Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 19 chuẩn KTKN

Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 19 chuẩn KTKN

Toán

KI - LÔ - MÉT VUÔNG

I.MỤC TIÊU:

- Biết ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô mét vuông.

- Biết 1km2 = 1000 000 m2.

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

- Bài 1; 2; 4b

* Đôi với HS khuyết tật không phải tự làm BT4 mà tham khảo kết quả của các bạn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vở

 - Bảng phụ kẻ nội dung BT1

 -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng (vùng biển) để minh hoạ cho bài học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi 1 - Lớp 4 - Tuần 19 chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Toán
Ki - lô - mét vuông
I.MụC TIÊU:
- Biết ki-lô mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô mét vuông.
- Biết 1km2 = 1000 000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
- bài 1; 2; 4b
* Đôi với HS khuyết tật không phải tự làm BT4 mà tham khảo kết quả của các bạn.
II.đồ dùng dạy học:
-Vở 
 - Bảng phụ kẻ nội dung BT1
 -Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng (vùng biển) để minh hoạ cho bài học.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Bài kiểm tra định kì CKI
- GV yêu cầu HS sửa lại bài 1 và bài 3 phần 2
-GV nhận xét.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài mới .
b. Giới thiệu ki- lô-mét vuông.
-GV treo tranh vẽ cánh đồng và nêu vấn đề: Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh của nó dài 1km,các em hãy tính diện tích của cánh đồng.
-GV giới thiệu: 1km x 1km = 1km2, ki-lô mét- vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km.
- Ki -lô- mét- vuông viết tắt là km2, đọc là 
ki-lô - mét -vuông.
-Hỏi: 1km bằng bao nhiêu mét?
-Hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m.
-Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m,bạn nào cho biết 1 km2 bằng bao nhiêu m2?
c. Thực hành.
 Bài tập 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu bài và hỏi 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Các số hoặc chữ cần điền vào ô trống trong bảng là gì?
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, gọi 2 HS lên bảng làm .
GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét.
 Bài tập 4b. 
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài
 -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp .
 -Nếu HS gặp khó khăn GV gợi ý cho HS 
+ Dùng đơn vị đo nào cho phù hợp?
 -Nhận xét và tuyên dương đội làm bài tốt.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Ki-lô-mét vuông là gì?
1km2 = . . . m2
-Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng sửa bài
- HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ tính diện tích cánh đồng:1km x 1km = 1km2.
- HS nhắc lại: ki-lô mét- vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km.
-HS nhìn bảng và đọc thầm ki-lô-mét-vuông.
 - diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m sẽ = 1 000 000 m2.
-1 km2 = 1000 000m2
- HS đọc yêu cầu bài, làm bài vào vở nháp
- 2HS lên bảng làm.
Đọc
 Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông
921km2
Hai nghìn ki- lô- mét-vuông
2000km2
Năm trăm linh chín ki- lô- mét vuông
509km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki- lô- mét vuông
320 000
km2
HS đọc yêu cầu bài 
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-2 HS lên bảng làm bài
1km2 = 1000 000m2	
32m2 49dm2 = 3249dm2 .
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài, thảo luận cặp đôi. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- HS nhận xét. 
Chọn ra số thích hợp.
b/ 330 991km2
+ Ki-lô mét- vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km.
+ 1km2 = 1 000 000 m2.
Khoa học
Tại sao có gió ?
I. MụC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió.
 - Giải thích đựơc nguyên nhân gây ra gió.
* Đối với HS khuyết tật không phải trực tiếp làm thí nghiệm mà chỉ cần quan sát các bạn trong nhóm làm.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Hình trang 74,75 SGK.
- Chong chóng (hs làm).
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
	+Hộp đối lưu như mô tả trang 74 SGK.
