I - MỤC TIÊU:
-Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
-Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
- Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2, bài 4.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. On định lớp: (1) Hát
2. Kiểm tra bài cũ: (3) Ôn tập về đại lượng (tt)
3. Bài mới: (27)
NS:29/4/2011 TUẦN 34 ND:02/5/2011 Thứ hai, ngày 02 tháng 5 năm 2011 Tập đọc (tiết 67) TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). *GD kĩ năng kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định : tìm kiếm các lựa chọn ; Tư duy sáng tạo : nhận xét, bình luận . - Gd học sinh phải biết quý trọng tiếng cười. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khám phá: Hỏi: Các em thường sử dụng tiếng cười khi nào ? + Tiếng cười mang lại hiệu quả gì? Gv giớùi thiệu bài đọc . Kết nối. HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH b. Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài + Đoạn 1: Một nhà văn mỗi ngày cười 400 lần. + Đoạn 2: Tiếng cười . làm hẹp mạch máu. + Đoạn 3:Ở một số nước.sống lâu hơn. + Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. c. Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết. * Các hoạt động cụ thể: - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời. - Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. - Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào? - Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? - Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì? - Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - Em rút ra điều gì qua bài này? - Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu. - GV đọc mẫu - Học sinh đọc 2 - 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - Các nhóm đọc thầm. - Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. - ..Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần,mỗi lần kéo dài 6 giây, true em mỗi ngày cười 400lần -Vì khi cười , tốc độ thou của con người tăng đến 100 km một giờ, các cơ mặt thư giản thoải mái, não tiết ra 1 chất làm con người cảm giác sảng khoái, thoả mãn. - ..bị hẹp mạch máu - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước Cần biết sống một cách vui vẻ. -..làm cho con người khác động vật, nó làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu. - 3 học sinh đọc - Từng cặp HS luyện đọc - Một vài HS thi đọc diễn cảm. Thực hành: + Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? Học sinh trao đổi nhóm . + Kể về việc sử dụng tiếng cười sai mục đích . GV chốt ý. 4. Aùp dụng : Về nhà kể lại câu chuyên cho người thân nghe . ------------------------------------------------ Toán ( Tiết 166) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I - MỤC TIÊU: -Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. -Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2, bài 4. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Oån định lớp: (1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Ôn tập về đại lượng (tt) 3. Bài mới: (27’) HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong giờ học tóan hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo diện tích và giải các bài tóan liên quan đến đơn vị này. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học. GV yêu cầu hs tự làm bài. GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. Bài tập 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại. Từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại. + 103m2 =...... dm2 + 1/10 m2 =...... cm2 + 60.000 cm2 =........ m2 + 8m2 50cm2=........ cm2. - GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. Bài tập 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài tóan trước lớp. - Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS làm bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS sửa bài - HS nhận xét - HS gghe GV giới thiệu bài. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS sửa bài ------------------------------------ Khoa Học ( Tiết 67) ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I - MỤC TIÊU: -Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Oån định lớp: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) 3. Bài mới: (27’) a/ Giới thiệu:Bài “Ôn tập:Thực vật và động vật” b/ Phát triển: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH * Hoạt động 1: Thực hành về vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn - Yêu cầu hs tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK: mối quan hệ giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào? - So với sơ đồ các bài trước em có nhận xét gì? - Nhận xét: trong sơ đồ này có nhiều mắt xích hơn: + Cây là thức ăn của nhiều loài vật khác nhau. Nhiều loài vật khác nhau lại là thức ăn của một số loài vật khác. + Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. Kết luận: - Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng va động vật sống hoang dã: Đại bàng Gà Cây lúa Rắn hổ mang Chuột đồng Cú mèo Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên - Yêu cầu hs quan sát hình trang 136, 137 SGK: + Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ. + Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người. - Trong thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. - Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? - Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? - Chuỗi thức ăn là gì? - Nêu vai trò của thực vật trên trài đất/ Kết luận: - Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. - Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu tù thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. - Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. - Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày trứơc lớp. - Quan sát hình trang 136, 137 SGK. - Kể ra.. - Các loài tảồ Cáà Người Cỏ à Bò à Người 4. Củng cố - Dặn dò: -------------------------------------------- Đạo đức (tiết 34) ÔN TẬP ĐỊA PHƯƠNG ( Soạn chung theo thống nhất từng địa phương ) --------------------------------------- NS:29/4/2011 ND:03/5/2011 Thứ ba, ngày 03 tháng 5 năm 2011 Toán ( Tiết 167) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I - MỤC TIÊU: -Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. -Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 3, bài 4. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Oån định lớp: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’)Ôn tập về đại lượng (tt) 3. Bài mới: (27’) HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động1: Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta cùng ôn tập một số các kiến thức về hình học đã học. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng các cạnh song song và các cạnh vuông góc với nhau có trong bình vẽ. Bài tập 3: - HS tính chu vi và diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ, S. - GV yêu cầu HS chữa bài trước lớp. - GV nhận xét. Bài tập 4: - GV gọi HS đọc bài tóan trước lớp. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài tóan. - Bài toán hỏi gì? - Trước hết tính diện tích phòng học - Tính diện tích viên gạch. - Suy ra số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ nền phòng học. HS sửa bài HS nhận xét - HS nêu. - HS làm bài - HS sửa - HS làm bài - HS sửa bài - 1 HS đọc. - HS tóm tắt. - Bài toán hỏi số viên gạch để lát kín phòng học. - HS làm bài - HS sửa bài 4. Củng cố - Dặn dò: ---------------------------------------------- Luyện Từ Và Câu ( Tiết 67) MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo bốn nhóm nghĩa ( BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời ( BT2,BT3). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III – CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Oån định lớp (1’): Hát 2/Bài cũ: (3’)- Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 3. Bài mới (27’) HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH + Hoạt động: Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS cách thử để biết 1 từ phức đã ch ... Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu tù thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. -Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. -Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày trứơc lớp. -Quan sát hình trang 136, 137 SGK. -Kể ra.. -Các loài tảồ Cáà Người Cỏ à Bò à Người 4/ Củng cố: 5 /Dặn dò: -------------------------------------------------- NS:29/4/2011 ND:06/5/2011 Thứ sáu, ngày 06 tháng 5 năm 2011 Tập làm văn( Tiết 68) ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước;biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Oån định lớp: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) 3. Bài mới: (27’) a. Giới thiệu: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. Kiểm tra 2 HS. GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục được thực hành điền vào một số giấy tờ in sẵn rất cần thiết trong đời sống của chúng ta. Đó là điền vào: + Điện chuyển tiền đi. + Giấy đặt mua báo chí trong nước. Hoạt động 3: Làm bài tập. Bài tập 1: - GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi. - GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi. Bài tập 2: - GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. - Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc trước lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung - Giấy đặt mua báo chí trong nước. - HS thực hiện điền vào mẫu. - Một vài HS đọc trước lớp. 4. Củng cố – dặn dò: ----------------------------------------------- Toán( Tiết 170) ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU: -Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Học sinh cần làm các bài tập 1, bài 2, bài 3. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định lớp: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Ôn tập về tìm số trung bình cộng. 3. Bài mới: (27’) Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động1: Giới thiệu bài. - GV ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - HS kẻ bảng như SGK và tính rồi điền vào ô trống. Bài tập 2: - Các hoạt động giải toán: - Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Thực hiện các bước giải. Bài tập 3: - Các hoạt động giải toán: - Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Thực hiện các bước giải. - HS sửa bài - HS nhận xét - Hs theo dõi. - HS làm bài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS làm bài - HS sửa. - HS làm bài - HS sửa bài 4. Củng cố - Dặn dò: -------------------------------------------- Địa lí( Tiết 34) ÔN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Chỉ được tên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam: +Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miên Trung; các cao nguyên ở tây Nguyên. +Một số thành phố lớn. +Biển Đông, các đảo và quần đảo chính -Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. -Hệ thống tên một số dân tộc : Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. -Hệ thống một số hoạch động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển đảo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH a. Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. b. Nhận xét: - GV tổng kết, khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học. - HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. - HS làm câu hỏi 5 trong SGK. - HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác đáp án. ----------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ( tiết 34) Chủ đề: Đội - HS báo cáo về tình hình sinh hoạt đội của lớp . - GV nhắc nhở HS tham gia các hoạt động đội . -Yêu cầu các tổ 1,2,3,4 } Nhận xét,báo cáo các hoạt động trong tuần. -Lớp phó học tập, lớp phó văn nghệ nhận xét báo cáo. -Lớp trưởng báo cáo với giáo viên. -Giáo viên nhận xét, đánh giá chung, nhắc nhỏ các em về tình hình chung của lớp -GV Nêu phương pháp tuần 35. +Duy trì sỉ số,nề nếp lớp. +Oân tập cuối học kỳ II +Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ. +Đi học đúng giờ. Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 KHBD CHUẨN BỊ HẾT TUẦN 34 Giáo viên soạn : Ninh Thị Lý BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI TUẦN 34 I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG: Giúp HS. -Nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm thân thiết của Bác dành cho thiếu nhi. -Có kĩ năng tìm hiểu nắm vững yêu cầu của chủ đề để có thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập và trong cuộc sống. -Tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ , ra sức phấn đấu để trở thành cháu ngoan trò giỏi. II.CÁC KHÂU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1.Nội dung: -Công lao to lớn của Bác đối với dân tộc và tình cảm thân thiết của Bác đối với thiếu nhi. -Trách nhiệm của người học sinh phải làm để đền đáp công lao của bác. 2.Hình thức hoạt động. -Tổ chức thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp. -Trình bày những hiểu biết của cá nhân theo nội dung của chủ đề. III.CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 1.Về phương tiện : -Các tư liệu, tài liệu nói về công lao của Bác Hồ đối với dân tộc và tình cảm của bác dành cho thiếu nhi. -Trình bày kết quả sưu tầm. 2.Về tổ chức: -Phân công HS sưu tầm các tư liệu, tài liệu nói về công lao của Bác Hồ đối với dân tộc và những tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi. - Phân công trang trí lớp. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1.Phần mở đầu (2’): Tuyên bố lý do: 2. Hoạt động (30’): a. Hoạt động 1:(15’)Báo cáo thu hoạch. Mỗi tổ cử một đại diện trình bày các sưu tầm: Chủ đề “ Bác Hồ với thiếu nhi” tranh, ảnh, báo , bài hát b.Hoạt động 2: (15’):Thi văn nghệ: * Thi hát tập thể : ( Hát theo tổ ) -Theo thứ tự từ tổ 1 đến tổ cuối. - Sau phần thi hát , giám khảo chấm điểm và thư ký ghi số liệu ấy lên bảng.Điểm cho bài hát hay nhất là 10 điểm. *Thi hát cá nhân (do tổ cử ): -Theo thứ tự từ tổ 1 đến tổ cuối. - Sau phần thi hát , giám khảo chấm điểm và thư ký ghi số liệu ấy lên bảng.Điểm cho bài hát hay nhất là 10 điểm. -Tổng kết cuộc thi qua hai vòng thi hát và xếp hạng. c. Hoạt động 3.(3’): *Hát tập thể :Cả lớp hát bài hát tập thể . Bài hat này liên quan đến Bác Hồ kính yêu. V. DÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: 1. Nhận xét: Nhận xét của GVCN nhận xét việc thực hiện của HS trong cả hai hoạt động và rút ra ưu khuyết điểm của hoạt động . 2. Dặn dò: GVCN dặn dò : HS về nhà xem lại bài “ 5 điều bác Hồ dạy “ Chuẩn bị tiết sau : Oân tập tốt cho kỳ thi cuối HK II. Kĩ Thuật( Tiết 35) LẮP CON QUAY GIÓ I. MỤC TIÊU: HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió. HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của con quay gió. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Mẫu con quay gió đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 2. Học sinh: - SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định lớp: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) - Nêu các chi tiết của con quay gió. 3.Bài mới: (27’) 1. Giới thiệu bài: “LẮP CON QUAY GIÓ” (tiết 2, 3) 2.Phát triển: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH *Hoạt động 1: Hs thực hành lắp con quay gió. a) Hs chọn chi tiết: - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết. - Gv kiểm tra. b) Lắp từng bộ phận: - Gọi một em đọc phần ghi nhớ. - Lưu ý các em:lắp các thanh thẳng làm giá đỡ đúng vị trí lỗ của tấm lớn;cố định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng 2 vít dài; lắp bánh đai vào trục; bánh đai phải được lắp đúng vào trục; các trục lắp bánh đai đúng vị trí giá đỡ; trước khi lắp trục phải lắp đai truyền. c) Lắp ráp con quay gió: - Hs quan sát và lắp những bộ phận còn lại vào đúng vị trívà lưu ý: chỉnh các bánh đai giữa các trục cho thẳng hàng; khi lắp cánh quạt phải đúng và đủ các chi tiết. - Hs kiểm tra sự hoạt động của con gió. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành - Gv nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: lắp đúng kĩ thuật, quy trình; chắc chắn; quay được. - Hs tự thực hành. - Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: