Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

A. Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói

- HS chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.

2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng lớp viết Đề bài

 

doc 14 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 13
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010.
Tiết 2: 
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
A. Mục đích, yêu cầu 
	1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi- ôn- cốp- xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
	2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki khổ công nghiên cứu, kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm và đã thành công:Tìm đờng lên các vì sao.
B. Đồ dùng dạy- học
	- Bảng phụ, tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, vũ trụ
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: SGV 259
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV treo bảng phụ, hướng dẫn phát âm tiếng khó, đọc đúng giọng câu hỏi.
 - Hớng dẫn HS hiểu nghĩa của từ mới 
 - GV đọc diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài.
 - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung 4 câu hỏi 
 -Tổ chức đối thoại trước lớp Xi-ôn-cốp- xki ước mơ gì ?
 - Ông kiên trì thực hiện ớc mơ nh thế nào?
 - Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
 - GV giới thiệu thêm về Xi- ôn- cốp- xki (SGV 260)
 - Em hãy đặt tên khác cho truyện
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm 
 - GV hướng dẫn chọn đoạn và tìm giọng đọc
 - GV đọc mẫu đoạn 1
 - Thi đọc diễn cảm
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - 2 em đọc bài Vẽ trứng +TLCH 2,3 trong bài
 - Học sinh quan sát tranh chân dung Xi- ôn- cốp- xki (SGK)
 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 đoạn) theo 3 lượt.
 - HS luyện phát âm, luyện đọc.
 - 1 em đọc chú giải
 - HS luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài
 - Theo dõi sách
 - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
 - Nhóm 1: Ước bay lên bầu trời 
 - Nhóm 2: Sống kham khổ để giành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông nghiên cứu suốt 40 năm.
 - Nhóm 3: Ông quyết tâm, có nghị lực để thực hiện ước mơ.
 - Học sinh nghe
 - Nhóm 4: Người chinh phục các vì sao
 - Quyết tâm chinh phục các vì sao
4 em nối tiếp đọc 4 đoạn
 - HS chọn đoạn, chọn giọng, thực hành đọc 
3 em đọc
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
IV. Hoạt động nối tiếp:
	- Câu truyện giúp em hiểu điều gì ?
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010.
Sáng: Tiết 1 : Kể chuyện	 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói
- HS chọn được 1 câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết Đề bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định 
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (265)
2. Hớng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài
 - GV mở bảng lớp, gạch chân những từ ngữ quan trọng (Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần vượt khó).
 - GV nhắc học sinh lập dàn ý, xng hô phù hợp .
3.Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa 
của truyện .
a) Từng cặp kể chuyện
 - Thi kể trớc lớp
 - GV hỏi: Câu chuyện em kể có ý nghĩa gì ?
 - GV nhận xét, biểu dương những em kể hay
 - Hát
 - Hai em lần lợt kể câu chuyện về người có nghị lực và nêu ý nghĩa của chuyện.
 - Lớp nhận xét
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 2 em đọc đề bài, lớp đọc thầm 
 - Tìm những từ ngữ quan trọng trong đề
 - 3 em nối tiếp đọc gợi ý
 - Lớp đọc thầm gợi ý
 - HS nối tiếp nêu tên câu chuyện định kể. Ví dụ:Tôi kể về câu chuyện quyết tâm luyện viết chữ đẹp của anh trai tôi
 - HS thực hành kể chuyện theo cặp, 2 em lần lợt kể cho nhau nghe
 - Mỗi tổ chọn cử 2 em thi kể trớc lớp
 - Lớp nhận xét
 - HS nêu ý nghĩa chuyện
 - Lớp bổ xung, nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, ý nghĩa chuyện.
 - HS liên hệ( họăc nêu dự kiến thực hiện )
IV. Hoạt động nối tiếp:
 	- Bản thân em đã kiên trì vượt khó như thế nào ?
	- Qua bài học em cần rèn luyện tính kiên trì vượt khó trong học tập và cuộc sống
Tiết 2 + 3 + 4 : Khoa học
Nước bị ô nhiễm 
I. Mục tiêu: Giúp hoc sinh:
- Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.
- Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm.
- Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học: Các nhóm chuẩn bị.
- 1 chai nước cao, 1 chai nước máy, 2 vỏ chai, 2 phễu, 2 miếng bông.
- GV: kính núp, mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động khởi động (3-5')
- Kiểm tra bài cũ.
?Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người, động vật, thực vật.
?Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp?Lấy ví dụ.
Hoạt động 1: 10-12'
Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- G chia nhóm 6 cho H hoạt động, phân tổ trưởng, thư ký.
- G quan sát, giúp đỡ các nhóm
- G chia bảng thành 2 cột ghi nhanh ý kiến của các nhóm.
- G chốt ý đúng.
+ Miếng bông lọc nước máy, sạch, không có màu hay mùi lạ vì nước này sạch.
+ Miếng bông lọc chai nước ao có màu vàng, nhiều đất, bụi, chất bẩn đọng lại vì nước này bẩn.
?ở sông (ao, hồ) còn có những thực vật, hoặc sinh vật nào sống.
- G đó là những thực vật, sinh vật mà mắt thường chúng ta nhìn không thấy. ở nước sông, ao, hồ còn có gì lạ.
kết luận: Nước sông , ao hồ hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và có vi khuẩn sinh sống. Nước sông có màu đục, nước ao, hồ có màu xanh, nước mưa, nước máy trong
- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng của nhóm và báo cáo kết quả.
- 1 H đọc to trước lớp thí nghiệm: 2H trong nhóm thực hiện lọc nước, H khác theo dõi nhận xét- cả nhóm thảo luận đi đến kết luận- thư ký ghi ra giấy
- Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác nhận xét
- Cá, tôm, cua, rong, rêu...
- H lên quan sát nước sông (ao, hồ) qua kính hiển vi và nêu những gì mình nhìn thấy.
Hoạt động 2. Nước sạch bị ô nhiễm: 8-10'
- G phát phiếu yêu cầu các nhóm thảo
luận - ghi phiếu các nội dung: đặc điểm về màu, mùi, vị, vi sinh vật, có chất hòa tan của nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- G nhận xét, chốt ý đúng.
+ Nước sạch: không màu, trong suốt, không mùi, không vị, rất ít sinh vật gây hại..
+ Nước bị ô nhiễm: có màu, vẩn đục, có mùi hôi, vi sinh vật nhiều quá mức cho phép.
- H thảo luận và làm vào phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3. Trò chơi sắm vai (7-8')
- G đưa ra tình huống: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ bảo Nam đi gọt quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau.
?Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam
- G nhận xét, tuyên dương H hiểu biết.
- H nghe tình huống 
- H phát biểu ý kiến
Hoạt động kết thúc: 2-3'
- Nhận xét tiết học.
 ___________________________________________________
Buổi chiều :Tiết 1 + 2+ 3: L ịch sử 
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
 LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077 )
 I. Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết:
- Trỡnh bày sơ lược nguyờn nhõn, diễn biến, kết quả của cuộc khỏng chiến chống quõn Tống dưới thời Lý.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trờn phũng tuyến sụng Cầu.
- Ta thắng được quõn Tống bởi tinh thần dũng cảm và trớ thụng minh của quõn dõn. Người anh hựng tiờu biểu của cuộc khỏng chiến này là Lý Thường Kiệt.
 II. Đồ dựng dạy học:
- Lược đồ cuộc khỏng chiến chống Tống lần thứ hai.
- Phiếu học tập.
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: Việc Lý Thường Kiệt cho quõn sang đất Tống cú hai ý khỏc nhau:
+ Để xõm lược nước Tống.
+ Để phỏ õm mưu xõm lược nước ta của nhà Tống.
Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đỳng? Vỡ sao?
- GV kết luận: í kiến thứ hai đỳng.
HĐ2: Làm việc cả lớp
GV trỡnh bày túm tắt diễn biến cuộc khỏng chiến trờn lược đồ.
HĐ3: Thảo luận nhúm
- GV đặt vấn đề: Nguyờn nhõn nào dẫn đến thắng lợi của cuộc khỏng chiến?
