I.Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ , dứt khoát.
- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc , sống lâu .
KNS: - KN Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn - KN tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
-SGK
III.Các hoạt động dạy học
Ngày soạn: 29/4/2012 Ngày dạy:Hai,30/4/2012 Tiết1 Chào cờ ................................................................... Tiết2 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I.Mục tiêu - Củng cố kĩ năng chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích . - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - Bt cần làm ( Bài 1 , 2 và 4 ) II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ, phiếu học tập - SGK.Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ GV yêu cầu HS sửa bài 5 làm ở nhà Kể tên các đơn vị đo thời gian từ lớn đến bé? 1thế kỉ = năm? 1ngày = giờ? 1giờ = phút? 1phút = giây? - GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học. -Cho HS tự làm bài -GV cùng HS nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu gì? Hai đơn vị đo diện tích liền nhau đơn vị lớn gấp đơn vị bé bao nhiêu lần? -Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại. -Yêu cầu các HS làm bài vào phiếu -GV cùng HS nhận xét Bài 3: Cho HS khả năng tự làm bài -Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. GV kiểm tra kết quả vài HS Bài4: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? 1tạ = ..kg Yêu cầu HS làm bài vào vở GV chấm một số vở - nhận xét 3.Củng cố,dặn dò Hai đơn vị đo diện tích liền nhau đơn vị lớn gấp đơn vị bé bao nhiêu lần? -Nêu lại cách tính diện tích hình chữ nhật? Về học bài, Làm bài 2c trong SGK Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học. GV nhận xét tiết học -2HS lên bảng sửa bài a/600giây = 10phút b/giờ = 18 phút c/ 20phút d/ giờ = 15 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 -Vậy c là ý đúng vì 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các thời gian đã cho HS nhận xét bài bạn -HS nhắc tựa bài -HS đọc yêu cầu bài,cả lớp theo dõi SGK -HS nêu bảng đơn vị đo diện tích . -HS làm bài vào nháp, 1HS lên bảng làm 1m2 = 100dm2 1km2 = 1000000m2 1m2 = 1000cm2 1dm2 =100cm2 HS đọc yêu cầu bài. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HS làm bài vào phiếu + 2em làm bảng phụ a) 15m2 = 150 000cm2 ; m2 = 10dm2 103m2 = 10 300dm2 ; dm2 =10 cm2 2110dm2=211000cm2 ; m2=1000cm2 b) 500cm2 = 5dm2 ; 1cm2 =dm2 1300dm2 = 13m2 ; 1dm2 =m2 60000cm2 = 6m2 1cm2 = m2 -HS tự làm bài 2m2 5dm2 > 25dm2 3m2 99dm2 < 4 m2 3dm2 5cm2 =305cm2 65m2= 6500 dm2 - HS đọc yêu cầu của bài ghi tóm tắt và làm bài vào vở + 1 HS giải vảo bảng phụ. Bài giải Diện tích thửa ruộng là: 64 x 25 = 1600 ( m2 ) Số thóc thu hoạch được trên thửaruộng là: 1600 x = 800 (kg) 800kg = 8 tạ Đáp số : 8 tạ HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét - HS chú ý lắng nghe . .......................................................................... Tiết3 Âm nhạc Thầy Lanh dạy .................................................................. Tiết4 Tập đọc TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.Mục tiêu - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ , dứt khoát. - Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc , sống lâu . KNS: - KN Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn - KN tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh. -SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Con chim chiền chiện - Gọi 2 HS đọc và TLCH của bài - GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc -Cho HS luyện đọc + Yêu cầu HS đọc lại toàn bài + GV đọc diễn cảm cả bài Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành 6 nhóm để các em đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. N1+ 3: Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? N2+4:Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? N5+6:Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài tìm ra ý đúng nhất. -Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất? c: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài -GV đọc diễn cảm đoạn“Tiếng cười .mạch máu” . GV HD cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em -Tiếng cười có tác dụng gì? 3.Củng cố,dặn dò - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - GV nhận xét tiết học 2 HS đọc và TLCH của bài HS nhận xét HS nhắc lại tựa HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Từ đầu mỗi ngày cười 400 lần. +Đoạn 2: Tiếp theo . làm hẹp mạch máu. +Đoạn 3: Còn lại +Giải nghĩa từ: thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - HS nghe Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. Lần lượt 1HS nêu câu hỏi và HS khác trảlời. Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác. Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ. Đ3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn. + Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. + Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước. - HS đọc lại toàn bài tìm ra ý đúng nhất. + Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - HS nhận xét cách đọc của bạn - Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét. - Chú ý lắng nghe . .......................................................................... Tiết5 Khoa học ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu Ôn tập về : - Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật . - Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên BVMT: Ô nhiễm không khí, nguồn nước ( mức độ: Bộ phận) II.Đồ dùng dạy học -Hình trang 134, 135 SGK -Giấy A4 , bút vẽ cho các nhóm III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Nêu hiểu biết về chuỗi thức ăn? - GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn Cách tiến hành: -GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 thông qua câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào? -HS vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ)mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã -GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm - GV đặt câu hỏi: - So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì? GV Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một số loài vật khác.Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn 3.Củng cố,dặn dò -HS nhắc lại những kiến thức đã học? +GD ý thức bảo vệ một số loài động vật quý hiếm -Về nhà học bài,huẩn bị bài: Ôn tập . -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - 2HS trả lời - HS nhận xét -HS lắng nghe và nhắc lại -HS nối tiếp nhau trả lời 1 tranh. -Mối quan hệ thức ăn từ cây lúa. -HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp HS lắng nghe câu hỏi và trả lời Lớp nhận xét, bổ sung -Lắng nghe -HS trả lời -HS chú ý lắng nghe - HS nêu . - HS lắng nghe ....................................................................... Ngày soạn: 29/4/2012 Ngày dạy:ba,01/5/2012 Tiết1 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.Mục tiêu - Củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc,diện tích hình vuông , hình chữ nhật . -Làm được các bài tập liên quan .Bt cần làm ( Bài 1 , 2 và 4 ) -Ý thức ôn tập tốt II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ .Phiếu giao việc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : GV yêu cầu HS sửa bài 2c làm ở nhà -GV 1 số chấm vở - nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn ôn tập Bài 1 :-Yêu cầu HS đọc đề bài -GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng. -Gọi HS nêu miệng kết quả -GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài 2 :GV cho HS khá giỏi làm -GV kiểm tra bài làm vài HS Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu học sinh tính toán rồi điền vào ô trống -GV nhận xét bài làm của HS Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề toán. -Hướng dẫn HS: +Tìm diện tích +Tìm số viên gạch -GV chấm bài - nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò -Nêu cách tính chu vi & diện tích của hình chữ nhật , hình vuông? -Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học (tt) -GV nhận xét tiết học 2 HS sửa bài c) 5m2 9dm2= 509 dm2 700dm2 = 7m2 8m250cm2= 80050cm2 50000cm2= 5m2 -HS nhắc lại tựa -HS đọc yêu cầu bài và nêu miệng kết quả. A B D C + AB song song với CD + DA vuông góc với AB AD vuông góc với DC Đáp số : P = 12cm S= 9cm2 -HS đọc đề bài và làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả S (17cm, 12 cm) S (12cm2 ,9 cm2) S d)Đ -HS đọc đề toán, suy nghĩ làm bài vào vở + 1HS lên bảng làm Bài giải: Diện tích căn phòng là: x 8 = 40 ( m2) 40m2 = 400 000cm2 Diện tích của 1 viên gạch là: 20 x 20 = 400 (cm2) Số viên gạch men đủ để lát phòng là: 400 000 : 400 = 1000 ( viên ) Đáp số :1000 viên gạch -HS tiếp nối nhau nêu - HS lắng nghe . ...................................................................... Tiết2 Chính tả (Nghe – Viết) NÓI NGƯỢC PHÂN BIỆT: r / d / gi; dấu hỏi / dấu ngã I.Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát - Làm đúng BT 2 ( phân biêt âm đầu , thanh dễ lẫn ) -Ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học -Một số phiếu khổ rộng viết nội dung BT2. