Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột tích hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột tích hợp)

Tập đọc

Tiếng c ười là liều thuốc bổ

I. Mục tiêu: *KNS: - HS ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.

 - HS tư duy sáng tạo: : nhận xát, tự bình luận.

II. Đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KT bài cũ :

2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài, ghi bảng.

b.Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó.

- Tổ chức cho HS thi đọc bài tr ớc lớp.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

c.Tìm hiểu bài:

- Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo?

 - Ngư ời ta đã thống kê đ ược số lần c ười ở ngư ời như thế nào?

 - Vì sao nói tiếng cư ời là liều thuốc bổ ?

 - Tiếng c ười có ý nghĩa nh ư thế nào ?

*KNS: Làm việc theo nhóm nhỏ-chia sẻ thông tin trong nhóm. Trình bày ý kiến cá nhân.

 * Đọc diễn cảm

 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạnvà nêu giọng đọc phù hợp cho từngđoạn.

- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo nhóm .

- Thi đọc diễn cảm trước lớp.

 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.

- HS nghe.

- HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- 1-2 học sinh đọc cả bài.

- Học sinh lắng nghe.

- Bài báo có 3 đoạn.

- Ng ười lớn c ười 6 lần kéo dài 6 giây,trẻ em mỗi ngày c ười 400 lần.

- Làm cho con ng ười khác động vật. Tiếng cư ời làm cho con ng ười thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.

- 3 học sinh đọc nối tiếp.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Học sinh đọc theo cặp.

- 3 học sinh đọc.

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
2
Toán
Ôn tập về đại lượng (TT)
1
Tập đọc
Tiếng cưòi là liều thuốc bổ
Hai
3
LTVC
Mở rộng vốn từ: Lạc quan-Yêu đời
4
C.tả
Nghe-viết: Nói ngược
5
Chào cờ
1
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
2
Toán
Ôn tập về hình học
Ba
3
LTVC
Thêm trạng ngx chỉ phương tiện cho câu
4
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
5
Thể dục 
1
Mĩ thuật
Vẽ tranh:Đề tài tự do
2
Toán
Ôn tập về hình học (TT)
Tư
3
Tập đọc
Ăn (Mầm đá)
4
Lịch sử
Ôn tập học kì II
5
Địa lý
Ôn tập học kì II
1
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài TĐN
2
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn(T2)
Năm
3
Toán
Ôn tập về tìm hai số trung bình cọng
4
T.L văn
Trả bài văn miêu tả con vật
5
Thể dục 
1
Đạo đức
Dành cho địa phương
2
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật
Sáu
3
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tỏng va hiệu hai ..
4
T.L văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
5
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 02 tháng 05 năm 2011
Toán
Ôn tập về hình học
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Q/sát hình vẽ và chỉ ra các cạnh song song.
AB , DC // với nhau.
BA, AD vuông góc với nhau.
Bài 2: Vẽ 1 HV cạnh 3 cm . Tính chu vi và diện tích HV đó. 3 cm
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm) 
Diện tích hình vuông là : 
3 x 3 = 9 ( cm2)
Đáp số: 12 cm, 9 ( cm2) 
Bài 3: - HDHS làm bài và chữa bài trước lớp.
- HDHS nhận xét, sửa sai.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
+ Chu vi hình 1 bằng chu vi hình 2. ( S)
+ Diện tích hình 1 bằng diện tích hình 2. ( S)
+ Diện tích hình 2 lớn hơn diện tích hình 1. ( S)
+ Chu vi hình 1lớn hơn chu vi hình 2. ( Đ)
 Bài 4. – HDHS giải bài toán và chữa bài trước lớp.
- HDHS nhận xét, sửa sai.
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm, nêu cách vẽ hình.
Học sinh làm vở và đọc nối tiếp nhau kết quả.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Học sinh tính chu vi và diện tích hình rồi điền đúng sai .
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp nêu cách làm bài để điền kết quả đúng.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhận xét, chữa bài.
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Mục tiêu: *KNS: - HS ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - HS tư duy sáng tạo: : nhận xát, tự bình luận.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ : 
2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài trớc lớp.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo?
 - Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
 - Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
 - Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào ?
*KNS: Làm việc theo nhóm nhỏ-chia sẻ thông tin trong nhóm. Trình bày ý kiến cá nhân. 
 * Đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạnvà nêu giọng đọc phù hợp cho từngđoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo nhóm .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- HS nghe.
- HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Bài báo có 3 đoạn..
- Người lớn cười 6 lần kéo dài 6 giây,trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
- Làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 3 học sinh đọc.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Lạc quan yêu đời
 I. Mục tiêu:
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Sâu đây là một số tiếng phức có chứa tiếng vui, hãy xếp vào 4 nhóm sau:
Từ chỉ hoạt động
Từ chỉ cảm giác
Từ chỉ tính tình
Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác
Vui chơi, góp vui, 
Vui sướng, vui thích, vui sướng, 
Vui nhộn, vui tính, vui tươi
Vui vẻ, vui thú, 
GV nhận xét, sửa chữa và chốt lại.
 Bài 2: Từ mỗi nhóm trên, chọn ra một từ và đặt câu với từ đó:
+ HDHS làm bài theo nhóm và trình bày trước lớp.
+ HDHS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Thi tìm các từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ.
- HDHS làm bài theo nhóm và trình bày trước lớp.
- HDHS nhận xét, chữa bài.
Các từ miêu tả tiếng cười: Ha hả, hì hì, khúc khích, rúc rích, hơ hở, khanh khách
3.Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 4 và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
HS làm bài nhóm 6 và chữa bài trên lớp.
 Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
 - HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và nêu các câu đặt được trên lớp.
Học sinh nhận xét, sửa chữa.
Chính tả
Nói ngược
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KT bài cũ:
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn viết chính tả.
 * Tìm hiểu bài vè.
 - Bài vè có gì đáng cười?
- Nội dung bài vè là gì? 
* Hướng dẫn viết từ khó: liếm lông, lao đao, lươn, trúm.
 - HDHS tìm từ khó và viết.
GV Nhận xét, sửa chữa cho HS.
 * Viết chính tả.
 - Giáo viên đọc bài chính tả cho HS viết.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2. Chọn những chữ viết đúng chính tả trong
 ( ) để hoàn chỉnh đoạn văn sau.
 - HDHS làm bài và chữa bài trước lớp.
Vì sao ta cười khi bị người khác cù?
 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS ngyhe.
- Học sinh đọc bài vè.
- HS nêu các tiếng, từ khó viết.
HS luyện viết bảng lớp và bảng con.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đọc bài
- Học sinh làm bảng, vở
Đáp án: Giải đáp - Tham gia
- Theo dõi, kết quả, bị, não
- Học sinh nhận xét
CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 03 tháng 05 năm 2011
Khoa học
Ôn tập Thực vật và động vật
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hoạt động 1: Mối quan hệ về thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo tranh minh hoạ trang 134, 135.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại các ý kiến đúng.
 3. Hoạt động 2: Vai trò của nhân tố con người - mắt xích trong chuỗi thức ăn.
 - Kể tên những gì em biết trong sơ đồ.
 - Dựa vào các hình giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có con người.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuõi thức ăn bị đứt?