- GV kết luận nguyờn nhõn thắng lợi là do quõn dõn ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn cụng sang đất Tống; lập phũng tuyến sụng Như Nguyệt)
HĐ4: Làm việc cả lớp
Dựa vào Sgk, GV trỡnh bày kết quả của cuộc khỏng chiến.
HĐ tiếp nối: Bài sau: Nhà Trần thành lập.
* Hoạt động của học sinh
- HS đọc Sgk: “Cuối năm 1072rồi rỳt về”.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
	____________________________________________________
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010.
Buổi chiều: Tiết 1 + 2 + 3: Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
	A. Mục tiờu: Học xong bài này HS biết
 	- Người dõn sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đõy là nơi dõn cư tập trung đụng đỳc nhất cả nước
 	- Dựa vào tranh, ảnh để tỡm kiến thức
 	- Trỡnh bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xúm, trang phục và lễ hội của người Kinh
 	- Sự thớch ứng của con người với thiờn nhiờn thụng qua cỏch xõy dựng nhà ở
 	- Tụn trọng cỏc thành quả lao động của người dõn và truyền thống văn hoỏ của d/tộc
	B. Đồ dựng dạy học:
 	- Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà hiện nay, cảnh làng quờ, trang phục,...
	C. Cỏc hoạt động dạy học:
T.Gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
2'
3'
30'
I. Ổn định:
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới
1. Chủ nhõn của đồng bằng
+ HD1: Làm việc cả lớp
+ HĐ2: Thảo luận nhúm
2. Trang phục và lễ hội
+ HĐ3: Thảo luận nhúm
IV- Củng cố-dặn dũ
Sau khi học xong bài đồng bằng Bắc Bộ, em cần ghi nhớ gỡ?
- Cho HS dựa vào SGK và trả lời cõu hỏi
 - ĐB Bắc Bộ là nơi đụng hay thưa dõn?
- Người dõn sống ở ĐB Bắc Bộ là dõn tộc nào?
B1: Dựa vào tranh ảnh ở SGK để thảo luận
 - Làng của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ cú đặc điểm gỡ?
- Nờu đặc điểm về nhà ở của người Kinh? Vỡ sao cú những đặc điểm đú?
- Làng người Việt cổ cú đặc điểm gỡ?
- Ngày nay, nhà ở và làng xúm của người dõn ĐB Bắc Bộ cú thay đổi như thế nào?
B2: Lần lượt từng nhúm lờn trỡnh bày
 - Nhận xột và bổ sung
B1: Cỏc nhúm thảo luận theo cõu hỏi
- Mụ tả về trang phục truyền thống của ...
 -Họ tổ chức lễ hội vào thời gian nào ?
- Trong lễ hội cú hoạt động gỡ ?
 - Kể tờn một số lễ hội nổi tiếng ?
B2: Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày
 - GV nhận xột và bổ sung
- Hệ thống bài và nhận xột giờ học
 - Hỏt
 - 2 HS lờn trả lời
 - Nhận xột và bổ sung
- HS mở SGK
- HS nờu:
 - ĐB Bắc Bộ là nơi tập trung dõn cư đụng đỳc nhất. Chủ yếu là người Kinh.
- HS chia nhúm để thảo luận
 - Làng cú nhiều ngụi nhà quõy quần bờn nhau...
 - Nhà được xõy dựng chắc chắn. Xung quanh cú sõn, vườn, ao,...
 - Làng thường cú luỹ tre xanh bao bọc, mỗi làng đều cú một đỡnh thờ Thành Hoàng...
- Ngày nay nhà ở xõy hiện đại hơn (tầng)... Trong nhà ngày càng tiờn nghi hơn
- Đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo
- Nhận xột và bổ sung
- HS trả lời
- Nữ mặc vỏy đen, ỏo dài tứ thõn, bờn trong mặc yếm đỏ, đầu vấn túc, chớt khăn mỏ quạ, thắt lưng ruột tượng. Nam mặc quần trắng, ỏo dài the, đầu đội khăn xếp màu đen
___________________________________________
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010.
Buổi sáng: Tiết 1+2+3: đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ễNG BÀ, CHA MẸ
Tiết: 2
I.Mục tiờu
 Học xong bài này, HS biết:
 - Con chỏu phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ để đền đỏp cụng lao ụng bà, cha mẹ đó sinh thành, nuụi dạy mỡnh.
 - Thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đỡnh.
II.Đồ dựng dạy học
 -SGK, VBT Đạo đức lớp 4
 -Cỏc cõu truyện, tấm gương về hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ 
 -Tranh ảnh liờn quan nội dung bài.
III.Hoạt động trờn lớp
Tiết: 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Đúng vai bài tập 3- SGK/19
-GV chia 2 nhúm và giao nhiệm vụ cho từng nhúm
ỉNhúm 1: Thảo luận, đúng vai theo tỡnh huống tranh 1.
ỉNhúm 2: Thảo luận và đúng vai theo tỡnh huống tranh 2.
-GV kết luận: Con chỏu hiếu thảo cần phải quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, nhất là khi ụng bà già yếu, ốm đau.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhúm 4(BT4- SGK/20, BT3-VBT/19)
-GV nờu yờu cầu: Hóy trao đổi với cỏc bạn trong nhúm về những việc đó làm và sẽ làm để thể hiện lũng hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ trong cỏc tỡnh huống sau:
+ Khi thời tiết thay đổi, bà hay bị đau lưng
+ Mắt ụng bị kộm khụng thể đọc bỏo được
+ Cha mẹ vừa đi làm về
+ Cha mẹ đang bận việc
+ ễng bà hoặc cha mẹ bị ốm
+ ễng bà đó già yếu.
-GV khen những HS đó biết hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ và nhắc nhở cỏc HS khỏc học tập cỏc bạn.
*Hoạt động 3: Trỡnh bày, giới thiệu cỏc sỏng tỏc hoặc tư liệu sưu tầm được(BT5,6- SGK/20)
-GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp cỏc tỏc phẩm đó sỏng tỏc hoặc sưu tầm được 
-GV kết luận: ễng bà, cha mẹ đó cú cụng sinh thành, nuụi dạy chỳng ta nờn người, con chỏu phải cú bổn phận hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ.
-Cỏc nhúm thảo luận chuẩn bị đúng vai.
-Cỏc nhúm lờn đúng vai.
-Thảo luận và nhận xột về cỏch ứng xử (Cả lớp).
-Phỏng vấn cỏc bạn đúng vai chỏu về cỏch ứng xử, cỏc bạn đúng vai ụng bà về cảm xỳc khi nhận được sự quan tõm, chăm súc của con chỏu
-HS thảo luận theo nhúm đụi.
-HS trỡnh bày cả lớp trao đổi,
-HS ghi vào VBT
-HS trỡnh bày tỏc phẩm sưu tầm
-Lớp nhận xột, bỡnh chọn tỏc phẩm hay
4.Củng cố - Dặn dũ
 -Nhắc nhở HS thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lũng hiếu thảo đối với ụng bà, cha mẹ. 
 -Chuẩn bị bài tiết sau “Biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo.
Buổi chiều: Tiết 1+2+3
Kỹ thuật
Thêu móc xích (tiết 1) 
I. Mục tiêu :
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích
- HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình thêu móc xích 
- Mẫu thêu móc xích trên bìa đủ lớn
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài 
- Nêu mục đích, yêu cầu bài dạy
HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS xem mẫu : HDHS quan sát 2 mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát hình 1 SGK để TLCH :
+ Em có nhận xét gì về mặt trái đường thêu móc xích ?
+ Mặt trái đường thêu gần giống với mũi khâu nào ta đã học ?
+ Vậy thêu móc xích là cách thêu ở mặt phải vải ra sao ?
- Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu TLCH :
+ Em biết được người ta thường ứng dụng mũi thêu móc xích trên những sản phẩm nào ?
- GV bổ sung và nêu ứng dụng thực tế.
HĐ2: HD thao tác kĩ thuật 
- Treo tranh quy trình thêu móc xích
- HDHS quan sát H2/ SGK để trả lời cách vạch đường dấu :
+ Cách vạch đường dấu thế nào ? Giống cách vạch đường dấu mũi khâu nào đã 
học ?
+ Các mũi thêu cách đều nhau bao nhiêu mm ?
- GV vạch đường dấu trên mảnh vải ghim 
trên bảng, chấm các điểm cách nhau 2cm.
- HD đọc nội dung 2 và quan sát H3a, b, c/ SGK và TLCH :
+ Muốn thêu được mũi móc xích ta phải làm như thế nào ?
- HDHS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ nhất, mũi thứ 2 theo SGK
- HS dựa vào thao tác mẫu 1, mẫu 2 và quan sát H3b, c, d để tìm hiểu :
+ Mũi thứ 3 giống mũi nào ?
+ Mũi thứ 4 giống mũi thêu thứ mấy ?
- Cho HS thực hiện thao tác mũi thứ 3, 4
- HDHS các thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK
- Lưu ý HS :
+ Thêu từ phải sang trái
+ Mỗi mũi thêu bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Tiếp theo, xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước.
+ Lên xuống kim đúng vào các điểm trên đường vạch dấu
+ Không rút chỉ quá lỏng hoặc quá chặt
+ Kết thúc đường khâu rút chỉ ở mặt sau của vải.
+ Sử dụng khung thêu
- GV HD nhanh 2 thao tác thêu và kết thúc
- Yêu cầu HS ghi nhớ
HĐ3: Thực hành
- GV theo dõi, nhắc nhở
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau thêu tiếp
- HS quan sát mẫu và hình 1 SGK.
- Một số em phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và TLCH.
– thêu trang trí hoa lá, cảnh vật, con vật,... lên vỏ gối, khăn tay,..
- Quan sát tranh và trả lời
– Khâu thường
– 5mm
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
– mũi 1
– mũi 1
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- 2 em đọc to.
- HS thực hành thêu.
- Lắng nghe
_____________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010.
Buổi sáng: Tiết 1+2+3: Khoa học
nguyên nhân làm cho nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Tìm ra được nguyên nhân làm cho nước ở sông, hồ, kênh, rach, biển,...bị ô nhiễm
Sưu tầm được thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người.
2. Kĩ năng :
 - Trình bày được nguyên nhân nước bị ô nhiễm và tác hại của sự ô nhiễm ấy.
3. Thái độ 
 - Có ý thức giữ gìn nguồn nước sạch không lãng phí nước..
II. Đồ dùng dạy - học
Hình trang 54,55 SGK
Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm nước or địa phương và tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây ra
III. các Hoạt động dạy - học
a.KTBC: ? 
Nêu đặc điểm của nước trong tự nhiên? Nêu tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch?
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp 
2. Hoạt động 1: tìm hiểu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
* Mục tiêu: 
 Phân tích nguyên nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển... bị ô nhiễm
Sưu tầm về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ỏ địa phương.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV yêu cầu HS quan sát hình, từ hình 1 đến hình 8 trang 54, 55 SGK tập đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
GV chỉ nêu một hai ví dụ mẫu sau đó để các em tự liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
Bước 2: Làm việc theo cặp
HS quay lại chỉ vào từng hình trang 54,55 SGK để hỏi và trả lời nhau như GV đã gợi ý. HS có thể có cách đặt câu hỏi khác.
GV đi đến các nhóm giúp đỡ.
Tiếp theo, các em liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả thảo luận.
 - Mỗi nhóm chỉ nói về một nội dung.
Kết luận:Như mục bạn cần biết SGK trang 55
3. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
* Mục tiêu: Nêuđược tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người.
* Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
HS có thể quan sát các hình và đọc mục Bạn cần biết trang 55 SGK và những thông tin sưu tầm được trên sách báo và trả lời câu hỏi này.
Kết luận: GV đưa ra kết luận ( Có thể sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 để đưa ra kết luận cho hoạt động này)
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 27 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2010_2011_ha_thi_thu_huong.doc