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Gọi HS, viết lên bảng lớp 5 từ lá ... n bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa -Cho HS tự viết đoạn văn theo yêu cầu của bài tập -Gọi HS đọc đoạn văn viết của mình -GV nhận xét. 3.Củng cố,dặn dò Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong bài và chuẩn bị bài: Ôn tập CKII GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS Mỗi HS làm lại BT3. HS nhận xét -HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu của bài tập -HS làm việc cá nhân vào vở -3HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TN chỉ phương tiện trong câu. -Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. + Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ. + Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian .nổi tiếng. -HS đọc yêu cầu của bài tập HS quan sát tranh minh họa các con vật trong SGK, viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TN chỉ phương tiện. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn văn có TN chỉ phương tiện. Cả lớp nhận xét. VD: + Bằng đôi cánh to rộng, gà mẹ che chở cho đàn con. + Với cái mõm to, con lợn tợp một loáng là hết máng cám. + Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồ câu bay lượn trên mái nhà. 1HS trả lời – HS khác nhận xét ......................................................................... Tiết2 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí . II.Đồ dùng dạy học -Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. -SGK , Phiều BT III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : GV kiểm tra 2 HS - GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn điền những nội dung cần thiết vào Điện chuyển tiền đi Bài 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi: + N3 VNPT: Là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, HS không cần biết. + ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền -GV nhận xét c. HD HS điền những nội dung cần thiết vào Giấy đặt mua báo chí trong nước Bài 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCVT, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng) GV lưu ý HS về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng: + Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, cho bố mẹ, anh chị. + Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) -GV nhận xét 3.Củng cố,dặn dò -Yêu cầu HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. -Chuẩn bị bài: Ôn tập CKII GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nội dung trong tiết TLV trước. HS nhận xét -HS lắng nghe - HS theo dõi SGK . -S đọc yêu cầu & mẫu Điện chuyển tiền đi -Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi 1 HS khá giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền – nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào. Cả lớp làm việc cá nhân. 1 số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. HS nhận xét. -HS đọc yêu cầu của bài tập 2 & nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước. 1 HS khá giỏi nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước như thế nào. Cả lớp làm việc cá nhân. 1 số HS đọc trước lớp mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước đã điền đầy đủ nội dung. HS nhận xét. HS nghe ......................................................................... Tiết3 Thể dục Thầy Cường dạy ......................................................................... Tiết4 Luyện toán TIẾT 2 a) Tìm số trung bình cộng của các số 127, 281 và 96 : . b) Tìm số trung bình cộng của các số 227, 185; 76 và 492 : . Một ô tô đi từ A đến B hết 3 giờ. Giờ đầu ô tô đi được 45km, giờ thứ hai đi kém giờ đầu 4km, giờ thứ ba đi hơn giờ thứ hai 8km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét? Viết số thích hợp vào ô trống: Tổng của hai số Hiệu của hai số Số bé Số lớn 356 114 940 222 Một trường có 1138 học sinh, trong đó số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam 92 học sinh. Tính số học sinh nam, số học sinh nữ của trường đó. ......................