 - Giáo viên nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Học sinh thảo luận nhóm 6 để nêu nội dung các trang trong SGK.
 Mỗi học sinh chỉ và nói về 1 tranh trtước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu những điều em biết trong sơ đồ.
- Học sinh trả lời trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.
HS nhận xét, bổ sung.
Toán
Ôn tập về hình học (tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KT bài cũ: HS làm lại bài tập 3, 4.
GV nhận xét, cho điểm.
 2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Quan sát hình bên, hãy chỉ ra:
- HDHS làm bài và chữa bài.
- HDHS nhận xét, chữa bài.
+ DE // AB A B 
+ CD vuông góc BC C
 Bài 2: D E
 Bài giải
Diện tích hình vuông ( hay diện tích HCN) là:
8 x 8 = 64 (cm2)
Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 (cm)
Đáp số 16 cm
Vậy chỉ số đo đúng của chiều dài HCN là đáp án c. 16 cm.
5 cm
 4 
 cm
 Bài 3: Chu vi của hình chữ nhật là :
 (5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 5 x 4 = 20 (cm2)
Đ/s: 20 cm2
 Bài 4: - HDHS giải:
+ Tính DT hình chữ nhật.
+ Tính DT hình bình hành.
+ Tính tổng diện tích 2 hình là DT hình H.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS làm bài trên bảng.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp và nêu cách giải để chọn đáp án đúng.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS vẽ Hcn ABCD có chiều dài 5 cm, crộng 4 cm, nêu cách vẽ hình.
Học sinh làm vở và đọc nối tiếp nhau kết quả.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhận xét, chữa bài.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
I. Mục tiêu: 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
2.Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Phần nhận xét.
Bài 1: Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì?
a/ Bằng món ‘’mầm đá” độc đáo, Trạng Quỳnh đã giúp chúa Trịnh hiểu vì sao chua thường ăn không ngon miệng.
b/ Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc.
Bài 2: Loại trạng ngữ trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
c. Ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
d.Luyện tập.
Bài 1:Tìm TN chỉ phương tiện trong các câu sau:
a/ Bằng một giọng chân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.
b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người họa sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng.
 Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả con vật mà em yêu thích, trong đó có ít nhất một câu có trạng ngữ chỉ phương tiện.
 - Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh sửa chữa.
3.Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp.
Bằng món ''mầm đá'' độc đáo với một chiếc khăn bình dị
 Học sinh nhận xét.
- HS trả lời: a/ Bằng cái gì.?
b/ Với cái gì?
- HS trả lời:- P/tiện cho câu.
- Bằng cái gì ? Với cái gì ?
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữa bài trên bảng lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS nghe GV gợi ý và quan sát các con vật trong SGK và tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ:  ... đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp sửa lỗi về cách đọc và giải nghĩa từ khó.
- Tổ chức cho HS thi đọc bài trớc lớp.
c.Tìm hiểu bài:
 - Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì ?
 - Vì sao Chúa Trịnh muốn ăn món ''Mầm đá''?
 - Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như thế nào ?
 - Cuối cùng chúa có ăn món mầm đá không ? Vì sao ?
 - Chúa được trạng cho ăn gì? Vì sao chúa ăn cơm vẫn ngon?
- Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì?
 d. Đọc diễn cảm.
- HS đọc nối đoạn và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
- HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Ăn đủ thứ trên đời mà không thấy ngon miệng.
- Nghe tin mầm đá thấy lạ.
- Học sinh trả lời theo nội dung bài.
- Không, vì không có món ăn là mầm đá.
- Ăn cơm với tương. Vì Chúa đã đói lả.
- Ca ngợi về sự thông minh, khôn khéo của trạng Quỳnh .
-
- Học sinh thi đọc theo nhóm
- Học sinh nhận xét.
Lịch sử
Ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu: 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. HDHS ôn tập.
* Hoạt động 1; Trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Đánh dấu x vào trước những câu hỏi trả lời đúng.
Câu 2: Em hãy kể lại trận Ngọc Hồi - Đống Đa ?
Câu 3: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hoá và giáo dục của vua Quang Trung?
Câu 4: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
3. Học sinh thảo luận theo nhóm
 - Học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi
Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử .
* GV tổ chức cho HS thi kể chuyện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đền giữa thế kỉ thứ XIX.
 3.Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- HS nhận nhiệm vụ theo nhóm.
HS làm bài theo nhóm 6.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
HS nhóm khác nhận xét, chữa bài.
* HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến ( Mỗi em nêu tên một nhân vật ): Hùng Vương, An Dương Vương, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn,
Địa lý
Ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ:
GV kiểm tra kiến thức giờ trước.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. HDHS ôn tập.
 Câu hỏi ôn tập
 Câu 1: Đánh dấu X vào trớc những câu trả lời đúng
 a) Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi có những đỉnh nhọn sườn dốc.
b) Ba-na là dân tộc sinh sống chủ yếu ở duyên hải miền.
c) TP. HCM là trung tâm kinh tế- du lịch lớn nhất cả nước.
 d) Trồng lúa nước là hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐBNB. 
 Câu 2: Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung? Nghề chính của họ là nghề gì?
 Câu 3: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút khách du lịch?
 Cây 4: Nêu những giá trị của Biển Đông đối với nước ta.
3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời trên lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân vào phiếu học tập.
HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS trả lời trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
Thứ năm ngày 06 tháng 5 năm 2010
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: KT sự chuẩn bị củahọc sinh cho giờ học.
GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép.
 - Yêu cầu HS chọn mô hình để lắp lắp.
c.Hoạt động 2: Chọn và k. tra các chi tiết.
d. Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp ráp.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 + Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 - Lắp đợc mô hình tự chọn.
 - Lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 + Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS bày bộ lắp ghép lên bàn.
- HS nghe.
- Học sinh chọn các chi tiết theo các nhóm.
- Học sinh kiểm tra các chi tiết.
- HS thực hành lắp ghép theo các nhóm học tập.
- HS trng bày sản phẩm thực hành trớc lớp.
HS nhận xét, đánh giá.
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
 2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1 : Tìm số trung bình cộng của các số sau:
Bài 2. Bài giải
 Ta có sơ đồ
 Đội II ? cây 1375 cây
 Đội I 
? cây
Bài 3: Giải
Nửa chu vi thửa ruộng là: 530 : 2 = 265 ( m )
Chiều dài thửa ruộng là: ( 265 + 47 ) : 2 = 156 ( m)
Chiều rộng thửa ruộng là: 156 – 47 = 109 ( m)
DIện tích thửa ruộng là: 16 x 109 = 17004 ( m2 )
Đ/s: 17004 m2
 Bài 4: Bài giải
Tổng của hai số là:135 x 2 = 270
Số phải tìm là: 270 - 246 = 24
Đ/s: 24
Bài 5: HDHS giải bài toán.
3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét giờ học.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp và nêu cách giải.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán.
HS làm bài nhóm 6 và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán làm và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả con vật
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Nhận xét chung bài làm của HS.
 -Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn.
H: Đề bài yêu cầu gì?
-Nhận xét chung.
Ưu điểm:+HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề n/thế nào?
+Khuyết điểm:
+GV nêu các lỗi điển hình.
c. Hướng dẫn chữa bài.
-Trả bài cho HS.
-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh.
d. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt.
-GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài được điểm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay.
e.Hướng dẫn viết lại một đoạn văn.
-Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp.
- HS nghe.
- HS nhận bài .
- HS tự chữa bài và trao đổi theo cặp.
- HS nghe.
- HS nghe.
-Tự viết lại đoạn văn.
Thể dục
Nhảy dây. Trò chơi: Dẫn bóng 
I . Mục tiêu:
II. Chuẩn bị: 
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp dạy học
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số
- Khởi động các khớp xơng.
- Chơi trò chơi tại chỗ.
GV nhận xét, đánh giá trò chơi.
2. Phần cơ bản.
a. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chân trớc chân sau .
- GV nhắc lại động tác và làm mẫu cho HS quan sát.
- Tổ chức cho HS tập đồng loạt cả lớp.
- HDHS tập luyện theo , nhóm.
b.Trò chơi vận động.
- GV nêu tên trò chơi : Dẫn bóng.
- HD cách chơi : Chơi theo từng nhóm. 
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chơi.
- Tuyên dơng nhóm chơi tốt .
3 . Củng cố dặn dò .
- Tập 1 số động tác thả lỏng.
 5p
18-22p
5-6p
5p
- HS tập hợp 
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
- HS theo dõi GV tập mẫu.
- HS tập theo.
- Lớp trởng hô cho cả lớp tập.
- HS tập hợp theo đội hình trò chơi.
- HS chơi vui vẻ đúng luật.
GV
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
- HS tập động tác thả lỏng.
Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2011
Khoa học
Ôn tập thực vật và động vật
I. Mục tiêu: 
II. Đồ dùng dạy - học: Phấn mầu, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.. Kiểm tra:Thế nào là chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.. Hướng dẫn ôn tập (tiếp).
c. Hoạt động 3: Trò chơi ''Chiếc thẻ dinh dưỡng''.
 - G.viên nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi.
 - Giáo viên chia lớp làm 2 đội.
- 2 đội chơi.
 4. Hoạt động 4: Thi nói về ''Vai trò của nước, không khí trong cuộc sống.
 - Giáo viên nêu tên trò chơi và giải thích luật chơi.
 - Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm.
 - Các nhóm chơi.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS nêu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe GV phổ biến luật chơi.
HS chơi theo nhóm 8.
- HS nghe GV phổ biến luật chơi.
HS chơi theo nhóm 6.
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của 2 số đó ( tiết 2)
I.Mục tiêu: 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. KT bài cũ: 
 2. Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Tóm tắt: Ta có sơ đồ:
 ?
 Kho I 1350 tấn
 Kho II
 ?
Bài 4: Số hộp bánh cửa hàng có là: 
56 : ( 3 + 4): 4 = 32 ( hộp)
Số hộp kẹo cửa hàng có là: 56 – 32 = 24 ( hộp )
Đ/s: Kẹo : 24 hộp; Bánh: 32 hộp
Bài 5: 
 Tuổi con 27 tuổi 
 Tuổi mẹ
 ?
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS nhận xét, chữa bài.
HS tóm tắt bài toán.
Giải bài toán
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán làm và chữa bài trớc lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
 I. Mục tiêu: 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT bài cũ: 
2. Dạy bài mới.a. Giới thiệu bài, ghi bảng.
b. HDHS làm bài tập.
Bài 1 : Mẹ muốn gửi gấp về quê một số tiền để ông bà sửa bếp. Em hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào bức điện dưới đây.
- Họ tên người gửi: Họ và tên mẹ em.
 - Địa chỉ: Nơi em ở.
 - Số tiền gửi được viết bằng số trước, bằng chữ sau.
 - Họ tên người nhận: Ông hoặc bà em.
 - Tin tức kèm theo nếu cần: Ghi ngắn gọn.
 - Yêu cầu học sinh đọc bài đã làm.
Bài 2: Hãy điền những điều cần thiết vào giấy đặt mua báo chí dưới đây.
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
HS làm bài theo nhóm 6. 
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp giấy chuyển tiền đã viết hoàn chỉnh.
HS nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng giấy đặt mua báo trong nước.
Nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân.
HS trình bày trước lớp.
Sinh hoạt lớp tuần 34

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L4 T34 GDKNS.doc