	+Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Bài cũ: Không khí cần cho sự sống
Gọi 2HS lên bảng. 
 - Không khí cần cho sự thở của con người, ĐV, TV như thế nào?
- Thành phần nào trong khong khí quan trọng nhất đối vối sự thở.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài: 
b. Phát triển:
 Hoạt động 1:Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm TN chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành
-Kiểm tra số chong chóng của HS .
-Cho HS ra sân chơi, các nhóm trưởng điều khiển các bạn. Vừa chơi vừa tìm hiểu xem:
+Khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh?
+Khi nào chong chóng quay chậm?
+Mỗi nhóm đứng thành 2 hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và đưa chong chóng ra trước mặt. Nhận xét xem chong chóng có quay không? Tại sao? (tuỳ vào thời tiết lúc đó)
+Nếu chong chóng không quay cả nhóm bàn xem làm thế nào để chong chóng quay?()
+Nhóm trưởng cử ra 2 bạn cầm chong chóng chạy: một chạy nhanh, một chạy chậm. Cả nhóm quan sát chong chóng nào quay nhanh hơn?
+Tìm hiểu xem nguyên nhân quay nhanh:
*Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh chong chóng quay nhanh.
-Đại diện các nhóm báo cáo, chong chóng nào quay nhanh , chậmvà giải thích:
GV kết luận.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió 
 Mục tiêu: HS giải thích được tại sao có gió
Cách tiến hành:
-Chia nhóm, các nhóm báo cáo về đồ dùng thí nghệm.
-Yêu cầu HS đọc các mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm.
+ Phần nào của hộp có không khí nóng? Phần nào của hộp có không khí lạnh ? tại sao?
+Yêu cầu quan sát hướng khói trả lời: Khói bay qua ống nào?
 GV nhận xét kết luận: 
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên. 
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát và đọc mục “Bạn cần biết”trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
GV kết luận: 
3.Củng cố:
- Trong cuộc sống người ta ứng dụng gió vào việc gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
-Mang số chong chóng đã được hướng dẫn làm ở nhà.
-HS ra sân chơi:
 - Khi không có gió.
- Khi gió thổi mạnh.
- Khi gió thổi nhẹ.
-HS làm theo nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn 
- Đại diện các nhóm trình bày.
*Do chong chóng tốt.
*Do bạn đó chạy nhanh?
+ Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
-HS các nhóm đọc SGK để biết cách làm và tiến hành làm thí nghiệm
 – Đại diện nhóm báo cáo
+Phần A của hộp có không khí nóng vì có ngọn nến cháy. Phần không khí ở ống B của hộp có không khí lạnh vì không có ngọn nến cháy.
+ Khói bay qua ống A.
-HS nhận xét phần trình bày của bạn.
-Làm việc cá nhân và trao đổi theo cặp.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm.
 -2HS đọc mục bạn cần biết trang 75 SGK
-HS nêu.
Tập đọc
BỐN ANH TÀI
 I. MụC TIÊU:
 - biết đọc với gọng kể chuyện ,bước đầu biết nhấn giọng những từ gữ thể hiện tài năng,sức khoẻ của bón cậu bé.
- Hiểu nội dung bài: ( phần đầu ) Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khõy. (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Bảng phụ ghi nội dung cỏc đoạn cần luyện đọc .
III. các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. KTBC: nhận xét bài kiểm tra.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS.
-Chỳ ý cỏc cõu hỏi:
+Cú chuyện gỡ xảy ra với quờ hương Cẩu Khõy?
-Gọi HS đọc phần chỳ giải.
 -Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu.
 * Tỡm hiểu bài:
-Yờu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
+ Tỡm những chi tiết núi lờn sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khõy ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gỡ?
-Ghi ý chớnh đoạn 1.
-Yờu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời cõu hỏi.
+ Cú chuyện gỡ xảy ra với quờ hương Cẩu Khõy ?
+Cẩu Khõy lờn đường đi trừ diệt yờu tinh với những ai ?
+ Nội dung đoạn 2,3 và 4 cho biết điều gỡ ?
-Ghi bảng ý chớnh đoạn 2, 3 , 4 .
- Yờu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời cõu hỏi.
-Mỗi người bạn của Cẩu Khõy cú tài năng gỡ ?
-í chớnh của đoạn 5 là gỡ?
-Ghi ý chớnh đoạn 5.
 -Cõu chuyện núi lờn điều gỡ?
