cũng là một mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.
II - Đồ dùng dạy –học .
III - Hoạt động dạy- học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài 66
II. Bài mới:
a. GTB - GĐB
B. Nội dung:
HĐ1: MQH thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã.
GV: Cho HS quan sát hình 134, 135, và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó.
- HS quan sát hình minh hoạ
- Gọi hs lên trình bày và chỉ nói về 1 tranh
- HS tiếp nối nhau trả lời:
cây lúa, chuột,đại bàng. rắn hổ mang, gà.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm 4 HS.
- GV đi giúp đỡ từng các nhóm
- Từng nhóm nhận đ ... trong nhóm. Khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe, nhận xét, để hiểu ý truyện bạn kể, hiểu về nhân vật trong truyện. 
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể chuyện . GV ghi tên HS kể, nội dung truyện (hay nhân vật chính) để HS nhận xét . 
- 3 đến 5 HS thi kể . 
- Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu. 
- Nhận xét .
- Nhận xét và cho điểm HS kể tốt.
iii- củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các 
bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2009.
Tiết 1: Tập đọc
tiết 87: ăn mầm đá
i- mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: tương truyền, lối nói, dân lành, món lạ, ninh, đói lả, lấy làm lạ, gió lớn 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, hóm hỉnh . Phân biệt được lời của từng nhân vật trong truyện . 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tương truyền, thời vua Lê - chúa Trịnh, túc trực, dã vị.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 - HS lên bảng kiểm tra bài cũ . HS cả lớp theo dõi và nhận xét . 
- Nhận xét và cho điểm:..
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trình tự:
Chú ý các câu hỏi và câu cảm sau: 
- Chúa đã xơi " mầm đá" chưa ạ ? 
- " Mầm đá" đã chín chưa ? 
- Mắm "đại phong" là mắn gì mà ngon thế ? 
- Bẩm là tương ạ !
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
+ Trạng Quỳnh là người như thế nào? 
+ Ông là người rất thông minh...
+ Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? 
+rằng đã ăn đủ thứ ngon, vật lạ trên đời mà không thấy ngon miệng . 
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món " mầm đá" ? 
+ Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, nghe tên " mầm đá" thấy lạ nên muốn ăn . 
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào ? 
+ Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ " đại phong" rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm. 
+ Cuối cùng chúa có được ăn " mầm đá" không ? Vì sao ? 
+ Chúa không được ăn món mầm đá vì làm gì có món đó . 
+ Chúa được Trạng cho ăn gì ? 
+ Chúa được ăn cơm với tương .
+ Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng ? 
+ Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon . 
+ Em hãy tìm ý chính của từng đoạn ? 
- HSTL. 
- Nhận xét, ghi dàn ý lên bảng . 
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì ? 
+ Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, khôn khéo vừa biết cách làm cho chúa ngon miệng, vừa khéo khuyên răn, chê bai chúa . 
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc truyện theo vai: người dẫn chuyện, chúa Trịnh, Trạng Quỳnh. 
- Theo dõi bạn đọc, tìm đúng giọng của từng nhân vật
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai đoạn cuối truyện.
+ Treo bảng phụ có đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Yc 3 HS luyện đọc diễn cảm theo vai.
+ HS luyện đọc theo vai .
 + Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
+ 3 nhóm HS thi đọc.
+ Nhận xét giọng đọc cho từng HS.
iii- củng cố - dặn dò
- Hỏi: + Em có nhận xét gì nhân vật Trạng Quỳnh ? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn
tiết 67: trả bài văn miêu tả con vật
i- mục tiêu
- Hiểu được nhận xét chung của GV kể kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lôi của mình trong bài văn.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt ngũ pháp cần chữa chung cho cả lớp.
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- nhận xét chung BàI LàMCủA HS
- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- GV hỏi: Đề bài yêu cầu gì?
- HS trả lời.
- Nhận xét chung
- Lắng nghe.
*Ưu điểm: + Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ láy, nổi bật lên hình dáng, hoạt động của con vật.
+ Chính tả, hình thức trình bày bài văn
- GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu 
*Nhược điểm: GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phục ác lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS.
- Xem lại bài của mình
ii- hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu
iii- học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt
- GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay.
- 3 đến 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu.
iv- củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu
tiết 68: thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
i- mục tiêu
- Hiểu tác dụng và ý nghĩa của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
- Xác định được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu. Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu cho phù hợp.
- Viết đoạn văn tả con vật em yêu thích trong đó có sử dụng trạng ngữ chỉ phương tiện. Yêu cầu câu văn đúng ngữ pháp, diễn đạt tốt, dùng từ miêu tả nổi bật.
ii- đồ dùng dạy - học
- Các câu văn ở BT1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
- BT1 phần luyện tập viết trên bảng phụ. Giấy khổ to và bút dạ.
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, cho điểm:...
ii- dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1- Gọi HS đọc ycầu và ndung bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
b) TN: bằng món "mầm đá" độc đáo: bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu.
b) Trạng ngữ: Với một chiếc khăn bình dị bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu.
Bài 2:+ Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ trên.
- 4 HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi.
+ Bằng món gì,?.
- Với món ăn gì, Trạng Quỳnh?
- Hỏi:+ Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng những từ nào?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
+ Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ với, bằng.
3- Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đọc cầu của mình. Ví dụ:
. Với giọng ca mượt mà, chị đã lôi cuốn được người nghe
4- Luyện tập
Bài 1- Gọi HS đọc ycầu và ndung bài tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn (nếu sai)
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. Đặt câu có trạng ngữ chỉ phương tiện phù hợp với mỗi con vật.
- 3 đến 5 HS tiếp nối đặt câu:
+ Bằng đôi cánh mềm mại, chú chim câu 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn. GV cùng HS sửa lỗi cho bạn.
- Đọc bài, nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn.
iii- củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện đoạn văn.
Tiết 3: Tập làm văn
tiết 68: điền vào giấy tờ in sẵn
i- mục tiêu
- Hiểu nội dung và yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Điền đúng nội dung trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
ii- đồ dùng dạy - học
- Điện chuyển tiền đi và Giấy đặt mua báo chí trong nước.
iii- các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
i- kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét chung.
ii- dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1- Gọi HS đọc ycầu và ndung bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
- Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận?
- Người gửi là mẹ em, người nhận là ông em.
- Hướng dẫn
- Lắng nghe và quan sát vào điện chuyển tiền để theo dõi cách viết.
- Yêu cầu 1 HS giỏi làm mẫu
- 1 HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Làm bài tập.
- Gọi HS đọc điện chuyển tiền hoàn thành.
- 3 đến 5 HS đọc bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
- Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS.
- 1 HS đọc thành tiếng Giấy đặt mua báo trong nước.
- Hướng dẫn HS cách điền: Khi đặt mua báo chí các cần ghi rõ các mục sau:
- Lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân.
- Tên đọc giả:ghi rõ họ và tên của người đặt mua báo.
- Địa chỉ: Địa chỉ hiện ở của người đặt mua và thường xuyên nhận báo.
- Ghi theo chiều ngang của từng dòng: tên báo, thời gian từ tháng mấy đến tháng mấy trong năm (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) số lượng 1 kì là một tờ hay mấy tờ, giá tiền một tháng và giá tiền tổng cộng trong các tháng đặt mua.
- Cộng số tiền các loại báo đã mua bằng số.
- Mục thành tiền viết tổng số tiền bằng chữ.
- Ghi rõ ngày, tháng, năm đặt mua.
- Phần cuối nếu là mua cho cá nhân thì chỉ ghi ở bên trái và ký tên. Nếu mua cho Công ty hay cơ quan Nhà nước thì phải thêm chữ ký của kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị và đóng dấu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài làm của HS.
III- củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in sẵn vì đó là những giấy giờ rất cần thiết cho cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 34(1).doc