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết1 Toán ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng . - BT cần làm : Bài 1 , 2 , 3 II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ , Phiếu BT SGK , VBT III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Con chim chiền chiện - Gọi 2 HS đọc và TLCH của bài - GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 2.Bài cũ: Ôn tập về tìm số trung bình cộng. -GV yêu cầu HS sửa lại bài 4 Muốn tìm số TBC của nhiều số, ta làm như thế nào ? -GV ghi điểm, nhận xét chung 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: : HD HS ôn tập Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài Các bước tính: SL= ( T+H) : 2 SB = ( T-H) : 2 GV cùng HS nhận xét kết quả Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm -Vẽ sơ đồ minh hoạ -Thực hiện các bước giải. -GV chấm một số vở - nhận xét kết qủa Bài tập 3: -Y/C HS đọc yêu cầu của bài - Các hoạt động giải toán: +Tìm nửa chu vi. +Vẽ sơ đồ. +Tìm chiều rộng,chiều dài. +Tính diện tích. Thu và chấm bài - nhận xét Bài tập 5: GV cho HS khá giỏi làm bài hoặc dặn về nhà. -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Các bước giải bài toán: +Tìm tổng của hai số +Tìm hiệu của hai số đó. +Tìm mỗi số -GV cùng HS nhận xét - tuyên dương 3.Củng cố,dặn dò -HS nhắc lại những kiến thức ôn tập? 5.Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét giờ học -HS lên bảng sửa bài và trả lời câu hỏi -HS nhận xét -HS nhắc lại tựa -HS đọc yêu cầu bài.Viết số thích hợp vào ô trống. Tổng hai số 318 1945 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 929 1389 -HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở + 1HS làm bảng phụ. Tóm tắt: ?cây Đội 1: ?cây 285 cây 1375 cây Đội 2: Bài giải: Số cây đội thứ nhất trồng được là (1375 + 285) : 2 = 830 ( cây ) Số cây mỗi đội trồng được là : (1375 - 285) : 2= 545 (cây) Đáp số : Đội 1 : 830 cây Đội 2 : 545 cây -HS đọc yêu cầu bài+ 1HS làm bảng phụ. -Lớp làm bài vào vở: Bài giải Nửa chu vi thửa ruộng là : : 2 = 265 (m) Ta có sơ đồ: ?m Chiều rộng: 47m 265m Chiều dài: ?m Chiều dài thửa ruộng: ( 265 + 47 ) : 2 = 156 (m) Chiều rộng thửa ruộng : 156 – 47 = 109 (m) Diện tích thửa ruộng là : 156 x 109 =17 004 (m2) Đáp số : 17 004 m2 -HS đọc . HS làm bài Bài giải: Số lớn nhất có ba chữ số là 999. Do đó tổng hai số là 999. Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Do đó hiệu hai số là 99. Số bé là: (999 – 99 ) : 2 = 450 Số lớn là: ( 999 + 99 ) : 2 = 549 Đáp số: Số lớn: 549 Số bé: 450 -HS nhận xét. - HS nhắc lại - HS lắng nghe ........................................................................ Tiết2 Luyện Tiếng việt LUÊNJ VIẾT Luyện viết 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới : Ngồi thu mình ở góc bếp, cổ mèo rụt lại, cằm ghếch lên hai chân trước, hai tai dựng đứng, bộ ria hơi động đậy. Chú chuột nhắt tinh ranh thập thò ở gầm chạn rồi mon men đến chân chạn để leo lên. Mèo cứ ung dung ngồi yên theo dõi. Bỗng, bằng động tác lao mình điệu nghệ, chỉ trong tích tắc, mèo đã tóm gọn chú chuột trong đôi chân đầy vuốt sắc. Chuột nhắt chỉ kịp kêu lên mấy tiếng "chít... chít,..." rồi lịm hẳn. a) Gạch dưới từ ngữ tả hoạt động, trạng thái của mèo khi rình bắt chuột. b) Chép lại câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện trong đoạn văn trên và gạch dưới trạng ngữ đó. 2. Viết đoạn văn (khoảng 6 câu) tả hoạt động của con vật mà em quan sát được (VD : ngựa đang ăn cỏ hoặc phi nhanh ; đôi trâu/gà/dế đang chọi nhau ; trâu/bò đang cày ruộng ; mèo đang leo cây hoặc đùa nghịch, săn bắt chuột ; lợn đang ăn cám,...) trong đó có ít nhất một câu có trạng ngữ đã học (nhớ gạch dưới trạng ngữ đã dùng). ...................................................................... Tiết3 Sinh hoạt ĐỘI ...................................................................... Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 2 ) I.Mục tiêu Chọn được cac chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . Lắp ghép được mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được . II.Đồ dùng dạy học -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. -SGK . III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Con chim chiền chiện - Gọi 2 HS đọc và TLCH của bài - GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài mới a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. * Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. * Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. * Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Củng cố,dặn dò -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiếp theo -Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS lắng nghe . -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -HS chọn các chi tiết. -HS lắp ráp mô hình. -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. -HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: