Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)

A – KIỂM TRA BÀI CŨ

 GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.

- GV nhận xét .

B – DẠY BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.

2. Luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc

- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, 2 – 3 lượt.

Đoạn 1: Từ đầu đến mỗi ngày cười 400 lần.

Đoạn 2: Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu.

Đoạn 3: Còn lại.

GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ bài; giúp HS hiểu các từ khó (thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị).

- HS luyện đọc theo cặp.

- Một, hai HS đọc cả bài.

- GV đọc toàn bài – giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười

b. Tìm hiểu bài:

+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?

+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất

GV: Qua bài đọc, các em đã thấy: tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy (cô) hy vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình cuộc sống nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

 

doc 42 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 981Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.
Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Trả lời các câu hỏi trong S G K.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A – KIỂM TRA BÀI CŨ 
	GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK. 
- GV nhận xét .
B – DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài, 2 – 3 lượt.
Đoạn 1: Từ đầu  đến mỗi ngày cười 400 lần.
Đoạn 2: Tiếp theo  đến làm hẹp mạch máu.
Đoạn 3: Còn lại.
GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ bài; giúp HS hiểu các từ khó (thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc toàn bài – giọng rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười
b. Tìm hiểu bài: 
+ Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? - Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất
GV: Qua bài đọc, các em đã thấy: tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy (cô) hy vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình cuộc sống nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
c. Luyện đọc bài:
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn . Giúp các em đọc đúng giọng văn bản phổ biến khoa học. (theo gợi ý mục 2a).
	- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đúng một đoạn tiêu biểu trong bài. Có thể chọn đoạn sau:
Tiếng cười là liều thuốc bổ. Bởi vì khi cười, tốc độ thở của con người lên đến 100 kilômét một giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái / và não thì tiết ra một chất làm người ta có cảm giác thoải mái. Ngược lại, khi người taở trạng thái nổi giận hoặc căm thù, cơ thể sẽ tiết ra một số chất làm hẹp mạch máu. 
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi HS nêu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại tin khoa học trên cho người thân.
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lặp lại tựa bài
- HS đọc từ 2 – 3 lượt
- HS quan sát tranh 
- HS theo cặp
HS đọc cả bài
- HS theo dõi
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 kilômét một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh cho bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước..
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
- 3 HS nối tiếp đọc bài
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc nội dung bài
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
(tiếp theo)
A – MỤC TIÊU
	Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.Thực hiện được phép tính đo diện tích.Làm BT 1;3;4
@ HS khá, giỏi : làm BT 2; 5
B – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động
2/ Hoạt động 1:ôn tập
Bài tập 1: Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
- GV nhận xét.
Bài tập 2: Học sinh khá, giỏi: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại.
- GV nhận xét.
	Bài tập 3: Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
- GV nhận xét
	Bài tập 4: 
	- Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ( theo đơn vị m2).
- Dựa trên số liệu cho biết về năng suất để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó.
- GV nhận xét
Bài tập 5: Gọi 1 HS đọc đề toán.
GV hướng dẫn cách giải.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
3/ Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về xem lại bài sau cho tốt.
- Hát vui
- HS đọc yêu cầu BT
 - Vài em lên bảng điền vào chỗ chấm.
1m2 = 100 dm2 1km2 = m2
1m2 = 10000 cm2 1dm2 =cm2
- HS giải vào vở
- HS nêu nội dung BT
- 1 em lên bảng giải 
2m2 5dm2 > 25dm2
3dm2 5cm2 = 305cm2
- 1 em đọc yêu cầu bài toán
- Cả lớp giải vào vở
 Giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật:
 64 x 25 = 1600m2
Số thóc người ta thu hoạch được:
 1600 :2 = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ
Chính tả( nghe- viết)
Nói Ngược 
I / Mục tiêu .
- Nghe, viết đúng chính tả,biết trình bày đúng bài vè nhân gian theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 û phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn.
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số tờ phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động
2/ Kiểm tra: 2 HS viết lên bảng lớp 5-6 từ láy.
- GV nhận xét .
3/ Bài mới
a) Giới thiệu bài: Nói ngược
b) Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài vè nói ngược.
- HS đọc thầm. GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài vè theo thể thơ lục bát, những từ dễ viết sai: liếm lông, nậm rượu, lao dao, trúm, đổ vồ, ..
- HS nêu nội dung bài vè. 
Ø- HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết.
c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 3 HS thi tiếp sức. Đại diện các nhóm đọc lại đoạn văn.
- GV nhận xét .
4/ Củng cố – dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2.
- Hát vui
- 2 HS lên bảng viết từ láy.
- HS lặp lại tựa bài
- HS theo dõi trong SGK
- Nói những chuyện phi lý, ngược đời, không thể nào xảy ra nên gây cười.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS trình bày kết quả
Giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – bộ não – không thể
Lịch sử
 ƠN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê- thời Nguyễn.
II. Chuẩn bị:- Phiếu học tập.
-Băng hoặc đĩa ( nếu có) thời gian biểu thị các thời kỳ lịch sử trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:	Hỏi tựa bài 
- Hỏi Kinh thành Huế được công nhận UNÉSCOngàytháng năm nào?
- Gv nhận xét.
3. Bài mới : 
- Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
- GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học( Che phần nội dung ) 
 + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học lịch sử nước ta là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này triều đại nào lãnh đạo đất nước?
- Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
- GV tiến hành tương tự các giai đoạn lịch sử khác 
* Hoạt động 2 : 
- GV yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từi buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỉ XI X?
Hát.
- HS nêu Kinh thành Huế được công nhận UNE SCO ngày 11/12/1993 là di sản văn hoá thuế giới.
- 1 HS nhắc lại tựa
- HS nêu bắt đầu khoảng 700năm TCN đến năm 179TCN.
- HS nêu các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.
+ Hình thành đất nước với phong tục tập hoán riêng.
+ Nền văn minh ra đời.
- HS nêu : Hùng Vương, AN Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,
Giai đoạn
Thời gian
Triều đại tù vì tên nước, Kinh đô
Nội dung cơ bản của LS. Nhân vật LS tiêu biểu
Từ đầu dựng nước, giữ nước
Khoảng 700năm TCN
179TCN
- Các vua Hùng, nước Văng Lang, đóng đô ở Phong Châu.
- An Dương Vương, nước Aâu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa.
- Hình thành đất nước vơi phong tục, tập hoán riêng.
- Đạt được nhiều thành tựu như đúc đồng ( Trống Đồng), xây thành Cổ Loa.
1000 đầu thành lập
Từ 179 đến 938
Các triều đại TQ thay nhau thống trị nước ta
- Hơn 1000 nhân dân anh dũng đấu tranh.
- Có nhiều nhân vật và cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như Hai Bà Trưng, Bà Triệu,
Buổi đầu độc lập
Từ năm 938 đến 1009
Nhà Ngô đóng đô ở Cổ Loa.
- Nhà Đinh, nước Đại Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Nhà Triều Lê, nước Đại Cồ Việt, kinh đô ở Hoa Lư.
- Sau ngày độc lậpnhà nước đầu tiên đã xây dựng được .
- Khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm vào thời kì loạn 12 sư quân. Đinh Bộ Lĩnh là người dẹp loại thống nhất đất nước.ĐBL mất quân tống kéo sang xâm lượt Lê Hoàng lên ngôi lãnh đạo nhân dân đánh tang quân xâm lược Tống.
Nước Đại Việt thời Lý 
1009-1226
Nhà Lý, nước Đại Việt, kinh đô ở Thăng Long.
Xây dựng đất nước thịnh vượng về KT, VH, GD. Cuối triều đại vua quan ăn chơi sa đoạ nên suy vong.
- Đánh tang quân xâm lược Tống lần II.
- Nhân vật tiêu biểu là Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt,
Thời kỳ cuối cùng 
1802- 1852
Triều Nguyễn nước Đại Việt Kinh Đô ở Huế
Nhà Nguyễn thi hành các chính sách thêu tán quyền lực.Xây dưng kinh thành Huế.
Củng cố – dặn dò: 
- Hỏi lại một và nhân vật lịch sử 
- Dặn hs về ôn lại bài và chuẩn bị kiểm tra cuối năm
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TƯ ØLẠC QUAN-YÊU ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo bốn nhóm nghĩa ( BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan yêu đời( BT 2;3)
@ HS khá, giỏi: tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT 1).
	- Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để bie ...  đầu từ thực vật . Bởi vậy chúng ta cần bảo vệ môi trường nước , không khí, đặc biệt là bảo vệ rừng .
4/ Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị ôn tập tiếp theo .
- Hát vui .
-2HS 
- HS lắng nghe theo dõi .
HS quan sát trả lời .
Bầu trưởng nhóm và thư ký HS.thảo luận .
- HS trình bày kết quả trước lớp .
- Hoạt động nhóm, cá nhân .
- HS quan sát tranh .
+ Hình 7 : là người đang ăn cơm và thức ăn . 
+ Hình 8 : Bò ăn cỏ .
+ Hình 9 : Các loài tảo – Cá – Cá hộp (thức ăn của người ) 
- Thú rừng ngày càng cạn kiệt .
- HS trả lời 
Kĩ Thuật 
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được tưngf bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỉ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1
Hoạt động 1 : HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho học sinh tự chọn mô hình lắp ghép .
 Tiết 2,3 
 Hoạt động 2 : Chọn và kiểm tra các chi tiết .
 - GV xem mô hình học sinh ghép đúng và đủ.
 - Các chi tiết phải theo từng loại vào nắp hộp.
 Hoạt động 3 : HS thực hành.
Lắp từng bộ phận.
Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
+ Tiêu chuẩn đánh giá.
Lắp được mô hình tự chọn.
Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộ xệch.
HS tự đánh giá sảm phẩm của mình và sản phẩm của bạn.
GV nhận xét chung.
GV nhắc lại các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 IV . Nhận xét dặn dò:
- Tinh thần thái độ học tập của học sinh và kĩ năng, sựu khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn. 
Thư sáu ngày 1 tháng 5 năm 2009
Môn: Địa lí
 ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức - Kĩ năng: HS biết
Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & các thành phố đã học trong chương trình.
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học.
Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta.
2.Thái độ:
Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Bản đồ khung Việt Nam treo tường.
Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung.
Các bảng hệ thống cho HS điền.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Khai thác dầu khí & hải sản ở biển Đông.
Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta rất nhiều hải sản?
Chỉ trên bản đồ nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học tập
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2)
HS trả lời
HS nhận xét
HS điền các địa danh của câu 2 vào lược đồ khung của mình.
HS lên điền các địa danh ở câu 2 vào bản đồ khung treo tường & chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS làm câu hỏi 3 (hoàn thành bảng hệ thống về các thành phố)
HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án.
Toán 
170. ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
A – MỤC TIÊU 
B – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động
2/ Hoạt động 1:
Bài tập 1: 
	- HS làm tính ở giấy nháp. 
- HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống. GV nhận xét,
Bài tập 2: GV cho HS tóm tắt, rồi tự giải
- GV nhận xét ghi điểm
Bài tập 3: Các bước giải: 
Tìm nửa chu vi.
Vẽ sơ đồ. 
Tìm chiều rộng, chiều dài.
Tính diện tích.
- GV nhận xét.
Bài tập 4: Các bước giải: 
- Tìm tổng của hai số.
- Tìm số chưa biết.
- GV nhận xét.
Bài tập 5: Các bước giải: 
	- Tìm tổng của hai số.
	- Tìm hiệu của hai số đó.
	- Tìm mỗi số. 
- GV nhận xét.
3/ Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học
- Dăn HS về nhà xem lại bài: ôn tập
- Hát vui
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở
- HS phân tích đề . 1 em giải
	Tóm tắt: 	 ? cây
Đội 1: 	
	? cây	 285 cây 	 1375 cây 
Đội 2: 
	Bài giải
	Đội thứ nhất trồng được là: 
	(1375 + 285) : 2 = 830 cây.
	Đội thứ hai trồng được là: 
	830 – 285 = 545 (cây).
	 Đáp số: Đội 1: 830 cây.
	 Đội 2: 545 cây.
- HS đọc đề toán
- Cả lớp giải vào vở
Bài giải 
	Nửa chu vi của thửa ruộng là: 
	530 : 2 = 265 (m)
 Chiều rộng của thửa ruộng là: 
	(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là: 
	109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là: 
	156 x 109 = 17004 (m2)
	Đáp số: 17004 m2
- HS đọc đề toán. 1 em lên bảng giải.
	Bài giải 
Tổng của hai số đó là: 
	135 x 2 = 270
Số phải tìm là: 
	270 – 246 = 24 
	Đáp số: 24.
- HS nêu yêu cầu BT. Cả lớp giải vào vở
	Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99.
Số bé là: (999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549
Đáp số: Số lớn 549
	 Số bé: 450
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1. Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. 
	2. Biết điền nội dung cần thiết vào một bức Điện chuyển tiền và Giấy đặt mua báo chí. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	VBT Tiếng Việt 4/2 (hoặc mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước – photo cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS.)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A – KIỂM TRA BÀI CŨ 
	GV kiểm tra 2 HS đọc lại Thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét.
B – DẠY BÀI MỚI 
	1. Giới thiệu bài
	Tiết học hôm nay giúp các em tiếp tục thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống: Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
 	2. Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn.
	Bài tập 1 
	- HS đọc thầm yêu cầu của BT 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi.
	- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.
	+ N3VNPT: là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện, các em khôngcần biết.
	+ĐCT: viết tắt Điện chuyển tiền.
	- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi.
Em bắt đầu viết từ phần khách hàng viết (phần trên đó do nhân viên Bưu điện viết).
- Họ tên người gửi (họ, tên của mẹ em).
- Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi): nơi ở của gia đình em.
- Số tiền gửi (viết bằng số trước, bằng chữ sau).
- Họ tên người nhận (là ông hoặc bà em).
- Địa chỉ: nơi ở của ông, bà em.
- Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn, VD: Chúng con khoẻ. Cháu Hương tháng tới sẽ về thăm ông bà.
- Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
- Những mục còn lại, nhân viên bưu điện sẽ điền
- Một HS khá, giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ Điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào.
	- Cả lớp làm việc cá nhân.
	- Một số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. Cả lớp và GV nhận xét.
	Bài tập 2.
	- HS đọc yêu cầu của BT và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước.
	- GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng).
	{Mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước p 286}
3. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học. Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những tờ giấy in sẵn. 
- 2 HS đọc bài làm tiết trước.
- HS lặp lại tựa bài
- HS đọc nội dung BT
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân
- Vài em đọc mẫu điện chuyển tiền.
- HS nêu yêu cầu BT
- HS điền vào vở BT.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
TUẦN 34
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 34
- Báo cáo tuần 33 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng các Đại hội .
- Tham dự Đại hội Liên Đội .
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội .
 4. Sinh hoạt tập thể : (5’)
- Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta .
- Chơi trò chơi : Tìm bạn thân .
 5. Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần35 .
- Nhận xét tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 34 CHUAN KIEN THUC 2010.doc