-Ghi nội dung chớnh của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Yờu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dừi để tim ra cỏch đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yờu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Ngày xưa , ....ổi đó tinh thụng vừ nghệ .
-Nhận xột về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xột và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dũ:
-Hỏi: Cõu truyện giỳp em hiểu điều gỡ?
-Nhận xột tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Quan sỏt và lắng nghe.
-5 HS nối tiếp nhau đọc theo trỡnh tự.
+Đoạn 1: Ngày xưa  thụng vừ nghệ.
+ Đoạn 2:Hồi ấy  đến yờu tinh.
+Đoạn 3: Đến một cỏnh  diệt trừ yờu tinh
+Đoạn 4: Đến một vựng  bạn lờn đường .
+Đoạn 5: được đi ớt  đến em ỳt đi theo.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, trả lời cõu hỏi.
+ Cẩu Khõy nhỏ ... bằng trai 18 .
+ 15 tuổi đó tinh .... trừ diệt cỏi ỏc .
+ Đoạn 1 sức khoẻ và tài năng của 
Cẩu Khõy .
-2 HS nhắc lại.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đụi và trả lời cõu hỏi.
+ Yờu tinh xuất hiện bắt ... , cú nhiều nơi khụng cũn một ai sống sút .
+ Cẩu Khõy cựng ... và Múng Tay Đục Mỏng lờn đường đi diệt rừ yờu tinh 
+ Nội dung đoạn 2 , 3và 4 núi về 
yờu tinh tàn phỏ quờ hương Cẩu Khõy và Cẩu Khõy cựng ba người bạn nhỏ tuổi lờn đường đi diệt trừ yờu tinh .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
+Đoạn 5 núi lờn sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khõy .
+ Nội dung cõu chuyện ca ngợi sự tài năng và lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bộ 
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-5 HS tiếp nối nhau đọc và tỡm cỏch đọc (như đó hướng dẫn).
-1 HS đọc thành tiềng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
Chính tả
Kim tự tháp Ai Cập
I.MụC TIÊU
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
 - Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn. BT2
* Đối với HS khuyết tật viết bài chính tả đúng, rõ ràng, sạch sẽ.
II.đồ dùng dạy học:
 - Ba băng giấy ghi nội dung BT2
 III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ: 
GV nhận xét bài kiểm tra cuối kì I 
2.Bài mới: 
a. HDHS nghe -viết chính tả. 
GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lần 1.
 -Đoạn văn nói về điều gì?
 -GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn và tìm những từ dễ viết sai .
- GV viết bảng- nhắc HS chú ý viết tên riêng theo đúng quy định.
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào vở ... 
 - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ .
- GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu , sông ngòi, đất đai .
4.Củng cố : 
- Cho HS đọc phần bài học trong khung.
 - Nhận xét tiết học .
- HS chú ý nghe
- Nằm ở phía nam nước ta, do sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp nên 
+Diện tích gấp khoảng 3 lần diện tích đồng bằng Bắc Bộ
+ Địa hình:nhiều kênh rạch,có một số vùng trũng ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
+Đất đai : ngoài đất phù sa mỡ, còn có đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
+ 2HS lên bảng chỉ bản đồ
-HS quan sát tranh , đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. 
- Sông Mê Công, Sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế , kênh Phụng Hiệp.
- Hệ thống sông ngòi chằng chịt
HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh để trả lời câu hỏi :
+ Nhờ có biển hồ ở Căm-pu-chia chứa nước vào mùa hè nên nước sông Mê- Công lên xuống điều hòa. 
+Qua mùa lũ bồi thêm một lượng phù sa màu mỡ cho đồng bằng , có tác dụng thau chua rửa mặn.
-HS so sánh - HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc bài .
Thửự saựu ngaứy 7 thaựng 1 naờm 2011
Thể dục
Gv bộ môn dạy
mĩ thuật 
gv bộ môn dạy
Toán
Luyện tập
I.MụC TIÊU
 - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
 -Tính được diện tích, chu vi hình bình hành.
 Bài1;2;3a .
II.CHUẩN Bị:
 - Vở nháp. 
 - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Diện tích hình bình hành.
GV yêu cầu HS sửa lại bài 3 . 
-Yêu cầu vài HS nêu quy tắc, công thức tính S hình bình hành?
GV nhận xét – ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài mới.
b.HD Luyện tập
Bài tập 1: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình.
Bài tập 2: 
GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành 
Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập
- GV nhận xét
Bài tập 3: 
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
GV vẽ hình bình hành lên bảng, GT cạnh của hình bình hành lần lượt là a,b rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành :
 P = (a + b) x 2.
(a và b cùng một đơn vị đo).
Cho vài HS nhắc lại công thức diễn đạt bằng lời. Sau đó cho HS áp dụng.
-GV yêu cầu lớp làm vở nháp .
Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét- chấm điểm.
4. Củng cố 
Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành ?
Nêu cách tính chu vi hình bình hành ?
Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng sửa bài. 
-2HS nêu quy tắc và viết công thức tính diện tích hình bình hành.
HS nhận xét.
- HS chú ý theo dõi.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nêu tên các cặp đối diện trong
 từng hình.
- HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài
1 HS lên bảng làm bài,lớp làmbài vào phiếu.
HS nhận xét
-Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2.
-2 HS làm bài trên bảng nhóm.
a/ P = (8 + 3 ) x 2 = 22 (cm2)
b/ P = (10 + 5 ) x 2 = 30 (dm2)
- 2 HS nêu – HS khác nhận xét.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn
 miêu tả đồ vật
I. MụC TIÊU:
 - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. (bt1)
 - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.(bt2)
* Đối với HS khuyết tật biết viết một đoạn kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung ghi nhớ về 2 cách mở bài (mở rộng và không mở rộng) 
Bảng phụ để HS làm bài tập 2.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật?
GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) HD HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Bài tập yêu cầu ta điều gì?
GV mời 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài
GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài
Cả lớp và GV nhận xét đưa ra kết luận
b) GV treo bảng bảng phụ ghi 2 cách kết bài đã biết 
Bài tập 2 :
Yêu cầu HS đọc bài tập 2 
Yêu cầu HS chọn đề miêu tả và viết bài theo kiểu bài mở rộng
GV phát bảng phụ cho một số HS
Yêu cầu HS làm bài trong bảng trình bày.
GV chấm 1 số bài và nhận xét – tuyên dương
4.Củng cố:
Có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào?
GV nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng nêu 2 cách mở bài:trực tiếp và gián tiếp
- HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài1.
2 HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài đã học 
HS đọc thầm bài “ Cái nón”suy nghĩ làm việc cá nhân
HS phát biểu ý kiến
a) Đoạn kết là đoạn cuối cuối cùng trong bài “ má bảo: “ có của méo vành”
b) Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
-HS đọc lại 2 cách kết bài
HS đọc yêu cầu bài tập 2
HS tiếp nối 4 đề bài 
HS chọn đề miêu tả
HS làm bài vào vở
1 số HS đọc bài trước lớp 
HS bình chọn bài viết kết bài hay nhất.
-2HS trả lời – HS khác nhận xét.
Chiều thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011
Đạo đức
 Kính trọng và biết ơn người lao động (Tieỏt 1)
I.MụC ĐíCH - YÊU CầU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 - Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
* Đối với HS khuyết tật biết kính trọng những người thân trong gia đình mình đã vất vả nuôi mình khôn lớn.
II.đồ dùng dạy học:
- SGK, 1số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
-thẻ đúng, sai.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Bài cũ: Yêu lao động
- ở nhà , em đã làm được những việc gì để phục vụ bản thân?
-Em đã tham gia vào những công việc lao động gì ở trường, ở lớp?
- GV nhận xét - tuyên dương
2. Bài mới: 
Hoạt động1: Làm việc cả lớp truyện Buổi học đầu tiên
- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện)
-Yêu cầu HS trả lời câu dõi SGK
+ Vì sao các bạn cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố, mẹ mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì?
-GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
-Em thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào?
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1)
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Người lao động:
+ Những người không phải là người lao động.
GV kết luận chốt ý chính: 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh
- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột:
- GV nhận xét - kết luận: 
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 3)
GV nêu yêu cầu bài tập, yêu cầu HS dùng bảng đúng, sai để thực hiện
GV kết luận nêu ý đúng:
4. Củng cố - Dặn dò: 
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài tập 5, 6 trong SGK
-HS lên bảng nêu
-HS cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc truyện SGK
- HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK
- Cả lớp nhận xét.
+ Vì các bạn ấy nghĩ rằng bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề khác.
+ Em sẽ không cười bạn Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là người lao động chân chính, 
 HS trả lời + nêu ghi nhớ SGK.
-HS đọc yêu cầu bài, thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
+ Người lao động là nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti,  đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay)
+ Những người không phải là người lao động: Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ & trẻ em 
-Các nhóm làm việc, đại diện từng nhóm trình bày- Cả lớp trao đổi, nhận xét 
- HS dùng thẻ đúng, sai
Các việc làm(a), (c), (d), (đ), (e), (g) 
Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động.
-2HS đọc ghi nhớ
Sáng thứ bảy ngày 8 tháng 1 năm 2011
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
I. MụC TIÊU
 - HS biết được một số ích lợi của việc trồng rau , hoa 
 - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa .
II. Đồ DùNG DạY HọC : 
 -Tranh ảnh một số cây rau , hoa ; Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau , hoa.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC :
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Bài cũ:
-Nhận xét các sản phẩm tự làm ở bài trước.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển:
*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau và hoa 
- GV treo tranh hình 1 SGK yêu cầu HS quan sát.
- Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ?
- Gia đình em thường sử dụng loại rau nào làm thức ăn? Loại rau đó được chế biến như thế nào?
-Rau còn được sử dụng làm gì?
- Nhận xét và tóm tắt ý.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi tương tự như trên cho hoa.
- Chốt ý, mở rộng kiến thức cho HS về các vùng kinh tế chủ yếu nhờ vào rau và hoa như Đà Lạt, Tam Đảo, Sa Pa
*Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta 
- Khí hậu nước ta có đặc điểm gì?
- GV chốt ý: Nước ta có điều kiện thích hợp để phát triển nghề trồng rau và hoa.
- Kể tên các loại rau hoa mà em biết?
- Muốn trồng rau hoa tốt ta cần làm gì?
4 .Củng cố:
- Nêu lợi ích của việc trồng rau ,hoa?
- Kể tên các loại rau hoa mà em biết?
-Gọi HS đọc nội dung bằng ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học 
-HS chú ý nghe.
- Quan sát và trả lời.
- Cung cấp thức ăn cho con người, động vật.
- Xà lách, bắp cải .
- Xuất khẩu, chế biến thực phẩm đóng hộp
- Quan sát và trả lời.
+ Khí hậu nước ta có đặc điểm nóng ẩm quanh năm.
+ Có nhiều loại rau và hoa rất dễ trồng, ta có thể trồng ngay tại nhà như rau muống, xà lách, cải xoong..hoa hồng, hoa cúc.
+ Muốn trồng rau hoa tốt ta cần nắm kĩ thuật trồng để trồng tại nhà.
HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
Sinh hoạt lớp :tuần 19
 i. Muc tiêu :
 - Đỏnh giỏ cỏc hoạt động tuần 19 phổ biến cỏc hoạt động tuần 20.
 - Học sinh biết được cỏc ưu khuyết điểm trong tuần để cú biện phỏp khắc phục hoặc phỏt huy .
ii. nhận xét.
 - Giỏo viờn yờu cầu lớp trưởng chủ trỡ tiết sinh hoạt .
- Giỏo viờn ghi chộp cỏc cụng việc đó thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Đề ra cỏc biện phỏp khắc phục những tồn tại cũn mắc phải .
- Gv nhận xét chung về các hoạt động như .
+ nề nếp xếp hàng ,trang phục ,....
+ học tập .
+vệ sinh. 
+ các mặt khác 
iii.Phổ biến các nội dung tuần 20.
-Giỏo viờn phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập .
- Về lao động .
 -Về cỏc phong trào khỏc theo kế hoạch của ban giỏm hiệu 
Ngày tháng 1 năm 2011 
Xác nhận của bgh 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA buoi 1 T19 cktkn2011.doc